DAN NHAP Nhận định về địa vị của Nguyễn Công Trứ trong thi ca Việt Nam, Doãn Quốc Sỹ đã viIÃt: “Với cốt cách riêng biệt, với một bản ngã vững chãi, cụ đã mang vào thí văn nước nhà một lu
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
KHOA VAN HOC 0O0
TIEU LUAN
TU TUONG LAO TRANG TRONG THO NGUYEN CONG TRU
Mon hoe: Dao giao
Trang 2MUC LUC
DAN NHAP
CHU ONG 1 TAC GIA NGUYEN CONG TRU VA SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 4
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 3DAN NHAP Nhận định về địa vị của Nguyễn Công Trứ trong thi ca Việt Nam, Doãn Quốc
Sỹ đã viIÃt: “Với cốt cách riêng biệt, với một bản ngã vững chãi, cụ đã mang vào thí văn nước nhà một luồng sinh khí mới, lời thơ bao giờ cũng nỗng nàn, thành thật rõ ra
là đã được sáng tác trong những lúc cảm hứng tràn ngập tâm hồn” (Kháo luận về Nguyễn Công Trứ, 1960, tr57) Từ đó, Doãn Quéc S¥ tilAn thêm một bước: “Trước đây nền văn chương bác học thủÄ kỉ XVIII vẫn còn nép mình trong khuôn khổ chật hẹp của Nho giáo (Cung oán, Chỉnh phụ ngâm, Hoa tiên truyện) sang đầu thũÃ kỉ thứ XIX Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương đã làm nứt rạn khá nhiều khuôn khổ, tới Nguyễn Công Trứ thì nền văn chương của ta hoàn toàn bước sang một giai đoạn mới không quá nệ giáo nữa” (Kháo luận về Nguyễn Công Trứ, 1960, tr.57) Nhận xét của Doãn Quốc Sỹ đã phần nào cho thấy thơ ca của Nguyễn Công Trứ có tính chất tiên phong, khai mở, đám thoát ra khỏi cái vòng cương tỏa chật hẹp của tính điển chữÃ thời Trung đại Điều đó quả thật đúng, vì Nguyễn Công Trứ không chỉ là một nhà thơ có bản sắc riêng biệt, con người trong thơ của ông xuất hiện trước hũÃt là một con người cá nhân, con người của hành động Sự khác biệt đó của ông đã đưa ông thoát ra khỏi hình ảnh một nhà Nho quân tử, hướng ông điÃn vị trí của một nhà Nho tài tử trên diễn đàn văn học Trung đại
Đáng nói, sự tai hoa, tai tử và khác biệt của Nguyễn Công Trứ còn là kũÃt quả của quá trình tông hợp tư đuy Tam giáo đồng nguyên (Nho - Phật - Lão) Trong đó, tư tưởng Nguyễn Công Trứ là sự hòa hợp hai luồng tư tưởng nhập thñà và xuất thủÃ, một bên là ý chí hành động và một bên khinh thiA ngạo vật Đặc điểm nay là minh chứng cho việc nhà thơ đã vượt qua khuôn khổ của một nhà Nho và có sự tiJAp nhận sâu sắc
tư tưởng Lão Trang Không chỉ là đời sống hay quan niệm nhân sinh, thơ ca của
Trang 4Nguyễn Công Trứ cũng cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng Lão Trang êởi đây không phải một lĩnh vực ngoại vi, trái lại thơ ca là địa hạt dé nha tho phan anh tu duy va quan diém song Nhu vay, dJAn voi tho ca cua Nguyén Céng Tru, ta không chỉ bắt gặp một con người của ý chí hành động, ý thức về cái nợ tang bồng bị chị phối bởi
tư tưởng Nho gia, mà còn bắt gặp con người với phong thái tiêu đao, con người khinh thũÃ ngạo vật đặc trưng của tư tưởng Lão Trang Tức là dé hiểu được con người và thơ
ca Nguyễn Công Trứ, ta còn phải trau đồi vốn hiểu bilAt vé tinh than và cốt lõi của tư tưởng Lão Trang
CHƯƠNG 1 TAC GIA NGUYEN CONG TRU VA SỰ NGHIỆP SÁNG
TAC
1.1 Tác gia Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ (1788-1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,
tho 81 tuổi Ông quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Thân phụ là trí phủ Tiên Hưng Nguyễn Công Tắn, thân mẫu là con gái quan Quản nội thị tước Cảnh Nhạc
ếá là Nguyễn Thị Phan Ông là nhà thơ, nhà chính trị, nhà quân sự dưới thời nhà Nguyễn Nguyễn Công Trứ làm quan qua các đời vua Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Ông có công trong việc “đặt nhà học”, đặt xã thương”, khai hoang, đắp
đê lẫn biến, lập ap, mộ dân trên một vùng đất lớn ở miền éắc Việt Nam, đánh đẹp các cuộc bạo loạn chống triều đình, “an dân” và chilÄn tranh Việt — Xiêm (1841-1845), góp phần lớn trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia và phát triển kinh t1Ä, đời sống nhân dân
