1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH tư vấn Xây dựng Sơn Trường

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo tốt nghiệp
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Cấu trúc đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về Công Ty TNHH tư vấn Xây Dựng Sơn Trường Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chương

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý của Đảng đã khẳng định chủ trương xâydựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nước Mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là xây dựng nền kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhà nước khuyến khích phát triển cácthành phần kinh tế và đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Trong bối cảnh này hàng loạt các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH ra đờivới mục đích sản xuất và cung cấp hàng hoá dịch vụ thương mại, mà lợi nhuận là mụctiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp Do đó để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấpgiá thành sản phẩm là một vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp và chỉ tiêu giá thànhđược xem là quan trọng để xác định mức hao phí vật chất mà Doanh nghiệp phải bùđắp trong quá trình tái sản xuất giản đơn, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao đời sống chongười lao động, đồng thời cạnh tranh sản phẩm với các đối thủ cạnh tranh và gópphần tăng ngân sách Nhà nước

Để đạt được mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành để tăng lợi nhuậnquả là một vấn đề rất khó mà các chủ Doanh nghiệp phải đạt được Nhận thức đượctầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,dịch vụ Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH tư vấn xây dựng Sơn Trường, emchọn đề tài “Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” của bộ phận sản xuất kinhdoanh để làm báo cáo tốt nghiệp

Cấu trúc đề tài gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu chung về Công Ty TNHH tư vấn Xây Dựng Sơn Trường

Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chương 3: Thực trạng các kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH tư vấn Xây Dựng Sơn Trường

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế, trongkhi phạm vi đề tài tương đối rộng Vì vậy đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em rấtmong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, anh chị trong công ty, và các bạn để báocáo của em hoàn thành được tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG

CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN TRƯỜNG

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG SƠN TRƯỜNG:

Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tếthị trường, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước ta, đặc biệt là sự tăng trưởngmạnh mẽ của các ngành như: Dầu khí, Du lịch, Hàng không và Xây Dựng là mộtngành quan trọng không thể thiếu trong việc góp phần đẩy mạnh sự phát triển của đấtnước

- Tên Công ty: Công ty TNHH tư vấn Xây dựng SƠN TRƯỜNG

- Tên giao dịch: Công ty TNHH tư vấn Xây dựng SƠN TRƯỜNG

- Địa chỉ: 07D14-Lương Thế Vinh-P9 - TP Vũng Tàu

- Đại diện: Bà Trần Thị Loan - Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 064.3833515

- Vốn Điều lệ: 500.000.000đ

- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng

- Công ty hoạt động với nguồn nhân lực hiện tại khoảng 130 người, trong đó có

25 người là cán bộ quản lý, còn lại 105 người là công nhân kỹ thuật trực tiếp trongcông việc thi công các công trình

- Vào những ngày đầu mới thành lập Công ty cũng gặp nhiều khó khăn Chủyếu thi công các công trình nhỏ, do nguồn vốn kinh doanh còn hạn chế, kinh nghiệmchưa nhiều Nhưng cho đến nay cùng với xu hướng phát triển đô thị hóa, công ty đãphát triển vượt bậc, và hiệu quả đạt được rất cao Ban Lãnh đạo công ty đã khắc phụcđược khó khăn ban đầu, tuyển chọn những cán bộ kỹ thuật có trình độ, và đội ngũcông nhân có tay nghề cao, từ đó công ty nhanh chóng nhận được những hạng mụccông trình lớn và ổn định

1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

1.2.1.Chức năng.

- Xây dựng các công trình Cao ốc, Trường học, Bệnh viện …

- Thực hiện các dự án quy hoạch về Nhà ở, Cụm, Tuyến dân cư …

1.2.2.Nhiệm vụ.

Trang 3

- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, nhiệm vụtheo luật Doanh Nghiệp nhà nước ban hành.

- Mục tiêu của Công ty

- Công ty TNHH Xây dựng SƠN TRƯỜNG hoạt động theo phương thức vừatập trung vừa phân tán, lấy sự phát triển của xã hội và hiệu quả trong sản xuất làmmục tiêu phát triển của Công ty Công ty đã phát huy tốt tính năng động và sáng tạocủa nhân viên quản lý và của người lao động Đảm bảo lợi ích nhà nước, công ty vàtập thể người lao động

- Công ty luôn phấn đấu đảm bảo chất lượng và chỉ tiêu kinh tế đề ra

- Huy động nguồn vốn góp, tập hợp đội ngũ có chuyên môn, thành lập Công ty đểtổ chức kinh doanh ngành Xây dựng để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xãhội Bên cạnh đó Công ty còn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ đối với ngân sáchnhà nước

1.3.1.Cơ cấu tổ chức.

