1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

subject digital converter and artificial intelligence

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY - HCMC UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW

SUBJECT

DIGITAL CONVERTER AND ARTIFICIAL INTELLIGENCE

TEACHER: ThS VU VAN DIEP

COURSE CODE: 225MI5202

Trang 2

MUC LUC

1 BIDV là ngân hàng gì? - c << SH LH TH“ HH TH kg KHE ĐH KH Ki 3 2 Lịch sử ra đời và các hoạt động chính của ngân hàng BIDV cẶằccccieseeee 3

KNe nuối 90 3

4 Chính sách và cam kết của Ngân Hàng BIDV . - 22252 ++x+2t2vxxxxcrexrxrxrrrererrree 4

II TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP TRƯỚC KHI CHUYẺN ĐỎI SÓ -. . -5-<e- 4

me li ranh an ằa 4 PVC icon anh nh 5 KC non 001202 a8 5

2c T202 5 7

Il CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẺN 5252 5z+cc5ec52 Error! Bookmark not defined IV ĐÁNH GIA SAU KHI AP DUNG CHUYEN ĐỎI SÓ - 5 5275 cSc<ceesrersrsrecee 9 1 Kết quả đạt được khi áp dụng chuyền đổi số . - ¿2222 22t x2 S2 xe xxx xrrrxrrerrree 9 II iu cu 7n .AddđÃÄ Ỏ 9

1.2 Trở thành nhà cung cấp hàng đầu những giải pháp công nghệ cao cho khách hàng

Trang 3

I TONG QUAN VE BIDV

1 BIDV 1a ngan hang gi?

- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tên giao dich quéc té: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

- Tén goi tat: BIDV

2 Lịch sử ra đời và các hoạt động chính của ngân hàng BIDV

Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam Đây là một trong những ngân hàng Thương mại Nhà nước ra đời sớm nhất và vẫn luôn giữ được vị trí, vai trò cũng như sự uy tín cho đến tận ngày nay thông qua số liệu thực tế năm 2020 với tổng giá trị tài sản là hơn L,4 triệu tỷ VNĐ đồng Cũng mang bản chất chung của l ngân hàng, BIDV cung cấp đầy đủ, đa dạng các dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, góp phân duy trì và gia tăng sự ôn định của nền kinh tế quốc dân 3 Quy mô của BIDV

Đến hết 31/12/2022,Tông tài sản đạt hơn 2,08 triệu tỷ đồng, tăng trưởng gần 21% so với năm 2021, tiếp tục là ngân hàng thương mại cỗ phần có quy mô tài sản lớn nhất Việt Nam.Téng dư nợ tín dụng và đầu tư năm 2019 đạt 1.299.997 tỷ đồng: trong đó, dư nợ tín

dụng đạt 1.098.912 tỷ đồng, tăng trưởng 12,4% so với năm 2018, chiếm 13,4% thị phần tín

dụng toàn ngành; Riêng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng 21,5%, quy mô đến 31/12/2019 đạt 374.526 tỷ, chiếm tỷ trọng 34 1% tổng dư nợ, tiếp tục dẫn đầu thị trường về quy mô tín dụng bán lẻ Tông dư nợ đối với các lĩnh vực ưu tiên theo đúng định hướng của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chiếm tỷ trọng trên 60% tổng dư nợ

Nguồn vốn huy động của BIDV da dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, dam bảo cân đối an toàn, hiệu quá Tông nguồn vốn huy động năm 2019 đạt 1.349.279 tỷ đồng, tăng trưởng 12,2% so với năm 2018; trong đó huy động vốn tô chức, dân cư đạt 1.167.995 tỷ đồng, tăng trưởng 12,7%, thị phần tiền gửi khách hàng chiếm 11,5% toàn ngành Lợi nhuận trước thuế hợp nhất toàn ngân hàng đạt 10.768 tỷ đồng, ROA đạt 0,61%, ROE đạt 15,2%

BIDV có hệ thống chỉ nhánh ở hầu hết các tỉnh thành, trong đó mạng lưới giao dịch khá day ở các địa bàn phát triển như Hà Nội, Thành phó Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Cần Thơ, Sa Pa Là ngân hàng được xếp hạng thứ 13 (thứ 3 trong các

ngân hàng sau Vietcombank và Techcombank) trong danh sách những nơi làm việc tốt nhất