Nguyễn Công Trứ thích lối sống tự do tự tại Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học Từ nhỏ, ông nổi tilAng théng minh, hilAu hoc, hay tho van Nguyễn Công Trứ là người có chí cầu danh Sau nhiều năm đèn sách, điÃn năm 1819,
khi đã 4l tuổi ông mới đậu giải nguyên, làm quan dưới triều Nguyễn Ông là một vị
quan nỗi tiAng chính trực, vì dân vì nước Ông bài trừ việc nhận hối lộ, cấp tiền gạo của nhà nước cho dân nghèo làm vốn Trong suốt 28 năm làm quan, ông trải qua nhiều
thăng trầm, từ thượng thư, tổng đốc điÃn lính thú ở biên cương ThŨÃ nhưng dù ở chức
vụ, cương vị nào, con người ấy vẫn một lòng trung thành phụng sự cho đất nước Khi nehe tin Đà Nẵng bị Pháp tấn công năm 1858, dẫu khi ấy đã 80 tuổi, Nguyễn Công
Trang 5Trứ vẫn dâng sở lên vua xin được tòng quân đánh giặc Trong Đại Nam liệt truyện (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1889) có ghi: “Công Trứ là người trac lac, có tài khí, có tài làm văn, cảng giỏi về quốc âm, làm ra thi ca rất nhiều, khí hào mại, phố đầy ở trong âm luật; điÃn nay hãy còn truyền tụng Trứ làm quan thường bị bãi cách rồi được
cất nhắc lên ngay; tỏ sức ở chilÄn trường nhiều lần lập được công chilÃn trận ” Từ những công hiIÄn ấy có thê thấy Nguyễn Công Trứ cả đời sống thanh liêm, cống hilÃn
“trên vì vua, dưởi vì dân
1.2, Quan niệm về nhân sinh của Nguyễn Công Trứ
Sinh ra và lớn lên trong gia đình trí thức có truyền thông Nho học, Nguyễn Công Trứ chịu ảnh hưởng chủ viÃu từ hệ tư tưởng Nho giáo thời phong kilÃn Quan niệm nhân sinh của “Uy Viễn tướng quân” được phản ánh, tilÄp cận qua những tác phẩm mà ông đề lại Những tư tưởng ấy được khái quát qua tư tưởng về “chí nam nhỉ” trên con đường trả món nợ tang bồng, về những giai cấp trong xã hội mà đặc biệt là giai tầng kẻ sĩ, về lỗi sống “hướng lạc”, tiêu đao, tự do và cái giao thoa giữa “tam giáo đồng nguyên”
Nguyễn Công Trứ để cao vai trò của tầng lớp kẻ sĩ trong xã hội Theo ông,
“bâm thụ khí hạo nhiên”, kẻ sĩ nhận được những gi tinh hoa nhất, là những người có đạo đức, phâm hạnh, tư chất bâm sinh, làm nên việc lớn Tứ dân do kẻ sĩ đứng đầu,
mà sự xuất hiện của kẻ sĩ có mỗi quan hệ mật thiLÄt không thê tách rời với sự ra đời của giang sơn: “Dân hữu tứ, sĩ vi chị tiên/Có giang san thì sĩ đã có tên” Kẻ sĩ có học thức, có tầm nhìn, trí tuệ Điều này cho thấy ông để cao vẫn đề học thức, giáo đục, lẫy
“cương thường” làm nguyên tắc xây dựng đất nước, phục vụ nhân dân Song, ông xem
“chí nam nhỉ” như điều kiện không thê thiJÃu trong quá trình trở thành một kẻ sĩ Ông
quan niệm kẻ sĩ phải có “chí nam nhỉ” để trả nợ tang bồng, để làm nên nghiệp lớn Khi sinh ra, đẳng nam nhi đã phải gánh “nợ công danh”, trách nhiệm phải làm nên nghiệp lớn dé phục vụ đất nước, gây được tilÃng vang Con người ấy phải có khát vọng lớn, lý tưởng cao cả, công hiÃn, dám dẫn thân, dám xông pha đề hoàn thành nhiệm vụ
cô hữu ên cạnh cái hăm hở tạo lập công danh, sự nghiệp riêng để thỏa chí nam nhi, Nguyễn Công Trứ cũng đề cao lỗi sống hưởng lạc Thoạt nghe sẽ nghĩ rằng “chí nam
Trang 6nhỉ” và “hưởng lạc” là hai lối sống, tư tưởng trái ngược nhau ThũÃ nhưng với Nguyễn
2 R 66,
Công Trứ, ông đã hoàn thành được việc dùng chí nam nhi đề “trả nợ tang bồng”, đồng thời tận hưởng bình yên và những øì yêu thích Cách sống hưởng lạc ấy không hề ảnh
hưởng điÃn việc ông đóng góp, dốc lòng công hilÃn cho quê hương, cho dân tộc Lối
sống “hưởng lạc”, “hành lạc” ấy của Nguyễn Công Trứ không đơn thuần giỗng như quan niệm tiêu dao của Đạo giáo Ông sống với những thú vui trần tục, như cách thê hiện cá tính có phần “ngất ngưởng”, hay cũng là một phần thưởng cho quãng thời gian
céng hiJAn vừa qua, chắng hạn như đem ả đào, kép hát đlÃn một nơi thanh tịnh như
chùa Hướng lạc như thủÄ không giống với lối sống sa đọa, hoang phí của bậc vua chúa bề trên, mà ông xem đó như một cách sống của kẻ sĩ, song hành cùng với “chí nam nhí” Song, quan niệm của Nguyễn Công Trứ là sự hòa hợp giữa Nho, Phật, Đạo giáo Khi còn trẻ, ông thiUÃt tha với lập danh, làm quan đề làm nên nghiệp lớn, mang
đậm nét tư tưởng Nho giáo ĐiÃn khi đã công hiẤn xong, khi nhận ra chốn quan trường
