1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bằng các sự kiện lịch sử có chọn lọc anh chị hãy phân tích bước phát triển tư duy của đảng cộng sản việt nam về hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bằng Các Sự Kiện Lịch Sử Có Chọn Lọc, Anh/Chị Hãy Phân Tích Bước Phát Triển Tư Duy Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về Hội Nhập Quốc Tế Trong Thời Kỳ Đổi Mới
Tác giả Nguyễn Văn Hoai
Người hướng dẫn TS. Nguyộn Thi Phuong
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

Trong bài viết “Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới”, tác giả Ä»»3 ec Đặng Dinh Quý đã đề cập đến khái niệm và nội hàm của hội nhập quốc tế của Vi

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG ĐẠI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

TU DUY CUA DANG CONG SAN VIET NAM

VE HOI NHAP QUOC TE TRONG

THOI KY DOI MOI

HOC PHAN: Duong 1éi déi ngoai cua Đảng Cộng sản Việt Nam

GVHD: TS Nguyén Thi Phuong

SVTH: Nguyễn Văn Hoai — 2056040064

Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023

1

Trang 2

MUC LUC

DAT VAN DE vevsccsssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssseessssesssseesssssssssessssesssssesssscssesseesseesseess 3

ĐÁNH GIA QUA TRINH PHAT TRIEN TU DUY CUA DANG CONG SAN VIET NAM

VE HOI NHAP QUOC TE TRONG THOL KY DOI MOL cccccccscccsecsesssscseessessseeessscstssssesseessens 20

Trang 3

DAT VAN DE

Chang đường hơn 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam tir 1986 đến nay là một quá trình đồng hành đây thử thách, khó khăn Những thành công đạt được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội

nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn Trên thế giới, hội nhập

quốc tế trở thành một xu thế thời đại và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực Sự xuất hiện của các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới là một tất yếu khách quan, một nắc thang phát triển mới trong quá trình toàn cầu hóa nên kinh tế Khi gia nhập vào các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới, mỗi quốc gia đều muốn hướng tới một

nền kinh tế phát triển, một xã hội văn minh, hiện đại, đời sống được cải thiện Đối với

các nước đang phát triển như Việt Nam thì hội nhập quốc tế là con đường tốt nhất đề rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đôi mới

Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày cảng đi vào chiều sâu, đây là cơ

sở cho việc xây dựng mối quan hệ ôn định và bền vững với các đối tác Hoạt động đối ngoại nói chung đã được triển khai đồng bộ và toàn diện Vị thế, vai trò và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao trở thành điều kiện thuận lợi

để nước ta chủ động, tích cực hội nhập, tranh thủ được sự ủng hộ của cộng đồng quốc

tế

Có thê thấy quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam là một quá trình lâu dài

trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, trong giới hạn của bài tiêu luận kết thúc học phần tác giả không thê khai thác hết được tất cả các mặt, các phương diện trong quá trình hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam mà tập trung vào khai thác, phân tích các bước ngoặt cơ bản, có tính quyết định trên lĩnh vực hội nhập quốc tế

Trang 4

NOI DUNG CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE DOI MOI TU DUY HOI NHAP QUOC

TE CUA DANG CONG SAN VIET NAM 1.1 Khái niệm đổi mới tư duy hội nhập quốc tế

Thuật ngữ “hội nhập quốc tế” chỉ mới được sử dụng nhiều từ giữa những năm

1990 đến nay, trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh kết thúc, tất cả các quốc gia trên thé giới đều phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình Đó cũng là thời điểm Việt Nam bắt đầu thúc đây chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực bình thường hóa quan hệ với các nước lớn, gia nhập các định chế, tổ chức kinh tế khu vực Trong cuốn sách Hội nhập quốc tế

và giữ vững bản sắc đo Bộ Ngoại giao Việt Nam xuất bản năm 1995, thay vi str dụng thuật ngữ “hội nhập”, trong một số bài viết, các tác giả dùng từ “hòa nhập” Đơn cử

như trong bài viết “Thế giới sau Chiến tranh Lạnh và châu Á -Thái Bình Dương”, khi