Việt Nam vào năm 2018

Trang 4

4 Chính sách và cam kết của Ngân Hàng BIDV

Chính sách và cam kết của Ngân Hàng BIDV là một trong những yếu tô quan trọng giúp Ngân Hàng BIDV đạt được thành công trong việc phục vụ khách hàng Chính sách và cam kết của Ngân Hàng BIDV bao gồm:

1 Uy tín và chất lượng dịch vụ: Ngân Hàng BIDV cam kết cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, đảm bảo uy tín và chất lượng cao nhất

2 An toàn và bảo mật: Ngân Hàng BIDV cam kết sử dụng các công nghệ an toàn và bảo mật cao nhất đề bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng

3 Tiện ích và hiệu quả: Ngân Hàng BIDV cam kết cung cấp các dịch vụ tiện ích và hiệu quả nhất cho khách hàng

4 Tính minh bạch: Ngân Hàng BIDV cam kết thực hiện hoạt động kinh doanh trong một môi trường minh bạch vả trung thực

5 Phục vụ khách hàng: Ngân Hàng BIDV cam kết cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đảm bảo răng khách hàng sẽ được phục vụ nhanh chóng và hiệu quả 6 Giá cả cạnh tranh: Ngân Hàng BIDV cam kết cung cấp các dịch vụ với giá cả cạnh

Sự ra đời của Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam gắn với yêu cầu phục vụ công cuộc kiến thiết, xây dựng miền Bắc, trong điều kiện đất nước vừa được giải phóng, hòa bình được lập lại nhưng hai miền vẫn bị chia cắt Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam có nhiệm vụ là cơ quan chuyên trách việc cấp phát, quản lý toàn bộ số vốn do ngân sách nhà nước cấp dành cho đầu tư kiến thiết cơ bản được thực hiện theo kế hoạch và dự toán của Nhà nước

Tuy chỉ kéo dài khoảng 1⁄4 thế kỷ, song hoạt động của BIDV trong giai đoạn nảy trải qua ba thời kỳ: thời kỳ phục vụ "kiến thiết" đất nước trong điều kiện hòa bình xây đựng; thời kỳ vừa phục vụ yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia, vừa đáp ứng các yêu cầu của chiến

Trang 5

tranh bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam và thời kỳ cả nước thông nhất, hòa bình, phục vụ công cuộc khôi phục sau chiến tranh

Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho Nhà nước, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cho hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho nguồn vốn tài chính khỏi bị ứ đọng và các nguồn lực không bị lãng phi, gop phan vào việc cân đối thu chi, tao thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững ôn định giá cả 2 Giai đoạn 1981 - 1990

Trong giai đoạn này, BIDV được đôi tên là "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam" Đây là một thời kỳ sôi nối của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đôi mới BIDV đã thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, củng với cả nền kinh tế chuyên sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường

Giai đoạn 10 năm 1981 - 1990 là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế; sau rất nhiều bế tắc, nửa cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Việt Nam thực hiện đối mới kinh tế, chuyền từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Trong bối cảnh đó, ngày ngày 24 tháng 6 năm 1981, Ngân hàng Kiến thiết được chuyên từ vị thế trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với tên mới là "Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam"

Đây không đơn thuần chỉ là sự "chuyền vị", thay đôi cơ quan chủ quản và thay đổi tên gọi của một tô chức Về thực chất, sự thay đối này bắt đầu cho sự thay đôi căn bản, là đổi mới cơ chế vận hành, phương thức hoạt động của Ngân hàng Kiến thiết: Thiết chế tài chính này không còn thuộc hệ thống tài khóa - ngân sách "cấp phát", hoạt động theo cơ chế "bao cấp" mà chuyền dần sang hệ thống tài chính - ngân hàng, thực hiện các hoạt động tín dụng dé phục vụ nền kinh tế Diễn biến này có nghĩa là chức năng chung không thay đổi, nhiệm vụ chính vấn là cấp phát vốn ngân sách cho nền kinh tế, đáp ứng các yêu cầu về vốn cho lĩnh vực đầu tư và xây dựng, phục vụ các dự án lớn, các chương trình tầm cỡ quốc gia Nhưng phạm vi phục vụ được mở rộng, một số quan hệ tín dụng đầu tư phát triển sơ khai như cho vay dài hạn tập trung chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, cho vay trung hạn cải tiền kỹ thuật mở rộng sản xuất Với cơ chế, phương thức thực hiện chức năng được thay đổi, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, khác với tiền thân Ngân hàng Kiến thiết của mình, không chỉ phục vụ Nhà nước mà còn trực tiếp phục vụ doanh nghiệp, phục vụ thị trường, bắt đầu chuyển dần sang hoạt động tín dụng ngân hàng theo cơ chế "vay để cho vay" của thị trường