là nơi chôn nhốt những hoài bão, không cho con người ta thỏa sức làm những điều
mình muốn, Nguyễn Công Trứ tìm điÃn Phật giáo và Đạo giáo, dé đắp bồi cho những
gi con thilAu cua Nho giao
Tư tưởng về nhân sinh của Nguyễn Công Trứ mang những giá trị tích cực, đồng thời đặt ra những bài học về lối sống vẫn còn có giá trị Ông là chuân mực của một kẻ sĩ, một trung than vi dân vì nước
1.3 Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Công Trứ để lại cho kho tàng văn học Việt Nam số lượng tác phẩm lớn
và vô cùng phong phú Ngoài các tác phẩm vilAt bang chữ Hán, các sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hữÃt bằng chữ Nôm với kho thi văn đa đạng gồm | bai phu, 2 bản tuổng, 21 đôi câu đối Nôm, 52 bài thơ luật, 63 bài hát nói Nguyễn Công Trứ là bậc nhân tài đã kinh qua nhiều bãi bế nương dâu, vì thủÃ mà ông hiểu rất rõ về tình hình đất nước, thông tỏ nhiều đạo lý, lẽ sống Với tính cách thích phóng khoáng và sức sống có phần “ngang tảng” của mình, Nguyễn Công Trứ không đề cao việc tuân thủ nghiêm ngặt niêm luật, vần điệu Thơ ông trực tiiÃp thể hiện cá tính “ngất ngưởng”, những chiều sâu tư tưởng, những suy nghĩ về thời thủÃ, cuộc đời, là nơi ông
Trang 7gửi gắm những bản lĩnh, khát vọng, những “chí nam nhỉ”, “nợ tang bồng” mà không
bị bó hẹp trong khuôn khổ của thi pháp thơ trung đại
Các chủ đề chính trong những tác phẩm của Nguyễn Công Trứ xoay quanh chí nam nhị, trilÄt lý hưởng lạc, cái nghèo và thời cuộc TiIÄp cận thơ văn Nguyễn Công Trứ là khám phá ra những sự mâu thuẫn giữa tư tưởng tự do, bứt phá với lề thói, giới hạn của phong kilÃn, bôn phận của một đấng nam nhi như tượng đài của xã hội bấy giờ Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo, ông đặt nặng “chí nam nhĩ” như một mục tiêu sống Song, trên con đường quan lộ mấy mươi năm chưa một lần lặng sóng, Nguyễn Công Trứ có tài nhưng không được trọng dụng, khilÃn ông ngán ngâm, khinh
bỉ chốn quan trường xô bồ, phức tạp Hơn nữa, đưới cái nhìn của xã hội đương thời không cho con người ta tự do về mặt tư tưởng, có lẽ chăng vì quá mệt mỏi, chán ghét hiện thực mà Nguyễn Công Trứ đề cao lối sống tiêu đao, hướng lac, là lối sống được
ưu tiên của nhà thơ Dưới cái bóng lớn của văn học trung đại còn nhiều quy tắc khắt
khe, Nguyễn Công Trứ dẫu có ngang tang dJAn may van phai trau chuét dong vilAt dé
thê hiện những bức xúc, những hoài bão của mình một cách ý nhị, thâm thúy Điển hình trong thành trì chữ nghĩa “ếài ca ngất ngưởng”, ông chú ý điÃn việc sử dụng những từ ngữ có sức gợi, điễn đạt độc đáo, thể hiện lý tưởng sống, cái chất rất ngông
và vẽ ra bức chân dung một “Uy Viễn tướng quân” thối hồn vào thơ văn đề phục vụ cho sự nghiệp “kinh bang tñà thủÔ Sự nghiệp sáng tác của thi nhân cũng bao gồm những bài ca trù, do ông là người mê hát ả đào, nâng nó thành một nét văn hóa dân tộc độc đáo
Nguyễn Công Trứ không xem thơ văn như một ylÃu tô quá quan trọng trong việc an đân, bình thiên hạ Ông xem sáng tác văn chương như một thú giải trí của bậc quân tử, để gửi gắm những lý tưởng và quan điểm của bản thân, đề kê về đời mình, một cách vô cùng kín đáo Từ số lượng lớn các tác phẩm của ông đề lại, di da bi that lạc đi nhiều, nhưng thống kê đã sưu tầm hơn L50 tác phẩm với nhiều thê loại, niềm yêu văn chương, cũng như những đóng góp và tài năng của Nguyễn Công Trứ là điều chăng thê bàn cãi
Trang 8CHUONG 2: TU TUONG LAO TRANG TRONG THO CUA NGUYEN CONG TRU
2,1 Con người khinh thế ngạo vật, không màng danh lợi
Có thể nói, mô Œ trong những đi huấn của thiền sư Thích Nhất Hạnh là không xây bảo tháp cho thây, thầy nói: “Thầy rất không thích chuyện lấy một mớ tro từ hình hài của thầy rồi bỏ vào trong một cái hũ, đặt vào trong tháp Thầy không phải là nắm tro đó Chả lẽ thầy chỉ là nắm tro ấy hay sao? Thầy là một thực tại linh động, đang sống, đang có mặt khắp nơi Trong các sư chú và các sư cô đều có thay, trong các vị
cư sĩ đều có thầy Ở chỗ nào mà có thiền hành, thiền tọa, có pháp đàm, có ăn cơm yên
Ị?