đề cập đến quan hệ Việt Nam -ASEAN, Cố Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ đã nhân mạnh: “Sự hợp tác giữa Việt Nam va ASEAN dé thuc đây quá trình hòa nhập là

sự nỗ lực và đóng góp chung của cả hai phía, vì những mục tiêu và theo những nguyên tắc đã thỏa thuận Hòa nhập không có nghĩa là Việt Nam cần được lắp ghép vào ASEAN như là một thành phần phụ trợ”! Trong bải viét “Trén đường triển khai chính sách đối ngoại theo định hướng mới”, Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã nhận định: “Trên thực tế, sự hòa nhập của Việt Nam vào những quá trình chung của loài người sẽ được thực hiện ở hai phạm vi: cộng đồng khu vực và cộng đồng thế giới Chính sách khu vực sở dĩ cần đặc biệt coi trong vi tinh chat dia ly chính trị của nó, đồng thời vì nó là sự “bắc cầu” vào thé giới”

Có thế nói, cho tới nay, trong giới nghiên cứu và hoạch định chính sách ở Việt Nam cũng còn những ý kiến khác nhau về vấn để “hội nhập quốc tế” Tiến sĩPhạm Quốc Trụ cho rằng: “Hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gan kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thâm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tê” Trong bài viết

“Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giai đoạn mới”, tác giả

Ä»»3

ec

Đặng Dinh Quý đã đề cập đến khái niệm và nội hàm của hội nhập quốc tế của Việt

Nam hiện nay là:“Hội nhập quốc tế là hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình chủ động chấp nhận, áp đụng và tham gia xây dựng các luật lệ và chuẩn mực

1 B6 Ngoại giao (1995) Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr

148

? Bộ Ngoại giao (1995) Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr

161

® Phạm Bình Minh (2011), Đường lỗi chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn mới, NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội, tr 147

4

Trang 5

quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc”! PGS.TS Dương Văn Quang trong bài viết “Suy nghĩ về chiều sâu và tính hiệu quả của hội nhập quốc tế từ Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay” cho rằng: “Hội nhập quốc tế là một quá trình cả về nhận thức và hành động, trong đó, Việt Nam trước hết là chấp nhận và sau đó là tự nguyện tham gia vào đời sống quốc tế”” Chia sẻ khái niệm hội nhập quốc tế của tác gia Đặng Đình Quý ở trên, PGS.TS Dương Văn Quảng cũng cho rằng, theo tiến trình lịch sử, loài người đi từ hợp tác đến hội nhập Tuy nhiên, sự khác biệt về chất giữahợp tác và hội nhập là khả năng lựa chọn và khả năng hành động, theo đó “trong hợp tác, quốc gia này hay quốc gia kia có khả năng lựa chọn, nhưng trong hội nhập, ai chấp nhận luật chơi mới được tham gia”

Từ các quan điểm trên, có thê thây hội nhập quốc tế là tiễn trình một quốc gia theo đuổi lợi Ích, mục tiêu của mình thông qua việc tự giác, chủ động hợp tác, liên kết sâu rộng với các quốc gia khác trên nhiều lĩnh vực (kinh tế, chính trị, an nình, quốc

phòng, văn hóa, xã hội ) dựa trên sự chia sẻ về nhận thúc, lợi ích, mục tiêu, giá trị,

nguôn lực, quyên lực (chủ quyên, thâm quyên định đoạt chính sách, ) và chủ động chấp nhận, tuân thủ, tham gia xây dựng các luật chơi chung, chuẩn mực chung trong khuôn khô các định chế hoặc tô chức quốc tế Nói ngắn gọn, hội nhập quốc tế là hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế, là quá trình chủ động chấp nhận, áp dụng và tham gia xây dựng các luật lệ và chuẩn mực quốc tế nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia - dân tộc

1.2 Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển tư duy hội nhập quốc tế của Đảng

1.2.1 Tác động của tình hình thể giới

* Một số xu hướng phát triển của thời đại

Từ những nam cudi thé ky XIX dau thé ky XX, xu thế hội nhập quốc tế đã trở nên phô biến trên toàn thế giới, trở thành xu hướng chung của nhân loại trong thời đại ngày nay