3 Giai đoạn 1990 - 2012

Giai đoạn này gắn với quá trình chuyển đôi của BIDV từ một ngân hàng thương mại "quốc doanh" sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế

Trang 6

Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT về việc thành lập Ngắn hàng Dau ne va Phat triển Việt Nam trên cơ sở đôi tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Đây không đơn thuần là việc đối tên lần thứ ba của Ngân hang mà phản ánh sự thay đôi trong chức năng hoạt động thực tế của BIDV, trong vai trò đối với nền kinh tế mà BIDV đảm nhiệm: chuyển từ giai đoạn đầu tư chỉ đơn giản là "xây dựng" sang một trạng thái mới - đầu tư để "tăng trưởng, để thúc đây "phát triển" Trong thời kỳ này, BIDV đã chuyển sang phương thức hoạt động mới là "đi vay để cho vay" nên trọng tâm là huy động vốn trong và ngoài nước để cho vay các dự án sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhà nước, cứu sản xuất khỏi tình trạng thiếu vốn khi Nhà nước đã chấm dứt cấp phát không hoàn lại cho các doanh nghiệp

Đến năm 1995, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại sau khi đã chuyển chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà nước và một phần cán bộ sang Tổng cục Đầu tư - Phát triển trực thuộc Bộ Tài chính Từ năm 1996, BIDV đã từng bước xóa thế "độc canh tín dụng" trong hoạt động ngân hàng, tập trung huy động vốn, phát triển các loại hình dịch vụ, tang dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ Hoạt động ngân hàng bán lẻ mới được BIDV manh nha triển khai từ đầu những năm 1990, với nghiệp vụ đầu tiên là huy động vốn dân cư Hoạt động ngân hàng bán lẻ sau này được phát triển và có sự thay đối căn bản - xét theo chuẩn mực kính tế thị trường - chỉ từ năm 2009 Củng với việc phát triển các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, BIDV tiễn hành các hoạt động đầu tư thông qua việc thành lập các công ty con, công ty liên doanh qua đó hình thành mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng với các trụ cột là ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư tài chính

Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính cũng như suy giảm kinh tế thế giới (2007 - 2008), BIDV là lực lượng hỗ trợ các doanh nghiệp, kế cả các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân BIDV lựa chọn đầu tư mở rộng hoạt động trên thị trường quốc tế - mở văn phòng đại diện, lập chí nhánh ở nước ngoài, đồng thời tìm cơ hội, hỗ trợ và thúc đây các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài

4 Giai đoạn 2012 đến 2022

BIDV được cô phần hóa, trở thành ngân hàng thương mại cô phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với tên đầy đủ là "Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”

Ngày 28 tháng 12 năm 2011, BIDV đã tiến hành cô phần hóa thông qua việc bán đấu giá cô phần lần đầu ra công chúng (IPO) Ngày 27 tháng 4 năm 2012, BIDV chính thức chuyển đôi thành ngân hàng thương mại cô phần Ngày 24 tháng 1 năm 2014, BIDV giao dịch chính thức cô phiếu với mã chứng khoán BID trên sàn chứng khoán Sau cô phần hóa, tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ giảm xuống dưới 100%, đồng nghĩa với việc thay đôi cơ cầu sở hữu của Ngân hàng - từ chỗ chỉ có duy nhất là sở hữu nhà nước sang bao gồm cả sở hữu tư nhân

Trang 7

Hoạt động bán lẻ của BIDV đã có những thay đôi trên các phương diện như mô hình tổ chức, sản phẩm dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng vả đôi mới hoạt động bán lẻ theo thông

lệ quốc tế

5 Giai đoạn 2022 đến nay

Vào ngày 26/4/2022, BIDV chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới nhân dịp ký niệm 65 năm thành lập (26/4/1957 — 26/4/2022)

Theo đó, logo mới của BIDV có hình ảnh cách điệu của bông hoa mai vàng 5 cánh Ở giữa là ngôi sao 5 cánh lấy hình tượng từ ngôi sao vàng trên lá Quốc kỳ, mang ý nghĩa vừa là dẫn dắt, vừa là đích đến cho hành trình vươn tới của BIDV Tất cả cùng mang một số 5 trong văn hóa phương Đông là con số của sự phát triên, là khát vọng vươn ra năm châu hội nhập và sánh vai cùng các định chế trong khu vực và trên thế ĐIỚI