Công ty TNHH SƠN TRƯỜNG là Công ty được thành lập dưới hình thứcCông ty TNHH hai thành viên trở lên Các thành viên góp vốn vào Công ty phải chịutrách nhiệm với số vốn của mình bỏ ra nếu Công ty kinh doanh bị thiệt hại Sau khinhận được giấy phép thành lập và phần vốn góp của mỗi thành viên đã được đầu tư,toàn thể các thành viên sẽ họp bàn để xem xét, chấp thuận các phần vốn góp bằnghiện vật, hay bằng quyền sở hữu công nghiệp và cử người có khả năng đảm nhiệmcác chức danh quản lý, kiểm soát và lãnh đạo Công ty

Trang 4

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY

1.3.2.Chức năng, mối quan hệ của ban lãnh đạo và các phòng ban.

- Giám Đốc:

Là người điều hành chiến lược hoạt động và có trách nhiệm cao nhất của Công

ty Giám đốc là người ra quyết định cuối cùng của toàn Công ty, giám đốc phải chịutrách nhiệm về các quyết định của mình trước Pháp luật Hỗ trợ đắc lực cho Giám đốclà các trợ lý và các chuyên viên của Công ty

Giám đốc là người phải có năng lực tổ chức, quản lý nghiệp vụ kinh doanh, có

uy tín đạo đức và phải nắm vững pháp luật trong kinh doanh, chịu trách nhiệm vềhiệu quả kinh doanh của Công ty

- Phó Giám Đốc tài chính :

Là người tham mưu và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của Công ty vàtham gia quản lý nhân sự Và có trách nhiệm điều động, phân bổ nguồn tài chính hợplý

GIÁM ĐỐC

PGĐ Tài chính

PGĐ Kỹ Thuật

Phòng Kế toán Tổng đội thi công

Tổng kho vật tư

Đội thi công số 2 công số 3 Đội thi

Đội thi công số 4 Đội thi

công số 1

Trang 5

- Phó Giám Đốc kỹ thuật:

Là người tham mưu cho Giám đốc, thiết kế, tổ chức, quản lý về mặt kỹ thuật,chịu trách nhiệm về mặt công trình, tổ chức công tác thi công, giám sát công trình …

- Kế Toán Trưởng:

Là người tham mưu cho Giám đốc, chịu trách nhiệm về công tác Kế toán vàchịu trách nhiệm giải trình, thuyết minh các báo cáo tài chính, đảm nhiệm về kế toántài chính của Công ty như :

Lập kế hoạch tài chính tháng, quý, năm

Quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn và hạch toán kế hoạch hoạt động kinh doanhcủa Công ty

Kiểm tra giám sát việc thu, chi, nhập, xuất (mua, bán) của Công ty, đảm bảođúng nguyên tắc, chế độ tài chính của nhà nước quy định

Báo cáo và quyết định quyết toán tình hình tài chính của Công ty

- Tổng đội thi công:

Chịu trách nhiệm thi công công trình đã được bàn giao

Đảm bảo thi công kịp thời, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng

- Tổng kho vật tư:

Chịu trách nhiệm báo cáo thường xuyên với phòng Kế toán về tình hình Nhập,Xuất, Tồn nguyên vật liệu

Chịu trách nhiệm về hao hụt, thiếu hay mất vật tư

- Đội thi công:

Các đội thi công chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng đội thi công và phòng kỹthuật của Công ty

Chịu sự giám sát của phòng kỹ thuật

Trang 6

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG

3

4

5 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

PHÒNG KỸ THUẬT

CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

THỦ

QUỸ

KẾT TOÁNCÔNG NỢ

KẾ TOÁNTHANH TOÁN

KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤKẾ TOÁN TRƯỞNG

Trang 7

- Kế Toán Trưởng:

Có nhiệm vụ tổ chức, điều động toàn bộ hệ thống Kế toán, tham mưu choGiám đốc về hoạt động kinh doanh, quyết định hình thức Kế toán, phương pháp hạchtoán và mở sổ Kế toán hướng dẫn chế độ và thể lệ cho cán bộ, công nhân viên trongcông ty, tổ chức Kiểm toán nội bộ

Khi báo cáo được lập xong Kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh, phân tích,diễn giải các số liệu trên báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm trong bảng quyết toán.Các bộ phận kế toán khác trong phòng Kế toán đều dưới sự lãnh đạo của Kế toántrưởng, Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm nộp các báo cáo tài chính kịp thời, đúnghạn theo quy định của nhà nước