Thứ nhất, hội nhập quốc tế là kết quả tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu hóa, do sự phát triên của lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao Hội nhập là sự tham gia có tính tự giác của chủ thể vào quá trình toàn cầu hóa đề đạt được mục đích nhất định của mình theo những nội đung và cấp độ khác nhau Có nhiều mức

độ khác nhau của hội nhập quốc tế, mức thấp nhất là mở rộng hợp tác với các bên ngoài, tức là tham gia vào hệ thống quan hệ hệ quốc tế Mức cao nhất là trở thành một

* Báo Điện tử Tạp chí Cộng sản (2012), “Bản thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam

trong giai đoạn mới”, truy cập ngày 10/6/2023, tại http://www tapchicongsan org vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/20 12/19013/Ban-them-ve-khai-niem-hoi-nhap- quoc-te-cua-Viet-Nam.aspx

5 Duong Van Quang (2016), Suy nghi véchiéu sâu và tinh hiệu quảcủa hội nhập quốc tếtừĐại hội Đảng

lần thứXI đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc té, $62 (105), tr 19

* Dương Văn Quảng (2016), Suy nghĩ vềchiều sâu và tính hiệu quảcủa hội nhập quốc tếtừĐại hội Đảng

lần thứXI đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc té, $62 (105), tr 19

5

Trang 6

thành viên có trách nhiệm, có vị trí và vai trò xứng đáng trong cộng đồng quốc tế Có thê nói, hội nhập quốc tế chính là giai đoạn phát triển cao hơn về chất so với việc phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế Thực chất, hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh đề thực hiện lợi ích của mỗi quốc gia, dân tộc Quá trình hội nhập quốc

tế được đặt trong các mối quan hệ nhiều mặt, từ quan hệ đa dạng, song phương, đa phương với các chủ thê khác nhau trong cộng đồng quốc tế

Thứ hai, sự sụp dé của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông

Au trong nam 1991 đã làm cục diện thế giới và các quan hệ quốc tế thay đổi một cách

cơ bản Trật tự thế giới mới đã được thiết lập sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, do sự phát triển không đồng đều giữa các lực lượng, các chủ thê quốc tế cho nên vai trò và vị trí của mỗi quốc gia, mỗi chủ thể quốc tế đều được sắp xếp lại Đặc biệt là cục diện kinh tế quốc tế đa trung tâm dần định hình rõ nét hơn Tương quan, tiềm lực sức mạnh của các quốc gia đang có những thay đổi điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến cả những trung tâm kinh tế cũ và các nền kinh tế mới nôi

Thứ ba, trong khi Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn và là trung tâm Kinh tế - Tài chính lớn thì thế giới cũng nhắc nhiều đến sự trỗi dậy của Trung Quốc Nước này được mệnh danh là “gã không lồ” kinh tế bởi tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Khi bắt đầu công cuộc cải cách mở cửa năm 1978 Trung Quốc đã đôi mới trong chính sách đối ngoại của mình Những năm sau đó nước này tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế, tận dụng tốt yếu tố thời cơ trong quan hệ quốc tế đề thúc đây sự phát triển

về kinh tế

Thứ tư, hội nhập quốc tế chịu tác động sâu sắc từ cuộc cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang trong quá trình chuyên mình mạnh mẽ sang giai đoạn đầu của cuộc cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đây được coi là xu thé thế giới trong tương lai gần Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt trên lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghệ sinh học; khoa học công nghệ dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đây mạnh quá trình phát triển kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế và tạo ra nhũng viễn đại sâu sắc trên tất cả các lĩnh vue

Ngoài ra, hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thé lớn, bên cạnh đó vẫn tiếp tục điễn ra xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên, lãnh thổ Đây là

giai đoạn tình hình thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, dù xu thể lớn của thể giới

vấn là hòa bình và hợp tác nhưng nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn gặp tình trạng tranh chấp Bên cạnh xu thế hợp tác về kinh tế, văn hóa, xã hội thì tình hình bắt ôn về chính trị nêu trên cũng đặt ra yêu cầu hội nhập về chính trị - an ninh Một trong những điều kiện đảm bảo thúc đây quá trình hội nhập một cách thuận lợi là phải tạo ra được môi trường hòa bình, ôn định và tin cậy giữa các quốc gia