Màu sắc nhận diện thương hiệu chủ dao la mau xanh ngọc lục bảo, một trong tứ đại ngọc quý Màu xanh cũng tượng trưng cho sức sông, sự phát triển bền vững, một ngân hàng BIDV xanh Màu sắc bố trợ là màu vàng của hoa mai, màu của ánh bình minh ngày mới, cũng là mầu tượng trưng cho nganh tài chính ngân hàng

HI CHIẾN LƯỢC PHAT TRIEN

Cùng hướng ứng theo xu hướng tất yếu của chuyên đôi số quốc gia, ngày 28/05/2021 Đảng ủy Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ban hành Nghị Quyết số 04-NQ/TW về lãnh đạo triển khai chiến lược chuyền đổi số của BIDV đến năm 2025, tằm nhìn đến năm 2030 BIDV cũng đã tô chức thành công Lễ phát động Chiến dịch chuyên đổi số nền khách hàng với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đối để dẫn đầu” Đây là một bước đi dài và mạnh mẽ của BIDV trong quá trình nỗ lực chuyên đổi số trong hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hàng triệu khách hàng cá nhân

Khách hàng ngày nay đã dần quen với việc sử dụng các kênh số để giao dịch tài chính, phát sinh theo đó là nhu cầu trải nghiệm số nhanh hơn, vượt trội hơn Đề có thê đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, BIDV đã có những bước đi tiên phong trong việc xây dựng trải nghiệm vượt trội dành cho khách hàng Các sản phẩm và dịch vụ số của BIDV được thiết kế dựa vào việc thâu hiểu hành vi và thói quen của khách hàng thực hiện trên không gian mạng chứ không đơn thuần đưa các quy trình vật lý lên không gian số Nhờ đó, cùng với hệ sinh thái đa dạng, BIDV đã tạo được sự tăng trưởng và đột phá trong cung cấp dịch vụ “hơn cả ngân hàng” dành cho khách hàng, bắt kịp xu hướng và chiếm lĩnh những thị trường mới, thói quen hành vi mới”

- Ra mắt phiên bản Smart Banking thế hệ mới của BIDV: BIDV SmartBanking tạo ra trải nghiệm liền mạch cho khách hàng trên tat cả các thiết bi, ing dung “all in one” voi những tính năng vượt trội như: Định danh điện tử khách hàng (eKyc); Sản phẩm cho vay

Trang 8

nhanh Online (Quick Loan); Mé thé phi vat lý, rút tiền mặt tại máy ATM bang ma QR

eK YC

Ap dụng thiết bị Token và mã Token vào SmartBanking Khi khách hàng giao dịch online, để đảm bảo rằng thông tin khách hàng không bị trộm hoặc dù có bị trộm thi giao dich cũng không thể thành công nêu không có mã OTP Tại ngân hàng, mã OTP thường được cung cấp qua SMS hoặc máy Token do ngân hàng cấp

- Sử dụng Big data thu thập thông tin khách hàng nhằm mục đích cải thiện dịch vụ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Một số thông tin truy cập trang web của khách hàng sẽ được thu thập thông qua việc sử dung “cookies” (Cookies la mét tap tin dữ liệu nhỏ tự động lưu số lần lướt web của một cá nhân trên máy tính của họ và co thé ding cookies đề khôi phục lại truy cập.) Nếu khách hàng muốn vô hiệu hóa những cookies này, Khách hàng có thể thay đối cài đặt trên trình duyệt của mình Tuy nhiên, có thể khách hàng sẽ không thê truy cập một số phần của trang web của BIDV

BIDV có thể sử dụng thông tin từ việc truy cập trang Web này của khách hàng để giới thiệu thông báo và giới thiệu những sản phẩm, dịch vụ và các tài liệu tiếp thị khác mà BIDV cho là phù hợp với sở thích và nhu cầu của khách hàng BIDV cũng có thê mời những người truy cập trang web nảy tham gia vào nghiên cứu và khảo sát thị trường và các hoạt động tương tự khác

- Cung cấp những giải pháp công nghệ cao cho khách hàng tổ chức

Xác định “số hóa toàn diện và tối ưu trải nghiệm khách hàng tô chức” là một trong những mục tiêu chiến lược hoạt động của ngân hàng, BIDV chú trọng và ưu tiên việc nâng cấp, cải tiền các tính năng quan trọng dành cho đối tượng khách hàng tô chức Nổi bật là việc triển khai hệ thống Omni BIDV iBank hoàn toàn mới cho khách hàng doanh nghiệp Đây là hệ thống ngân hàng số đa kênh dành cho tất cả khách hàng tô chức sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số với trải nghiệm đồng nhất và liền mạch trên cả 02 nền tảng: website (trên máy tính) và mobile app (trên thiết bị di động)