lặng, có Sám pháp địa xúc là có thầy!” Quả thực, trong mỗi người chúng ta hôm nay đều là sự cô Chg hưởng của hàng vạn năm tháng, đó là sự góp nhữriững đồng điê£của nhiều người mà ta đã găi€ nhiều trang sách mà ta đã đọc, nhiều viê€mà ta đã trải qua
Và phải chăng, trường hợp của nhà Nho tài tử như Nguyễn Công Trứ cũng không phải
là mô Œ ngoại fềếởi hầu hủÃt những vần thơ của ông đều mang ít nhiều âm hưởng và sắc thái của tư tưởng Lão - Trang
2.1.1 Con người khinh thế ngạo vâtm
Đầu tiên, thái đôC khinh thià ngạotvñ@ ông được thể hiê&@rõ ràng và chân thâŒrong sự chuyên bilÄn về nhâ đức từ trạng thái cay đắng, chán chường trước số phâtCđiÃn bản lĩnh kiên cường, không chùn bước trước mọi trắc trở, nguy nan Thử tưởng tượng, môCt người từng cất giọng đay nghiũÄn: “Chém cha cái khó!/ Chém cha cái khó!/ Khôn khéo mấy ai?/ Xấu xa một nó!/ Lục cực bày hàng sáu, rành rành kinh huấn chăng sai/ Vạn tội lấy làm đầu, ấy ấy ngạn ngôn hăn có.” - Hàn nho phong vị phú Lại có mô Œ tâm thủà đầy vững vàng, tự tin nhưng cũng đủ ngang tàng và lý trí, coi nhẹ mọi viê€ở đời thê hiê€phong thái của mô Œ tài tử lãng du Điều này để được thể
hiéiCo khi thUA hung hue, quyJAtth@@gao nghé của ông trong Đi thi tự vịnh - mô Ct bai
thơ hấp dẫn từ chất giọng đũÃn thê thơ: “Đi không há lẽ trở về không/ Cái nợ cầm thư phải trả xong.” Ta thấy, Nguyễn Công Trứ phải chịu nhiều áp lực, xiểng xích của hoàn cảnh và thời gian, nhưng tâm trí ông luôn luôn tĩnh tại, vững vàng Đó là mô Ct trong những tư tưởng đôé đáo và sáng ngời trong trang văn của Lão Tử: “lrọng vi khinh
Trang 9can Tinh vi tao quan (Nai 1a géc ré cla nhe Tinh 1a chu ctia nao loạn”.) (chương
26)
Mă€tù con đường công danh của ông không suôn sẻ, tại kỳ thi đầu năm 1807, ông bị trượt Mãi điÄn năm 1813, ông mới đỗ tú tài nhưng chưa được làm quan Chỉ
điÃn năm 1819, ông mới đỗ giải nguyên Khi đó, ông đã ngoài bốn mươi tuổi Nhưng
phong thái làm viê€của ông lại rất được người đời ngưỡng mô.(ễởi khi đứng trước xã
hội phong kilÃn với đầy rấy những bất công, oái oăm và ngang trái, đã nhiều lần
Nguyễn Du phải bất lực, gửi niềm đau vào trong từng trang viIÃt Trái lại, Nguyễn Công Trứ lại không bất mãn hay bí lụy, mà ông luôn giữ vững tâm thữà sẵn sàng đề vào trâvà xông pha “Cũng có lúc mưa đồn sóng vỗ/ QuylAt ra tay buém lái với cuồng phong” Đối với dân tộc, ông luôn yêu nước và bảo vệ ký cương, đứng ra cầm quân đẹp giặc thê hiê& khí phách của mô Œ bậc trượng phu Điều này thê hiÊf£õ nét trong tư
tưởng của Lão Tử, chương 68: “Thiện vi sĩ giả bất vũ Thiện chilÄn giả bất nộ Thiện
thăng địch giả bất đữ.” (Người tướng giỏi không ding vii luc Nguoi chilAn dau gidi không giận dữ Khéo thăng địch là không tranh với đó.)
ếên cạnh đó, phong cách sống ngang tàng, ngạo nghễ, coi thường mọi viê € ở đời của vị quan liêm khilÃt còn được đâng trào trong những vần thơ ngất ngưỡng của buổi về hưu:
“Tay kilAm cung mà nên dạng từ bí
Got tién theo dung đỉnh mô C đôi di ếut cũng nực cười ông ngất ngưởng.”
9
Trang 10bỏ qua những định kilÄn thường tình, sẽ thấy thái đô C của ông cũng tl@ éởi bản chất nhà chùa là mảnh đất thiêng liêng, là khu vườn thành kính, là vòng tay bao dung
và đô C lượng ôm hUAt tất thảy những sinh linh đang có triiêÑ cõi trần Đó chắc chắn
sẽ là nơi không vì mô C lớp bụi bân mà dơ, không vì mô CŒ vñÃt úa tàn mà trở nên heo hắt Phải chăng vì biIÃt rõ điều này, nên ông mới “ôm đời” vào cửa Ph#Quả là mô CŒ hành
đô Chg táo bạo, ngông nghênh nhưng lại rất hay và rat thực
ĐiÃn chùa, ông không lễ Phật mà bày biê Bắt ca, đàn trỗng, men rượu hòa lẫn với hương sắc làm nên mô Œ nét cắt kỳ lạ giữa chốn thanh cao, mẫu mực Vị tài tử xem khoảnh khắc ay như thời điểm đề trút sạch mọi tục lụy của cối trần, tâm hồn ông say sưa và vô cùng đắc chí:
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không Phật, không tiên, không vướng tục Chăng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
(ếài ca ngất ngưỡng) Trả xong món nợ tang bồng năi© trĩu và to lớn gần cả đời người, cuối cùng ông cũng được tận hưởng trọn vẹn cuộc sống của riêng mình một cách “ngất ngưởng” nhất Phật, Tiên là những mẫu hình thiêng liêng, chuẩn mực và thanh cao của mô Œ thủÃ
giới khác, thUÃ giới siêu nhiên Còn ta, ta chỉ là mô C người phảm trần, ta chọn ôm hÃt
những bụi bân và men say quylÃn rũ của cõi này Giống Phật, giống Tiên mà chắng giống mình thì còn gì nghĩa sống? Dau va¥ ta cũng đã dũng cảm dắn thân vào mọi cuộc chơi, cuô C chil Ấn với bản lĩnh của người tín vào tài năng và phẩm cách của mình, ứng xử với đời băng một tính thần tự do và khẳng khái Ta khác với những kẻ đề mình
bị khống chủA bởi duc vọng, đớn hèn đề rồi không thể “chơi” mô Œ cách hào sảng, tài ba với một thị hilAu tỉnh vi và sành sỏi Thái độ, phong cách này vốn có từ khi nhà thơ bắt đầu làm quan nhưng càng thế hiện rõ nét hơn khi ông về gia, về nghỉ hưu
ếên canh dé, nJAu dung chinh lang kinh hién dai ma nhin nhan, Nguyễn Công Trứ không những là vị quan lỗi lac, liém khilAt va tài ba, mà còn là mô Œ người ông đa tình, phóng khoáng, đầy khí chất và bản lĩnh Năm 73 tuổi ông mới lấy vợ, khi được
10
Trang 11hoi vé tudi, ông lạc quan nói: “Năm mươi năm trước, anh hai ba” Chính sự lạc quan, lãng mạn vượt thoát khỏi quy luât& tuôi tác và thời gian đã khilÃn ông sống rất thọ, dJAn ta 81 tudi 6ng moi mat Dau có buôn, cũng là cái buồn lãng du, buồn trong niềm miễn an lạc:
“Ngồi buồn mà trách ông xanh Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười KilAp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo!”