* Tác động của xu thế hội nhập quốc tẾ đối với Việt Nam Hội nhập quốc tế sẽ mang đến cho tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng những thuận lợi đề phát triển đất nước Thông qua bức tranh xu thế

6

Trang 7

phát triển của quá trình hội nhập quốc tế nêu trên có thê tóm lược lại những lại cơ hội

mà nước ta có thể tận dụng từ các mỗi quan hệ quốc tế đó để vận dụng vào quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay:

Một là, hội nhập quốc tế cho chúng ta cơ hội tận dụng các nguồn vốn đầu tư và tiếp nhận công nghệ tiên tiến, hiện đại đồng thời học hỏi được kinh nghiệm quản li va sản xuất hiệu quả từ đó thúc đây quá trình xây dựng đất nước

Hai là, thị trường xuất khâu hàng hóa, dịch vụ, giao lưu thương mại quốc tế được mở rộng nhờ quá trình hội nhập quốc tế Từ đó bản thân các đoanh nghiệp, người tiêu dùng, đời sống vật chất và tính thần của con người ngảy càng được nâng cao

Ba là, trong quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam có thê học hỏi được kinh nghiệm từ các nền kinh tế lớn, chính sách điều tiết kinh tế và vận dụng các quy luật phát triển vào tình hình thực tiễn đất nước

Bốn là, cơ hội tiếp cận văn hóa của thế giới trong tiến trình hội nhập là điều kiện quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc

Năm là, hội nhập quốc tế mở ra khả năng hội nhập chính trị, thúc đây quá trình

tham gia vào đời sống chính trị trong khu vực và quốc tế đồng thời xây dựng được vị thế và tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế dựa trên nguyên tắc đảm bảo nguyên tắc độc lap, tu chu

Hội nhập quốc tế có thé dién ra trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng, giáo dục ), hoặc diễn ra trên cùng nhiều

lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác nhau Chủ thê chính của hội nhập quốc

tế là các quốc gia có đủ năng lực và thắm quyền đàm phán, ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế khi đã ký tham gia Hội nhập quốc tế là một xu thế lớn, tất yếu và là đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay Hội nhập quốc tế đem tới cho các quốc gia không chỉ những lợi ích về mọi mặt, mà còn đặt các quốc gia trước những thách thức, bắt lợi Song, con đường phát triển không thê nào khác đối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa là tham gia hội nhập quốc tế

1.2.2 Tác động từ tình hình trong nước

Từ đầu năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội Thắng lợi

to lớn ay đã mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử dân tộc Trong 10 năm từ 1975 -

1985, từ thực tế cách mạng Việt Nam sau khi đất nước thống nhất bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình phát triển đất nước cũng gặp phải nhiều khó khăn Trong thời gian đó, Việt Nam: “Trong mười năm qua, ta đã phạm nhiều sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ

nghĩa và quản lý kinh tế” Việt Nam đã rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội: kinh tế

tăng trưởng thấp và thực chất không có phát triển Với một xuất phát điểm thấp, trình

độ khoa học kỹ thuật còn hạn chế, Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp lạc hậu,

7

Trang 8

đời sống nhân dân hết sức thiếu thốn, khó khăn" Trong tư duy và đường lối đối ngoại,

do nhiều yếu tố lịch sử tác động, từ sau khi đất nước thống nhất đến năm 1985, chính sách đối ngoại của Việt Nam chủ yêu về cơ bản tập trung vào lĩnh vực đối ngoại chính trị, chịu ảnh hưởng nặng nề của tư duy ý thức hệ nặng vẻ phe phái, "ai thắng ai" trong

sự cạnh tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, cùng với đó là sự chỉ phối của cuộc diện Chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đương đại Trước tình hình đó, Việt Nam cần tập trung các nguồn lực, để đưa đất nước vượt ra khỏi những khó khăn, phá vỡ thế bao vây cấm vận đề thu hút các nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ

từ bên ngoài để phát triển đất nước

Bên cạnh đó, Đại hội lần thứ VI (12/1986) - Đại hội đỗi mới, Đảng ta đã tiến

hành công cuộc đổi mới đất nước toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực đối ngoại, đổi mới tư duy là vấn để mang tính cấp bách hàng đầu Xuất phát từ việc chúng ta chưa năm bắt được xu thế quốc tế chuyển đôi từ đối đầu sang hòa hoãn

và chạy đua về kinh tế, không có đường lối đối ngoại phù hợp với tình hình quốc tế Buộc chúng ta cần thay đôi về tư đuy để đưa đất nước thoát khỏi và phát triển về mọi mặt bằng việc đối mới về toàn bộ, toàn diện, trong đó đổi mới về tư duy đối ngoại trong thời kỳ mới của Đảng Những bước đột phá trong tư duy đối ngoại của Đảng đã tạo tiền đề cho quá trình phát triển tư đuy về hội nhập quốc tế Những chuyên biến trong tư duy của Đảng về nhận thức tình hình thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác thay đổi quan điểm "bạn và thù”, từng bước tháo gỡ những khó khăn trong lĩnh vực đối

ngoại Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (5/1988) đã thê hiện sự đổi mới tư duy mạnh

mẽ trong đánh giá tình hình thể giới và chuyển hưởng toàn bộ chiến lược đối ngoại của nước ta Đến Đại hội VII (1991) của Đảng xác định chủ trương: “hợp tác bình đăng và

cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau

bên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” Đảng ta không ngừng củng cô và phát triển những quan điểm nhận thức mới trong tư duy đối ngoại, chủ động phát triển

đa phương hoá, đã dạng hoá, “thêm bạn, bớt thủ" Đến Đại hội IX, tư duy đối ngoại của Đảng tiếp tục có bước chuyên biến mới, Việt Nam từ sẵn sàng là bạn chuyền sang muốn làm bạn với tất cả các nước, Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX (2003) với quan điểm mới về đối tác — về hợp tác và đấu tranh Những chuyền biến trong tư đuy đối ngoại ấy đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển tư duy đối ngoại của Đảng

về hội nhập quốc tế cũng như là quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ đối mới

Trang 9

CHUONG 2 CAC BUOC PHAT TRIEN TU DUY CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE HOI NHAP QUOC TE TRONG THOI KY DOI MỚI

Đôi mới tư duy đối ngoại nói chung, phát triển và đôi mới tư duy về hội nhập quốc tế nói riêng trong thời kỳ Đổi Mớilà một quá trình liên tục, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Việc đổi mới tư duy về hội nhập quốc tế của Việt Nam được thể hiện qua các văn kiện của Đảng, được thông qua tại các kỳ Đại hội, các Hội nghị của Ban chấp hành Trung ương, Hội nghị Bộ Chính trị của Đảng và qua các chính sách của Nhà nước

Trong hơn 35 năm từ khi Đôi mới đất nước đến nay, trải qua bảy kỳ Đại hội Đảng, tư duy hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được nâng cao Những bước đổi mới

tư duy đó được thể hiện qua các 4 giai đoạn chính: giai đoạn 1986-1990, giai đoạn

1991 - 2005, giai đoạn 2006 - 2015; ø1ai đoạn 2016 - nay

Trong giai đoạn 1986 - 1990, là bước đi đầu tiên nhưng là tiền đề quan trọng trong quá trình hội nhập sau này; là giai đoạn Đảng nhận thức lại tình hình bối cảnh đất nước, nhìn nhận lại thê chế, hệ thống nhà nước và có bước thay đôi tư duy kịp thời,

mở ra cục diện mới cho Việt Nam Trong giai đoạn 1991 - 2005, tiếp tục trong việc triên khai chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa; bước tiếp theo là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Đưa Việt Nam từ thế bị động trong hội nhập kinh tế quốc

tế sang thế chủ động Trong giai đoạn 2006 - 2016, với hai bước chuyên tư duy chính