Đối với kênh website: BIDV iBank cung cấp giải pháp ngân hàng số tông thể với hơn 18 chức năng/nhóm chức năng, đáp ứng toàn diện các nhu cầu giao dịch của khách hàng bao gồm: vấn tin, chuyền tiền trong nước/quốc tế, thanh toán hóa đơn, tiền gửi có kỳ hạn online, nộp thuế/ngân sách nhà nước và các giải pháp dịch vụ ngân hàng số đặc thù, chuyên biệt như dịch vụ quản lý dòng tiền; dich vu quan ly tai khoan dinh danh/tai khoan ao, kết nối hệ sinh thái ERP connection với hệ thông kế toán nội bộ của khách hàng

Kênh Mobile app BIDV iBank mang lai cho khách hàng trải nghiệm hoản toàn mới với các tính năng riêng có như tạo ngay mã QR/quét mã QR đề chuyên tiền nhanh tại hàng triệu

Trang 9

điểm giao dịch trên toàn quốc; cá thê/tùy biến giao diện theo sở thích người dùng: đa ngôn ngữ với 07 chức năng/nhóm chức năng bao gồm: vấn tin, chuyên tiền trong nước/quốc tế, thanh toán lương, thanh toán hóa đơn, đăng ký thanh toán hóa đơn định kỳ, tiền gửi có kỳ hạn online, tra soát và tiện ích thân thiện với người sử dụng

Bên cạnh đó, nắm bắt nhu cầu trải nghiệm dịch vụ liền mạch, đơn giản hóa theo xu hướng “ngân hàng nhúng”, “ngân hàng tích hợp” được quan tâm nhanh chóng tại thị trường Việt Nam Đây là dịch vụ cho phép khách hàng sử dụng các dịch vụ tài chính/phi tài chính cung cấp bởi BIDV ngay trên phần mềm ERP của khách hàng, đáp ứng đồng bộ các nền tảng mà doanh nghiệp đang sử dụng, giảm thiểu tác nghiệp thủ công và khách hàng được tự quyết định trải nghiệm dịch vụ ngân hàng ngay trên hệ sinh thái của khách hàng ERP - Connection đã nhận được nhiều phản hồi tích cực và liên tục được những Tập đoàn, Tổng công ty lớn quan tâm để xuất sử dụng như Viettel, EVN, VNPT, ACV, TKV, Vinatex, Becamex,

- Nâng cao bảo mật của hệ thống và đảm bảo an toàn và độ tin cậy cho khách hàng trong mọi giao dich

Ngày cảng nâng cao tính bảo mật của hệ thông Cô gắng đạt chứng chỉ bảo mật thanh toán thẻ PCI DSS nhằm nâng cao độ tin cậy của khách hàng và tìm ra các lỗ hông của hệ thống nhằm đạt được tính bảo mật cao nhất

IV ĐÁNH GIÁ SAU KHI ÁP DUNG CHUYEN DOI SO

1 Kết quả đạt được khi áp dụng chuyền đổi số

Bằng những chỉ đạo và hành động quyết liệt, việc triển khai ngân hàng số tại BIDV đã đạt được những kết quả tích cực: Chuyển dịch mạnh mẽ các giao dịch sang kênh số góp phần đây mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; điều này đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay, khi cả cộng đồng đang tích cực phòng chống dịch Covid-19

1.1 Tăng trưởng doanh số

Đến hết Quý 11/2020, số lượng khách hàng cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) tại BIDV đạt 5,12 triệu khách hàng, tỷ trọng khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT trên tông số khách hàng hiện hữu tăng từ 32,4% năm 2018 lên 42,4% Quý 11/2020 Số lượng giao dịch qua kênh số đến hết quý I1⁄2020 đạt 88.4 triệu giao dịch, chiếm tỷ trọng 50% tông số lượng giao dịch so với mức 38% của cùng kỳ năm 2019 Doanh số giao dịch qua kênh số đến hết quý II⁄2020 đạt 1,34 triệu tỷ đồng, bằng 67,1% so với cả năm 2019 Tuy giá trị giao địch qua kênh số mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 9%, nhưng xu hướng đang tăng lên, đặc biệt doanh số giao dịch thanh toán hóa đơn đến quý 11/2020 cao hơn 50% của năm 2019, giao dịch chuyền tiền 24/7 tăng đột biến, riêng quý II/2020 cao hơn cả năm 2018 va bang 75% ca năm 2019