(Vinh cây thông) Tưởng chừng như sự bỡn cợt ấy là không nên, nhưng với mô Œ người đã thoát khỏi vòng danh lợi, lại có thể lạc quan và tự do tự tại như Nguyễn Công Trứ thì rất đáng học hỏi Điều này được phản phất trong chương 45 của tư tưởng Lão - Trang:
“Đại thành nhược khuyiÃt, kì đụng bất tệ Đại doanh nhược xung, kì đụng bất cùng Đại trực nhược khuất, đại xảo nhược chuyllAt, đại biện nhược nột.” (Thánh nhon thal& hoàn toàn, nhưng làm như đây vụng về dang đở, vì vâfmà năng lực không bao giờ mòn Thánh nhơn thì toàn mãn, nhưng làm như thiÃu thốn không có gì; vì vâ Gà công dụng không bao giờ cùng Thánh nhơn thì rất ngay thắng, nhưng làm như vụng về; thâthùng biêC nhưng làm như nói chẳng ra lời - Thu GiangNguyễn Duy Cần bình chú)
Nhìn theo góc đôC khác, ta thấy rằng Nguyễn Công Trứ là mô Œ người từng lên voi xuống chó, môCt mình kinh qua rất nhiều thăng trầm, dâu bể Vì vâ Gách sống khinh thủà ngạo viâđa ông không thể xem là thái đô C tự cao, tự đại, coi mình là nhất
Mà đó phải là bản tính thăng thắng, chính trực, nghĩa hiꇟvà thanh cao của bâ&” trượng phu pha lẫn với nét lãng du của người tài tử Ta thấy rằng, Nguyễn Công Trứ là
mo Ct trong nhitng mau sắc lạ nhất, là bản đàn đô Cc nhất của văn học cô điển Viám Không hiÄm người tài hơn ông qua nhiều thâ Ki, nhưng mô Œ người già còn đủ sức yêu
Trang 12đời, có thé ‘phong lwu tuJA nguyé Ghu vayCthi thatda hiJAm khi Ma noi nhw loi khen ngợi của 66 chinh Ha Tĩnh:
“Su nghigkinh nhan thiên hạ hữu
Phong luu dao ldo thUA gian vô!”
2.1.2 Con người không màng danh lợi
Nhìn vào lịch sử, ta biIÃt rằng không chỉ có Nguyễn Công Trứ là người không mảng điÃn lợi danh Trước ông từ thời cô đại, đã có nhiều ấn sĩ sống an lạc, thanh tao ở chốn quê nhà hoă&€đi khắp nơi đề truyền bá kinh sử, giáo lý, đạo đức cho dân chúng Hay bên cạnh ông cũng không thiñ Âu các bâ €ào nhân, thánh hiền từ bỏ vinh quang để giữ cho riêng đôi phần thanh sạch Nhưng mô Œ người đã nhiều lần lên chót vót rồi lại chìm nghỉm dưới vực sâu mà vẫn ngang tàng, yêu đời và thắng đuô Œ, mô Œ người biÄt mim cười giữa những trái ngang, mô Ct người càng hân hoan khi mình đã hÃt thời thì rất hilÃm Nên ta đâu đễ quên chất giọng ngảy nào trong “Cầm kỳ thi tửu”: “Trời đất cho
ta mô Œ cái tài/ Giắt lưng dành đề tháng ngày chơi/ Hẹn với lợi danh ba chén rượu/ Vui cùng phong nguyêtCmô Œ bầu thơ” Điều này cũng hiê Bữu trong chương 22 của tư tuong Lao - Trang: “Thi dĩ thánh nhơn bão nhất, vi thiên hạ thức ếất tự kilÃn, cố minh ếất tự thị, cố chương ếất tự phạt, có hữu công ếất tự căng, cô trưởng (ếởi vây Thánh nhơn “Ôm giữ cái Mô Œ” để làm mẫu mực cho thiên hạ Không cho mỉnh là sáng, nên sáng Không cho mình là phải, nên chói Không cho mình có công, nên có công Không khoe minh, nén đứng đầu) Hay tư tưởng không tranh đầy xúc tích nhưng vô cùng sắc sảo: “Phù duy bất tranh Cố thiên hạ mạc năng dữ chỉ tranh (Chỉ
vì không tranh, nên thiên hạ không ai tranh nổi với mình)
Noi dlAn day, sé có ý kilÃn phản bác lại rằng, phải chăng chỉ có những kẻ đầu ốc tủn mủn, tư duy hạn hẹp, giản đơn, vô ưu không đạt được thứ gì nên coi rẻ để tự công nharCminh? Qua thâ€không phải v&€Cthái đô C không màng danh lợi của Nguyễn Công Trứ là biếu hiê£&đầu tiên của mô CŒ người giàu lòng tự trọng, khoáng đạt, nhân hâ Gà tài ba Sống giữa trần gian ngâjŸngụa trong vinh hoa, phú quý, đứa trọng, quyền cao:
“Xưa nay phường đanh lợi/ Tất tả trên đường đời/ Đầu gió hơi men thơm quán rượu/
Trang 13Người say vô số tinh bao người”- Cao ếá Quát Thì chỉ có những ai còn tham lam, nhỏ nhen, châtẹp mới đăt@ăấ@b hai chữ lợi danh Còn ví như bâtđrượng phu Nguyễn Công Trứ, ông tỏ thái đô Ckhinh miệ €hán chê trước những giấc mô Chg tầm thường của đời sống, hướng đũÃn men say bắt diêđủa trần gian:
“Chen chic loi danh da chan ngat, Cúc tùng phong nguyệt mới vui sao”
(Thoát vòng danh lợi)
