1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương v tài chính doanh nghiệp nguồn vốn

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA

NHÓM 5

Trang 2

Chương V : Tài chính doanh

nghiệp

NGUỒN VỐN

Trang 3

1.K/N : - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, có con dấu, được đăng kí kinh doanh theo quy

định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

2.Đặc trưng của tài chính doanh nghiệp : - Là tổ chức kinh doanh thực hiện chức năng kinh doanh - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là sự kết hợp các nhân tố đầu vào như vốn lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và được tiêu thụ trên thị trường với mục đích lợi nhuận.

Doanh nghiệp

Trang 4

1.Khái niệm về nguồn

nghiệp

Trang 5

a Vốn của doanh nghiệp

KN: Là số tiền ứng trước để mua sắm tài sản để sản xuất kinh doanh.

• Nếu số tiền ứng ra để mua sắm, xây dựng

tài sản cố định thì gọi là vốn cố định.• Nếu ứng ra cho tài sản lưu động thì gọi là

vốn lưu động.

Trang 6

Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh

nghiệp và tiến hành các hoạt

động sản xuất kinh doanh

Vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh và số vốn phản ánh

quy mô sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

Trang 7

b.Nguồn vốn của doanh nghiệp

KN: là nguồn hình thành nên vốn của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau để :

+ Thúc đẩy sự thu hút vốn vào các doanh nghiệp

+ Mở rộng cơ hội kinh doanh và giảm nguy cơ về nợ xấu.

Trang 8

Các phương thức

tạo vốn của doanh nghiệp

Phương thức 1: Nguồn vốn chủ sở

hữuPhương thức 2: Nợ

phải trả

Trang 9

+ Đối với công ty tư nhân: Vốn

tự có là vốn hoạt động của

doanh nghiệp do chủ sở hữu đóng góp Chủ

sở hữu vốn là chủ doanh nghiệp và phải

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản

góp vốn thành lập nên công ty Vì thế các thành

viên tham gia chính là chủ sở

hình thành do nhà nước cấp

hoặc đầu tư Chủ sở hữu vốn

là nhà nước

4

+ Đối với công ty cổ phần: Vốn tự có được thành lập

từ các cổ đông, các cổ đông chính

là chủ sở hữu

Trang 10

Nợ phải

trả

Nguồn vốn tín dụng thương

Trang 11

– Tín dụng ngân hàng

+ Không bị hạn chế chủ thể tham gia, số lượng tín dụng, thời gian cho vay, phương thức, phương hướng,…

+ Thu nhập từ lãi tiền gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng là những khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân

+ Ngân hàng đòi hỏi có hình thức bảo đảm nên hạn chế được rủi ro Các giao ước cho vay của ngân hàng giúp cho các ngân hàng đảm bảo an toàn cho mình và đảm bảo tích cực cho người cho vay

Nhược điểm

– Tín dụng thương mại

+ Chỉ giữa các doanh nghiệp nên cần có sự quen biết đối với chủ thể tham gia và có sự tín nhiệm lẫn nhau

+ Thời hạn bị phụ thuộc vào khả năng và chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Số lượng vốn bị hạn chế, phụ thuộc vào hàng hóa mà doanh nghiệp hiện có

+ Dễ xảy ra rủi ro cao

Trang 13

• Vốn cố định là số tiền đầu tư, ứng trước cho mua sắm, xây dựng hoặc lắp đặt tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình được luân chuyển dần dần thành từng phần trong nhiều chu kỳ trong quá trình sản xuất, kinh doanh và kết thúc một vòng tuần hoàn kể từ khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.• Vốn cố định luân chuyển qua nhiều kỳ sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Vốn cố định là

gì?

Đặc điểm của vốn cố

định

Trang 14

Ví dụ :

nếu một doanh nghiệp đầu tư vào một nhà xưởng nơi mà quá trình sản xuất sẽ diễn ra, nó sẽ được gọi là vốn cố định Bởi vì:+ Thứ nhất, nhà xưởng sẽ không được tiêu thụ trực tiếp bởi quá trình sản xuất Nhưng nếu doanh nghiệp không có nhà xưởng, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đó sẽ không thể diễn ra.+ Thứ hai, đầu tư vào nhà xưởng là một nguồn vốn cố định vì nhà xưởng này sẽ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian dài và nó có thể được coi là tài sản dài hạn.

+ Thứ ba, nếu doanh nghiệp nghĩ rằng sẽ bán hết nhà xưởng trong tương lai, doanh nghiệp vẫn sẽ thu được giá trị còn lại ngay cả khi giá trị hữu ích kinh tế của nó đã cạn kiệt.

Trang 15

Vốn lưu động của doanh

nghiệp Đây là một thước đo tài chính thể hiện

nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng những hoạt động kinh

doanh hàng ngày

Ví dụ như: Tiền mua mới nguyên liệu, tiền trả lương cho nhân viên, thanh toán các khoản nợ ngân hàng

đến hạn…

Trang 16

Đặc điểm của vốn lưu động

Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất Trong quá trình đó, vốn

lưu động chuyển toàn bộ, một lần giá trị vào giá trị sản phẩm, khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được

thu hồi.

Trang 18

đã lắng nghe!

Cảm ơn

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:16

w