đó là từ chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lên chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Sự thay đổi trong tư duy này nhằm phủ hợp với xu thế phát triển của Việt Nam khi Việt Nam tham gia đầy đủ vào các sân chơi kinh tế khu vực và toàn câu Trong giai đoạn 2016 đến nay, Việt Nam đã tham gia sâu hơn trong các mối quan hệ đối ngoại

2.1 Giai đoạn 1986 — 1990

Đây là thời kỳ biến động phức tạp Đất nước đang phải khắc phục hậu quả nặng

nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, trong lúc đó công cuộc cải tổ ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bắt đầu mắc phải những sai lầm nghiêm trọng, dẫn đến sự sup để của Liên Xô và cả hệ thống xã hội chủ nghĩa Những nhân tố bên trong và bên ngoài của giai đoạn nảy đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đây đôi mới

tư duy và nhận thức của Đảng và Nhà nước về việc xóa bỏ mô hình kinh tế khép kín,

tự cung tự cấp, chuyên sang mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đề tranh thủ thị trường và các nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội

Mặc dù thực tiễn hội nhập quốc tế của Việt Nam đã được manh nha từ trước đôi mới nhưng có thê nói, quá trình phát triển tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế thực chất chỉ bắt đầu cùng vớisự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đôi mới về đối ngoại, được Đại hội VI (năm 1986) khởi xướng Bước vào thời kỳ đôi mới, đứng trước yêu cầu cấp bách phải đưa nền kinh tế nhanh chóng vượt

9

Trang 10

ra khỏi khủng hoảng, phá thế bị bao vây cắm vận của chủ nghĩa tư bản, đường lỗi mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tếcủa Việt Namngày cảng được bổ sung, hoan thiện và được thực hiện tích cực hơn

Trong quan hệ với các nước, Đại hội VI chủ trương củng cô và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyên, bình đẳng và cùng có lợi

Dù chưa đề cập trực tiếp khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế (mà sử dụng khái niệm “quốc tế hoá” và “tham gia vào phân công lao động quốc tế), song Đảng và Nhà nước ta đã có nhận thức ban đầu khách quan và tích cực về quá trình quốc tế hóa (như sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất, quá trình quốc tế hóa sản xuất) và sự cần thiết phải mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Nhận thức này là tiền đề cho những nhận thức đầy đủ hơn về toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế trong các giai đoạn tiếp theo

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình trong nước và quốc tế, Đại hội VI của Đảng, cùng với tuyên bồ tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đã đưa ra chính sách đối ngoại thêm bạn bớt thù, mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, đồng thời nhắn mạnh tầm quan trọng của việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đảng ta chủ trương: “phải tham gia sự phân công lao động quốc tế tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học - kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tô chức quốc tế và tư nhân nước

” Nhăm thực hiện có hiệu quả chính sách ngoài trên nguyên tắc bình đăng cùng có lợi

đối ngoại, Nghị quyết Đại hội Đảng cũng chủ trương vận dụng nhiều hình thức đa dang dé phat triển kinh tế đối ngoại như mở rộng xuất nhập khâu, thông nhất quản lý ngoại hối, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ vốn viện trợ và vay dai hạn,

Sau gần hai năm thực hiện đường lối đổi mới, ngày 20/5/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13/NQ-TW “Về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới” Đây là một văn kiện rất quan trọng thê hiện bước đột phá trong nhận thức về đồingoại của Việt Nam thời kỳ Đổi mới, như lời nhận xét của Cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch: “Nghị quyết 13 về đối ngoại của Bộ Chính trị là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong việc đánh giá tình hình thế giới, trong việc đề ra mục tiêu và