Ngấm lại, sẽ có ý kilÃn cho rằng Nguyễn Công Trứ từng lên tới vị trí thượng
thư, tông đốc, đã từng làm phủ doãn Thừa Thiên Nên viê£ồng đắc thắng, coi thường
danh lợi, chăng thiÃt tha tranh giảnh những thứ nhỏ bé, tầm thường của thủÃ nhân cũng
là điều tất vÄu Thâtiông phải vâ€Công là mô Œ người đã từng chạm điÃn đỉnh cao của
vinh quang nhưng cũng từng nữÂm trải mùi vị đăng cay của thất bại Sở đĩ ông có thái
đô Cnày vì ông mang tắm lòng của kẻ sĩ, cầm lên được, bỏ xuống được Dù ở cương vị làm quan hay làm lính, ông đều ngất ngưỡng làm tròn nghĩa vụ của mình:
“Được mất dương đương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong”
(ếài ca ngất ngưỡng) Quả thực, từng câu thơ đều phản phất tỉnh hoa của tư tưởng của Lão - Trang, chương 49 có viIÄt: “Thánh nhơn thường vô tâm Dĩ bách tánh chi tâm vi tâm Thuê C giả ngô thiêtCchi éất thiê @ giả ngô diê£thiêtCchi Đắc thiêtChĩ Tín giả ngô tín chi éat tin giả ngô điê tín chí Đắc thiêCHĩ (Lòng của Thánh nhơn không phải luôn luôn không thay Mà lấy cái lòng của trăm họ làm lòng mình Với kẻ lành thi lay lành mà ở Với kẻ chăng lành cũng lấy lành mà ở Nên được lành vâ# Với kẻ thành tín thì lay thành tín mà ở Với kẻ không thành tín cũng lấy thành tín mà ở Nên được thành tín vâ®)
Trang 14Trước khi rời xa cõi tạm, cụ Nguyễn Công Trir van dan con chau không nên bày cuộc tang lễ để khỏi tốn kém, làm khổ dân làng, mà cứ để cụ năm nguyên trên chỡng như khi đang ngủ, thả xuống huyệt là xong Lúc sống, cụ không cần nhà, cứ
ngao du bốn bê cho thỏa chí tang bồng ĐũÃn khi chủÃt, cụ cũng không cần mô C mã nguy
nga, tráng lêC cho người đời ngưỡng vọng dù rất xứng đáng Đây có phải cũng năm trong tư tưởng Lão - Trang từ ngàn đời trước: “Thiên trường địa cửu Thiên địa sở dĩ năng trường thả cửu giả Dĩ kì bất tự sinh Cố năng trường sinh Thị đĩ Thánh nhơn Hât€kỳ thân nhi thân tiên Ngoại kỳ thân nhi thân tổn Phi đĩ kỳ vô tư da? Cố năng thành kỳ tư (Trời đất dài lâu Trời đất sở đĩ dài lâu Là vì không sống cho mình Nên mới đăi@ trường sinh Vì v⣔Thánh nhơn Đề thân ra sau, mà thân ở trước Đê thân ra ngoai, ma than daitg con Phai chang vì không riêng tư Mà thành được viêếTiêng tư?) (chương 7)
2.2 Tư tưởng bất khả tri, xem cuộc đời là một giấc mộng
Tư tưởng bất khả tri của Lão Trang là suy nghĩ, hoài nghi cuộc đời mình là thật hay là ảo, những điều chúng ta đang sống, đang cảm nhận có khi nảo chỉ là một giác mộng dễ đàng tan bilÄn bất cứ lúc nào Trước hiện thực cuộc sống của những cảm giác, của tác động vật lý, và cơ thé dang ton tại với đầy đủ chức năng sinh học, thật kì lạ khi Lão Trang lại hoài nghi về cuộc đời này Vì nñÃu cuộc đời này là ảo, cớ sao những cảm giác lại chân thực đlÄn thủÃ; niÃu cuộc đời này lả ảo tại sao mọi quy luật, diễn tilAn lai
diễn ra một cách logic như thủÃ Vì vậy, nủÃu cuộc đời này thực sự chỉ là giấc mộng, thi
đó phải là một giác mộng lớn đề ôm trọn con người, quy luật vật lý, quỹ đạo thiên văn
và nhiều điều lớn lao khác nữa
Nói thơ Nguyễn Công Trứ có tư tưởng bắt khả tri bởi lẽ ông là một trong những nhân vật hilÂm hoi trong suốt lịch sử dân tộc bilÄn được cuộc đời thành sân chơi, nhìn mọi bilÃn thiên, bilÄn cố nghiêm trọng thành những “ziếng rò” thực sự biểu hiện mình là người dám sống, ham sống và vui sống Nhìn toàn cục, ông vừa là một kẻ yêu đời, vừa lạc quan, tin tưởng, lại vừa bí quan thất vọng, vừa ca tụng con người hoạt động, lại vừa cầu nhàn, vừa đề cao nho giáo lại vừa ca tụng đạo giáo, vừa chê những người theo Phật là "không quân thân phụ tử”, lại vừa ca tụng đạo Phật là trên trời dưới
Trang 15dat không gì bằng, vừa tự khăng định mình lại vừa tự phủ định mình, Thật, thơ Nguyễn Công Trứ là một "khối mâu thuẫn lớn"
ThOA ra, cái mộng của Nguyễn Công Trứ khác nhiều cái mộng của Trang Chu