- Kế Toán Tổng Hợp:

Có trách nhiệm tổng hợp số liệu cuối mỗi kỳ, đồng thời báo cáo tình hình tàichính lên cấp trên

- Kế Toán Vật Liệu - Dụng Cụ:

Có nhiệm vụ hạch toán, giám sát, phản ánh số liệu tình hình Nhập, Xuất vật tư,nguyên liệu phục vụ yêu cầu của công trình, tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vàbáo cáo nguyên vật liệu Nhập Xuất Tồn

- Kế Toán Công Nợ:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoàn thành và bàn giao các công trình theođúng thời hạn hợp đồng, theo dõi các khoản nợ công nhân viên, nợ vay Ngân hàng,nợ phải trả người bán …

- Kế Toán Thanh Toán:

Có nhiệm vụ lập phiếu và mở sổ theo dõi thu chi, cập nhật chứng từ, đối chiếusổ thu chi với sổ quỹ, sổ cái hàng tháng,

1.4 Những quy định về Kế toán:

Công ty hoạt động theo đúng chế độ Kế toán thống kê được quy định theo pháplệnh kế toán thống kê của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Năm tài chính tính theo năm dương lịch, năm đầu mới thành lập được tính từngày Công ty bắt đầu hoạt động đến hết ngày 31 -12 của năm đó

Trang 8

Công ty mở sổ sách kế toán, ghi chép về kế toán và quyết toán theo phương thứckế toán được quy định đối với các Doanh nghiệp, công ty và chịu sự kiểm tra của cơquan tài chính địa phương.

Sau khi kết thúc năm tài chính, công ty phải lập báo cáo kế toán năm đó dướidạng tổng kết, báo cáo lỗ - lãi của Công ty với hội đồng thành viên và các cơ quanquản lý nhà nước theo quy định

Việc kiểm tra Kế toán được tiến hành định kỳ 6 tháng một lần hàng năm

Việc kiểm tra Kế toán có thể do Công ty thực hiện hoặc thuê tổ chức kiểm toánđược nhà nước cho phép thành lập hoặc do sở tài chính thực hiện

Người tổ chức kiểm tra kế toán được chỉ định sẽ xác nhận báo cáo Kế toán, báocáo Nguyên Vật Liệu, doanh thu, lỗ lãi trước khi trình hội đồng thành viên khi có ýkiến của giám đốc công ty

1.5.Hình thức Kế toán công ty áp dụng

Căn cứ vào quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý kinh tế Hiện nay Công ty áp dụng

hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ để cập nhật theo dõi trên sổ kế toán máy

Niên độ Kế toán bắt đầu từ ngày 01 - 01 và kết thúc vào ngày 31 -12.

Công ty áp dụng phương pháp Kê khai thường xuyên với kỳ kế hoạch vào cuốitháng

Phương thức tính giá thành trực tiếp, hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp khấu trừ

Trang 9

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

CHỨNG TỪ GỐC

CHỨNG TỪ GHI SỐ

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

SỔ ĐĂNG KÝ

CHỨNG TỪ

GHI SỔ

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Trang 10

1.6.Tổ chức luân chuyển chứng từ

Hàng ngày nhân viên Kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào các nghiệp vụphát sinh để ghi vào chứng từ Kế toán

Các chứng từ Kế toán cho thấy nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được thực hiệnnhư: Nguyên vật liệu đã nhập, tiền đã chi …sau đó các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong kỳ được ghi vào chứng từ ghi sổ

Các nghiệp vụ kinh tế đã được ghi vào chứng từ ghi sổ và chuyển vào các tàikhoản của sổ cái

Hệ thống tài khoản Công ty sử dụng:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : TK 622

- Chi phí sử dụng máy thi công : TK 621

- Chi phí nhân công trực tiếp : TK 623

- Chi phí sản xuất chung : TK 627

- Giá vốn công trình : TK 632

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : TK 154

Hệ thống chứng từ sổ sách Kế toán tại Công ty

Sổ tổng hợp chung gồm:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ

- Sổ doanh thu

Sổ chi tiết gồm:

Các sổ cái cho từng tài khoản

- Sổ nhật ký chi tiền

- Sổ theo dõi các khoản phải thu, phải trả

Báo cáo Kế toán

Định kỳ cuối mỗi tháng Kế toán sẽ tổng hợp chi phí, sau đó sẽ lập báo cáo kế toángồm:

- Bảng cân đối Kế toán

- Bảng luân chuyển tiền tệ

- Bảng báo cáo doanh thu

- Thuyết minh báo cáo tài chính

1.7.Sơ lược tình hình tài chính của Công ty

Trang 11

Với số vốn ban đầu không nhiều, cùng với sự phát triển của hoạt động sản xuất

kinh doanh, hàng năm Công ty luôn tìm kiếm nguồn vốn nhằm đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty

1.8.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty.