Trang 11

va giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế””.Với quan điểm mới về an ninh và phát triển, và phương hướng ưu tiên “xây đựng và phát triển kinh tế”được đưa lên hàng đầu, Nghị quyết đã phản ánh nhận thức đúng đắn của Đảng về

xu thé mdi trong quan hệ quốc tế giai đoạn cuối Chiến tranh Lạnh và bước chuyên kip thời trong tư duy về đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam, làm tiền đề cho

những bước hội nhập mạnh mẽ trên lĩnh vực kinh tế thời kỳ đầu Đôi mới Với phương

châm “thêm bạn, bớt thù”, “bạn” và “thù” được xác định dựa trên lợi ích của dân tộc tức là: Đối với Việt Nam Mỹ không còn là kẻ thù cơ bản lâu dài, Trung Quốc không còn là kẻ thủ nguy hiểm trực tiếp, Liên Xô cũng không còn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại Như vậy, Việt Nam bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm “đa dạng hóa các mối quan hệ” với các nước trên toàn thế ĐIỚI

Như vậy, kết thúc giai đoạn này, giai đoạn đầu tiên của công cuộc Đôi mới, việc đổi mới tư duy và chính sách đối ngoại đã nhanh chóng được triển khai mặc đù chỉ là những bước sơ khởi nhưng đã đem lại những kinh nghiệm về cách nhìn nhận và cách tiếp cận thế giới của Đảng và nhà nước Những bước chuyên tư duy này là tiền đề trong việc phá bỏ bao vây cắm vận cũng như việc đây mạnh hội nhập kinh tế quốc tế trong những giai đoạn tiếp theo

2.2 Giai đoạn 1991 — 2005

Tiếp tục đổi mới tư duy trong việc đánh giá tình hình thế giới và nhân mạnh

quan điểm về việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới của tình hình thế giới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua năm 1991 đã khắng định: “Chúng ta đã xây dựng được một số cơ sở vật chất ban đầu Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giớilà một thời cơ đề phát triển”, Do đó “chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của đân tộc đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế”!!,

Có thê nói, cho đến Đại hội VII (1991), khái niệm hội nhậpquốc tếchưa xuất hiệntrong đời sống chính trị Việt Nam, nhưng nhận thức của Đảng về quá trình “quốc

tế hóađời sống kinh tế”và “hợp tác quốc tế là tiền đề quan trọng đề phát triển tư duy

về hội nhập quốc tế Trong thời kỳ này, trên thực tế, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

đã bắt đầu diễn ra với việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ vớicác thể chế tài chính

— ngân hàng khu vực và thế giới như:Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc té (IMF) va Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 10/1993 sau những bước phát triển mới trong tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đó cũng là những bước đi cụ thế hóa chủ trương “khai thông quan hệ với các tô chức tài chính, tiền tệ quốc tế được đưa ra trong Nghị quyết số 03-NQ/TW của Hội nghị Trung ương

a ? Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyên biến trên thế giới và tư đuy của chúng ta, Tạp chí Quan hệ

Quốc tê, số 1, tr 7

! Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

' Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11

Trang 12

lần thứ 3 khóa VII (tháng 6/1992) Bên cạnh đó, Nghị quyết số 03-NQ/TW (1992)

cũng chính thức xác định phương châm: “Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước””, Đây là phương châm định hướng cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN, bước hội nhập khu vực vô cùng quan trọng, làm nền tảng và bắc cầu cho hội nhập liên khu vực và toàn cầu của Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo Trong thời gian này, Việt Nam cũng tham gia một số cơ chế hợp tác kinh tế tiêu khu vực như Hợp tác Tiêu vùng Mekong mở rộng (GMS), Hành lang kinh tế Đông

—Tây (EWEC)

Thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu được đề cập lần đầu tiên trong Báo cáo chính triĐại hội VIII của Đảng (năm 1996): “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khâu, đồng thời thay thế nhập khâu bằng

những sản phâm trong nước sản xuất có hiệu quả [17] Trước khi khái niệm “hội

nhập” được đưa vào các văn kiện chính sách, ở Việt Nam đã có một số thử nghiệm về

ngôn ngữ liên quan tới khái niệm này, đó là khái niệm “nhất thê hóa”, sau đó là khái niệm “hòa nhập” (như đã đề cập ở trên) Hai khái niệm này tuy thể hiện khá chính xác nội hàmcủa tiến trình hội nhập, nhưng dễ gây tâm lý lo ngại về nguy cơ mất bản sắc và độc lập tự chủ, do đó thuật ngữ “hội nhập” được sử dụng và trở thành khái niệm chính thức trong văn kiện của Đảng kế từ năm 1996,