Cái mộng của Nguyễn Công Trứ là cái mộng của kẻ không sao hiểu hñÃt về cuộc đời này, tưởng đã năm bắt được hủÃt những lý lẽ, chân tự cốt lõi; nhưng những gương mặt khác của cuộc đời ập đlÃn và cướp đi cái lý lẽ ban đầu của ông Vậy cuối cùng đâu mới
là gương mặt thật của Nguyễn Công Trứ, kẻ lạc quan yêu đời hay kẻ bi thương thấy vọng, là kẻ an nhàn, hưởng lạc hay kẻ bị giày xéo bởi nghiệp nước, nghiệp dân Chính những năm cuối đời làm quan, Nguyễn Công Trứ đã tỏ ra hối hận "øhập /hế cuộc" nhằm thời đại, lẫn lộn "chí làm trai" với "mộng công hầu", tưởng "nợ tạng bông hồ thi" là " đánh đông đẹp tây", tưởng trung trinh với vua là "vì đân vì nước"! Nguyễn Công Trứ tự nhận định rằng: trong quá khứ ông đã làm "mộ? con rồi là trò cười cho thiên hạ", rằng ông "chăng có chút công trạng gì hết", rằng 60 năm về trước của đời ông, là một chuỗi sai lầm lớn
("Nợ tang bông hồ thí" là nói việc tung hoành làm nên nghiệp lớn Theo tục cô Trung Quốc: Khi sinh con trai thì đùng cung gỗ dâu (Tang hỏ) và tên cỏ bồng (bồng thi) ban 6 phát lên trời, xuống đất và ra 4 phương với ý mong muốn đứa con sau này
sẽ tung hoành khắp 4 phương đề lo mưu việc lớn Lời sớ Lễ Ký: Dâu và có éồng là những vật có tố chất vốn có từ thời Thái cô é6ng 1a thứ cỏ ngăn ngừa sự loạn, Dâu là cây gốc của các loại cây (Nội Tắc) Chu Sử (Tống): "Khải trì nam tử tang bông chí" (Sao biIÃt được chí tang bồng của người trai) Nguyễn Công Trứ: "7ững bồng ho thi nam nhỉ trái" hay" Cái công danh là cái nợ nắn")
Phân tích thơ Nguyễn Công Trứ để thấy dòng suy nghĩ của ông bị va đập và mâu
thuẫn, từ đó đi điÃn cái kŨÃt luận về cõi mộng
Một mặt, Nguyễn Công Trứ hiên ngang, ngông cuồng đối đầu với phong ba bao tap, thể hiện lý tưởng hào hùng của kẻ sĩ:
"Đã hay đường thiÄ thời ra thủÄ
Sạch nợ tang bồng mới kê người"
(Làm quan bị cách) Mặt khác, lại là một Nguyễn Công Trứ mang “#âm trạng bi quan ngắn ngâm cho kiếp người trôi nội vật vờ trên dòng đời đâu bề ”, lời thơ “chi còn là tiếng thở
15
Trang 16đài đây bất lực và thoái thác đối với kiếp người”, ước muốn làm cây thông “chỉ là một ước Imơ hão huyén xa voi trong kiếp Tái sinh — Luân hồi ” Như đã bàn luận, Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, trong hai đoạn thơ này, nhà thơ bị giăng
xé giữa hai mặt của đời sống: một là sự tự do, khoáng đạt trong bản tính, của những nhu cầu con người cá nhân
“KilAp sau xin ché lam người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo.”
Nhưng mặt khác, tôi nghĩ, câu thơ này của Nguyễn Trãi thê hiện cái thú tiêu dao du của Lão Trang, tự do tự tại sống theo cái tự nhiên của mình mà không phải phỏng theo ai khác, đèo bòng tham muốn ngoài cái Tánh Phận của mình Được làm cây thông đề được tự đo khóc cười, được thoải mái sống theo cái ý muốn của mình, không bị ràng buộc bởi cái lẽ đời áp đặt hay những hào quang chói lọi của "khoa giáp danh gia" vay phu (Nhung nlAu con người không còn bị hoàn cảnh chỉ phối nữa thì con lai gi?)
Hay khi Nguyễn Công Trir villAt
“Đường ăn chơi mỗi vẻ mỗi hay
Đàn năm cung réo rat tinh tinh dây
Cờ đôi nước rập rình xe ngựa đó Thơ một túi phâm đề câu nguyệt lộ Rượu ba chung tiêu sái cuộc yên hà Thú xuất trần, tiên vẫn là ta”
(Cầm kỳ thi tửu) Đọc những câu thơ này, ai cũng nghĩ ngay điÄn thú ăn chơi hưởng lạc của những nhà Nho tài tử lúc bấy giờ Với Nguyễn Công Trứ, ông cho rằng con người có quyền được hưởng lạc Hành lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ với đất nước TrilÃt lý sống ấy đã cho thấy tư tưởng của ông đã lạc bước sang địa hạt của Lão Trang Trang
Tử đã cho rằng: bôn ba vì lợi đanh thì sẽ đánh mắt tự do, đánh mắt niềm vui của chính mình Nguyễn Công Trứ dường như đã thấm nhuần đạo lý ấy ThủÃ nhưng thời đại đã thay đôi “hời đại suy đôi, một giai cấp suy đồi”, xã hội bất công ngang trái, cái khao khát được phục vụ đất nước cũng khó thành, cái chí khí anh dũng ngày xưa cũng không còn:
Trang 17"Cũng cĩ lúc mưa dồn sĩng võ,
QuyiÃt ra tay buồm lái với cuồng phong."