1.8.3.Phương hướng phát triển

Từ năm 2009 trở đi Công ty tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển, lấy chất lượngcông trình làm tiêu chuẩn, tạo việc làm ổn định cho người lao động, thực hiện đầy đủnghĩa vụ và chính sách của nhà nước

Trang 12

2.1.1.1Chi phí sản xuất:

Là toàn bộ lao động vật hóa và lao động vật sống để tạo ra sản phẩm trongmột kỳ kế toán Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản khác nhau như:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung …

Hay nói cách khacù chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất nhấtđịnh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm trong mộtkỳ nhất định ( tháng, quý, năm)

2.1.1.2.Giá thành sản phẩm

Là toàn bộ chi phí sản xuất được tính vào khối lượng sản phẩm khi đã kết thúcquy trình công nghệ kỹ thuật của sản phẩm quy định hay còn gọi là những sản phẩmhoàn thành

Giá thành sản phẩm còn là một đại lượng xác định mối tương quan giữa chi phísản xuất bỏ ra và kết quả đạt được.Tuy nhiên không phải có chi phí sản xuất là xácđịnh được giá thành, mà cần thấy rằng giá thành là chi phí sản xuất được kết tinhtrong một quá trình sản xuất và xác định theo những tiêu chuẩn nhất định

2.1.2 Nhiệm vụ của Kế toán.

Tính toán và phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hình phátsinh chi phí ở các bộ phận sản xuất, gắn liền với các loại chi phí khác nhau cũng nhưcác loại sản phẩm được sản xuất

Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phínhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí sử dụng không đúng kế hoạch, saimục đích

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩmcủa Doanh nghiệp để xác định phương pháp tính giá thành thích hợp

Trang 13

Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp thực hiện định mức chi phí,các dự toán chi phí để phục vụ cho sản xuất và quản lý nhằm hạ giá thành sản phẩm.

2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành

Chi phí sản xuất và tính giá thành là hai mặt của một quá trình sản xuất, chúngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau Về cơ bản đều thể hiện các chi phí nhưng khácnhau về mặt lượng đã tiêu hao, do dặc điểm của quy trình sản xuất và kỳ kế toánkhác nhau

2.2 Phân loại chi phí

2.2 1.Phân loại các yếu tố chi phí

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác …

2.2.2.Phân loại khoản mục chi phí

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

- Chi phí nguyên vật liệu gồm giá trị nguyên vật liệu xuất dùng để sửa chữa,bảo dưỡng tài sản cố định, chi phí công cụ - dụng cụ … trong phân xưởng

- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng

- Chi phí nhân viên phân xưởng gồm lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và bằng tiền khác như: điện, nước, điện thoại …

- Các chi phí bằng tiền khác

2.2.3.Tổ chức Kế toán chi phí sản xuất

2.2.3.1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Là phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp các chi phí phát sinh

+Đối tượng chịu chi phí như: sản phẩm, nhóm sản phẩm…

+Nơi phát sinh chi phí như: tổ , đội sản xuất…trong quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, loại hình sản phẩm mang tính chất riêng rẽ, đặc điểm tổ chức sản xuất

Trang 14

chia thành nhiều công đoạn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thànhhoặc hợp đồng

2.2.3.2 Ý nghĩa:

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là cơ sở để kế toán mở sổ chi phí sản xuấttheo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí sảnxuất đồng thời phục vụ cho việc tính giá thành

2.3 Phân loại giá thành sản phẩm

2.3.1 Giá thành kế hoạch

Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựatrên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch

2.3.2.Giá thành định mức

Là giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từngthời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên nó luôn thay đổi để phù hợp với sự thayđổi của các định mức về chi phí trong quá trình thực hiện kế hoạch

2.3.3.Giá thành thực tế

Là loại giá thành được xác định khi đã hoàn thành việc sản xuất, được tính căncứ vào các chi phí thực tế phát sinh bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

2.4 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

2.4.1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, quy trình sản xuất cũng như đặc điểmcủa từng loại sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng loạisản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, từng giai đoạn sản xuất và từng phân xưởngsản xuất hoặc toàn bộ quy trình sản xuất