Trang 10

Trong 6 thang dau nam 2020, hoat động chuyên đổi số của BIDV đã tạo được một số điểm nhân nôi bật: Triển khai thành công công thanh toán trực tuyến các dịch vụ công cấp độ 4 trên công dịch vụ công quốc gia; Là một trong bốn ngân hàng đầu tiên triển khai thành công dự án Thanh toán bù trừ liên ngân hàng: Triển khai hệ thống đăng ký trực tuyến BIDV SmartBanking, nghiên cứu áp dụng công nghệ OCR, nhận dạng khuôn mặt, livecheck; Lần đầu tiên trên thị trường tích hợp tính năng mua sắm tại Vinmart trên ứng dụng SmartBanking: Ra mắt nền tảng BIDV Home - mở ra hệ sinh thái kết nối khách hàng BIDV với thị trường địa ốc; Kết nỗi thành công kiến trúc API với MISA giúp khách hàng doanh nghiệp thực hiện các giao dịch tài chính; Là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ tài khoản định danh va chi hộ online 24/7, hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ và Fintech quản lý đòng tiền hiệu quả; Ứng dụng Machine Learning - AI trong việc xây dựng mô hình dự đoán khách hàng từ bỏ dịch vụ 1.2 Trở thành nhà cung cấp hàng đầu những giải pháp công nghệ cao cho khách hàng tổ chức

Tháng 3/2021, BIDV đã cho ra mắt dịch vụ Ngân hàng số hoàn toàn mới SmartBanking trên cơ sở hợp nhất các nền tang giao dich trực tuyến và thay thế cho các dịch vụ Internet Banking và Mobile Banking trước đây tạo sự trải nghiệm đồng nhất và liền mạch cho khách hàng (omni-channel) Tính năng định danh điện tử khách hàng (eKyc) trên Smartbanking góp phần mở ra xu hướng giao dịch ngân hàng số khép kín 100%, giúp khách hàng có thê đăng ký mở mới tài khoản trực tuyến và giao dịch ngay trên Smartbanking thế hệ mới mọi nơi, mọi lúc mà không mất thời gian tới quầy giao dịch của ngân hàng Với trên 2.400 loại hình dịch vụ thanh toán của 1.200 nha cung cấp dịch vụ kết nối với BIDV đã tạo ra một hệ sinh thái đa dạng đáp ứng gần như toàn bộ các nhu cầu đời sống hàng ngày của khách hàng BIDV cũng đã triển khai mô hình Marketplace kết nối khách hàng BIDV với thị trường địa ốc thông qua ứng dụng BIDV Home, khách hàng tìm kiếm dự án bất động sản và vay mua nha dé dang thông qua thiết bị di động BIDV Home tiến tới đáp ứng cả nhu cầu tài chính va phi tai chính cho khách hàng

Mặt khác đối với khách hàng doanh nghiệp, BIDV đã triển khai nhiều sản phẩm và tiện

ích đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số hóa của doanh nghiệp như: Quản lý dòng tiền; tài khoản định danh (virtual account); kết nối với các nền tảng ERP trên nền tảng Open Bank cho phép các doanh nghiệp có thể thực hiện được các dịch vụ ngân hàng ngay trên các nền tảng quản trị doanh nghiệp của mình; triển khai chương trình tư vấn tự động sản phẩm kinh doanh vốn và tiền tệ, tài trợ thương mại, mua bán ngoại hối và chuyền tiền quốc tế

Đối với kênh website: BIDV iBank cung cấp giải pháp ngân hàng số tông thể với hơn 18 chức năng/nhóm chức năng, đáp ứng toàn diện các nhu cầu giao dịch của khách hàng bao gồm: vấn tin, chuyền tiền trong nước/quốc tế, thanh toán hóa đơn, tiền gửi có kỳ hạn online, nộp thuế/ngân sách nhà nước và các giải pháp dịch vụ ngân hàng số đặc thù, chuyên biệt như dịch vụ quản lý dòng tiền; dich vu quan ly tai khoan dinh danh/tai khoan ao, kết nối hệ sinh thái ERP connection với hệ thông kế toán nội bộ của khách hàng

Ngày đăng: 22/08/2024, 16:27

w