(Chí làm trai)
Hay
"Dé ky sa chi con tạo
Nợ tang bồng quylÃt trả cho xong"
ếa mươi năm hướng thụ biÃt ngần nảo,
Vừa tỉnh dậy nồi kê chưa chín"
"Nơi kê chưa chín" ý thơ lẫy từ tích một người nằm mộng thấy mình thi đỗ,
làm quan vinh hiến 30 năm nhưng tỉnh dậy thì nồi kê vẫn chưa chín, ý nĩi sự phú quý
vinh hoa chẳng khác nào một giác mộng Lại một giác mộng khác, mộng cơng danh, mộng kẻ sỹ đều chỉ là giấc chiêm bao tưởng dài nhưng thực ra ngắn ngủi, cái gì cĩ thì cũng mất được, khơng miên viễn và khơng thể tồn tại mãi
Từ những khối mâu thuẫn trong cuộc đời đã đặt ra trong Nguyễn Cơng Trứ về cuộc đời này cĩ thực là thật, về những ảo ảnh, nhiều tin chắc về cuộc đời bị đỗ vỡ mà những lí lẽ mong manh lại kiên cường đứng vững Tại sao lại nĩi chữ mộng trong thơ Nguyễn Cơng Trứ bắt nguồn từ tư tưởng Lão Trang? Cĩ rất nhiều hệ tư tưởng khác cĩ quan niệm về mộng khơng riêng gì tư tướng của Lão Tử Trong thần thoại, sử thi là nơi đầu tiên xuất hiện thlÄ giới mộng Phật giáo quan niệm:
“Tất cả các pháp hữu vi Khác nao mộng huyễn, khác nào điện, sương Như bĩng nước như ảnh tượng
Xét suy như thí Ã cho thường chớ quên”
( Kinh Kim Cang) Trong nghệ thuật, "zz»ờg" khơng chỉ là việc ghi lại những giấc mơ khi ngủ của nhà văn, "zzơ#ø"” cịn là mong ước, tưởng tượng của tác giả trong đời sơng thực tại
17
Trang 18Trong tư tưởng Lão Trang, là câu truyện Trang Chu mộng hồ điệp: Có một lần Trang Chu nằm mộng thấy mình hóa thành một cánh bướm nhẹ bỗng Ông quên mắt bản than minh mà sung sướng trong thân phận con bướm vỗ cánh bay lượn Rồi đột nhiên ông tỉnh mộng, thân thể ông ngay đây sao mà nặng nẻ và không thê nhằm lẫn là Trang Chu Ông bâng khuâng tự hỏi, là Trang Chu đã mơ mình hóa bướm, hay là cánh bướm dang mo minh hóa thành Trang Chu?
Một người học nhiều, bilÃt nhiều và hiểu nhiều như Nguyễn Công Trứ, ông bilÃt
về thÃÄ giới mộng mà dân gian vẫn hay kể, tôi cũng khá chắc ông cũng đã đọc 4 câu thơ cuối trong Kinh Kim Cang do Đức Phật thuylÃt Ông cũng đã đọc những câu thơ
về mộng trong nhiều điển tích xưa hay trong những câu thơ của Nguyễn Du (Làm thủÃ nào đề chúng ta bilÄt được Nguyễn Công Trứ bị ảnh hưởng bởi luồng tư tưởng nào?)
Những trilÃt thuylÃt nhân sinh của Nguyễn Công Trứ đã được trình bảy và chứng
minh một cách rõ ràng, nhưng vẫn còn một câu hỏi chưa được trả lời, vì sao quan niệm đó lại được hình thành? Phạm ThũA Ngũ đã đưa ra nhận định: "Có /é quan niệm của ông khởi nguôn cũng không ở ngoài tư tưởng tam giáo" Nhưng rồi xét cho cùng
thì Phạm Thñà Ngũ kiÃt luận răng: "7á¡ độ ấy rõ rệt hơn bắt nguôn ở những kinh
nghiệm cuộc đời ông" Ở vũÃÄ đầu, văn chương và tư tưởng của Nguyễn Công Trứ đã
cho thấy ảnh hướng rõ rệt của tam kinh trong vùng triUÃt thuyIÃt của nhà thơ Nguyễn
Công Trứ không hắn bài trừ, phê phán hay phản đối một giáo nào cả Dù là một nhà nho và sinh ra đưới thời đại Nho giáo, những những tư tưởng của Không Tử hay Lão Trang vẫn thể hiện rất rõ rệt và quân bình trong thơ ông Ở vũÃ hai, kinh nghiệm cuộc sống nào đã điÃn trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ? Nhìn lại cuộc đời ông, Nguyễn Công Trứ không thê bilÄt được triều Nguyễn là một vương triều dựng nên bằng một cuộc chiJAn tranh phản cách mạng, nhờ vào thủA lực xâm lược của nước ngoài Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân và dân tộc Nó không có cơ sở nảo khác, ngoài giai cấp địa chủ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Tri rồi Tự Đức đều rất sợ nhân dân, luôn luôn đề phòng bị nhân dân lật đô Chính Nguyễn Công Trứ là nạn nhân của lòng ngờ vực đó Suy đoán, chính sự ngờ vực đó đã mang điÃn cho Nguyễn Công Trứ sự không tin chắc và rõ ràng trong lòng của ông, vị vua mà ông tin tưởng, đất nước mà ông hăng vun đắp déu sai lệch và lừa dôi ông