2.4.2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là chitiết sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành, đơn đặt hàng, công trình hoặchạng mục công trình

2.5 Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo 3 khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Trang 15

- Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh sau đó phân bổ những chi phí chung cho các đối tượng có liên quan (nếu có)

- Xử lý các khoản làm tăng hay giảm chi phí sản xuất (nếu có)

- Kết chuyển các khoản chi phí này sang tài khoản tính giá thành

- Đánh giá lại sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

2.6 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng trựctiếp cho việc sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ bao gồm: nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, và vật liệu khác dùng trực tiếp cho vệc sản xuất sản phẩm, trong đó:

Vật liệu chính là vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩmnhư: sắt thép, gạch, cát, đá, xi măng,xà gồ, gỗ …

Vật liệu phụ là vật liệu mang tính chất không trực tiếp tham gia cấu thành sảnphẩm mà có tác dụng hoàn thiện sản phẩm như: sơn, bột trét, vôi trắng…

Nguyên vật liệu sử dụng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xácđịnh trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm, do vậy kế toán phải tiếnhành phân bổ theo tiêu thức phù hợp

Công thức phân bổ:

Mức phân bổ

chi phí nguyên

vật liệu cho

từng đối tượng

= Tổng giá trị nguyên vật liệu thực tếxuất sử dụng x

Khối lượng củatừng đối tượngđược xác định theomột tiêu thức nhất

- Trị giá NVL thực tế xuất dùng

trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

- Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho

- Kết chuyển trị giá NVL cho đốitượng tính giá thành có liên quan

1) Xuất kho nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:

Trang 16

Có TK: 152 ( ghi bút toán đỏ)

6) Nguyên vật liệu để lại phân xưởng của kỳ trước chuyển sang kỳ này, kế toán ghi: Nợ TK: 621

Có TK: 152 ( ghi bút toán đen)

7) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ vàotài khoản tính giá thành, kế toán ghi:

Nợ TK: 154

Có TK : 621

Trang 17

SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN 621

2.6.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( 622 ):

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền mà DN trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lương, các khoản tríchtheo lương được đưa vào chi phí theo quy định

Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượng hạchtoán, tuy nhiên có những trường hợp không thể tính trực tiếp mà phải tiến hành phânbổ và tùy theo yêu cầu mà đơn vị sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý

Tài khoản sử dụng: TK 622

Xuất kho NVLTT đưa

vào SX

Mua NVL trực tiếp đưa

vào SX không nhập kho

Nhận cấp phát, vay mượn

NVL trực tiếp đưa vào SX

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ

NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho

Trang 18

TK 622

- Chi phí nhân công trực tiếp phát

sinh

- Chi phí gia công trực tiếp bằng tiền

(gia công ngoài)

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpvào tài khoản tính giá thành

1) Căn cứ vào bảng tính tiền lương, hạch toán tiền lương phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm:

Trang 19

SƠ ĐỒ TỔNG HỢP 622

2.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí liên quan đến phân xưởng,chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí về vật liệu, công cụ xuất dùng trong phânxưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê ngoài và các chi phí bằng tiềnkhác

Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng phân xưởng sản xuất, nếu phânxưởng sản xuất chỉ sản xuất ra 1 loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung ở phânxưởng phát sinh được kết chuyển toàn bộ vào sản phẩm đó Nếu phân xưởng sản xuất

ra 2 sản phẩm trở lên thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ theo từng loại sảnphẩm Để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể sử dụng các tiêu thức phân bổ sau:

- Phân bổ theo tỷ lệ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

- Phân bổ theo tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất

- Phân bổ theo tiêu thức định mức, giờ máy …

Trích trước tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp được trực tiếp trả bằng tiền

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ

Trang 20

Trong trường hợp chi phí sản xuất chung cố định được tính vào chi phí chế biếncho từng sản phẩm theo công suất bình thường, nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất rathấp hơn công suất bình thường thì vẫn phải tính cho đơn vị sản phẩm theo mức côngsuất bình thường, phần chi phí sản xuất chung không được phân bổ thì được tính vàogiá vốn trong kỳ.

Công thức phân bổ:

- Tập hợp chi phí sản xuất chung

thực tế phát sinh trong kỳ

- Các khoản làm giảm chi phí sản xuấtchung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tàikhoản tính giá thành

1) Căn cứ vào bảng tính lương kế toán hạch toán tiền lương của nhân viên phânxưởng: Nợ TK: 627

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w