Sau ky Dai hoi VIII, tháng 11/1996 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết Ol - NQ/TW về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại giai đoạn 1996 - 2000 đã khăng định chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đề phát triển nhanh, có hiệu

quả, bền vững” theo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá

trình chủ động hội nhập được thể hiện rõ tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung

ương khóa VII (12/1997), Đảng ta đề ra nhiệm vụ cụ thể “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác

kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Tô chức Thương mại thế giới (WTO),

có kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)”

Triển khai chủ trương “hội nhập với khu vực và thế giới”, trong giai đoạn này, Việt Nam đã đây mạnh quá trình tham gia vào các thê chế ở cấp độ khu vực và liên

khu vực như: gia nhập ASEAN năm 1995, ký Hiệp định khung hợp tác Việt Nam —EU

(FCA) năm 1995, gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á -Âu (ASEM) năm 1996, trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC) năm

1998 Cũng trong năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại

Thế giới (WTO), đánh dấu sự khởi đầu của nỗ lực hội nhập kinh tế ở cấp độ toàn cầu

Đến Đại hội IX (năm 2001), chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục được

bỗ sung, hoàn thiện và phát triển: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vựctheo tỉnh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập

' Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đối mới (1975-2002), Hà Nội, tr

91

12

Trang 13

tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”, Việt Nam không chỉ muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới mà Việt Nam còn “sẵn sàng là bạn, là đối tac tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Mối quan hệ được nâng từ “bạn” thành “đối tác tin cậy” khăng định sự tham gia sâu hơn, chủ động hơn của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới Việt Nam muốn chủ động phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia Đây là sự phản ánh một nắc thang cao hơn trong nhận thức và tư duy về đối ngoại nói chung và về hội nhập quốc tế nói riêng của Đảng trong thời kỳ đôi mới

Nhằm cụ thể hóa đường lối hội nhập đó, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 07-

NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó làm rõ hơn mục tiêu,

quan điểm chỉ đạo, nội dung và nhiệm vụ cụ thể của hội nhập kinh tế quốc tế Đề tăng cường công tác hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế thực hiện nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực Việt Nam chủ động tham gia và tích cực đóng góp vào giải quyết các vấn đề toàn cầu, bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang Đi đôi với việc đa phương hóa, đa dạng hoá quan hệ, Việt Nam đã và đang từng bước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực Nghị quyết 07 tập trung đi sâu vào vấn đề hội nhập, thê hiện rõ sự thống nhất về mặt nhận thức và hành động, đã đặt ra những mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và nhiệm vụ cụ thể đối với hội nhập kinh tế quốc tế Giai đoạn này, hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam đã bắt đầu đi vào chiều sâu với việc ký kết Hiệp định Thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ năm 2001, thực hiện AFTA, đây nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO, Việc triển khai và tổ chức thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW đã phản ánh một nắc thang cao hơn trong nhận thức và tư duy về hội nhập quốc tế của Đảng trong thời kỳ đổi mới

Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam thay đổi quan điểm, tư duy về mối quan hệ với các nước Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003) là bước đôi mới trong tư duy hội nhập đó là việc xác định “đối tác, đối tượng” thay cho quan điểm chỉ dựa trên ý thức hệ đề xác định bạn - thù Đảng đã đề ra nguyên tắc trong việc xác định đối tác, đối tượng phù hợp Đối tác

là những quốc gia tôn trọng động lập, chủ quyền của Việt Nam, hợp tác bình đắng và hai bên cùng có lợi Đối tượng là những thế lực có âm mưu và hành động chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Với phương châm: “Phải trên tính thần thêm bạn, bớt thù, phân hóa, cô lập các thế lực thù địch chống đối ta, tranh thủ tối

đa sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới Không có kẻ thủ vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia, dân tộc là vĩnh viễn Không nên xác định cả một quốc gia là

' Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, tr 43

13

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w