TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031 Nhóm/Lớp: DT02 Tên nhóm: 2 Đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031
Nhóm/Lớp: DT02 Tên nhóm: 2
Đề tài:
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC LIÊN HỆ VỀ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT
ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
ST
Tỷ lệ % thành viên nhóm tham gia BTL
Chương 1 – 1.3Tổng hợp và trình bày tiểuluận
100%
Chương 2 – 2.2.1Tổng hợp và trình bày tiểuluận
100%
Trang 33 2312367 Nguyễn Nhật Nguyên Phần mở đầu
6 2313748 Nguyễn Minh Tuấn Chương 2 – 2.2.2 và 2.3 100%
Họ và tên nhóm trưởng: Phạm Ngọc Thư, Số ĐT: 0329736495, Email: thu.phamngocthu@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV:
Trang 5
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương 1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC 6
1.1 Nguồn gốc của ý thức 6
1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên 6
1.1.2 Nguồn gốc xã hội 7
1.2 Bản chất của ý thức 9
1.2.1 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan 9
1.2.2 Ý thức là sự phản ánh mang tính tự giác, tích cực và sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội 9
1.3 Kết cấu của ý thức 11
1.3.1 Các lớp cấu trúc của ý thức 11
1.3.2 Các cấp độ của ý thức 12
Chương 2 TÌM HIỂU TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHQG TP.HCM HIỆN NAY 13
2.1 Khái quát về hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM hiện nay 13
2.2 Đánh giá sự sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM hiện nay 15
2.2.1 Những kết quả đạt được thể hiện sự sáng tạo của ý thức hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM 15
2.2.2 Những hạn chế nhất định về sự sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM hiện nay 16
2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế thể hiện sự sáng tạo của ý thức trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM hiện nay .18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 6NHỮNG TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài đối với thực tiễn
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản của Triết học Trong quá trình nghiên cứu
và phát triển trên lĩnh vực khoa học tự nhiên, Triết học Mác - Lênin đã có nhiều côngtrình đóng góp vô cùng quan trọng cho sự phát triển của nhân loại Đặc biệt là nhữngthành tựu về vấn đề ý thức, qua đó giúp con người thấy được ý thức phát triển và thay đổiđồng thời với sự chuyển biến của xã hội
Xuyên suốt quá trình phát triển của nhân loại, việc học tập và rèn luyện đã trởthành một phần tất yếu trong cuộc sống của mỗi người Có học tập con người mới có kiếnthức có hiểu biết để thích nghi với sự phát triển đó Từ những bước đầu tiên là học cáchtạo ra lửa, săn bắn, hái lượm để tạo ra thức ăn và sau đó phát triển lên thành các nền vănminh tiên tiến hơn Con người dần có khả năng biến những kiến thức đã được tích lũythông qua việc học thành những thành tựu có giá trị thực tiễn đối với sự phát triển của thế
hệ sau này bằng lao động và từ lao động mới sản sinh ra ngôn ngữ, chữ viết Và cho đếnhiện tại là một thế giới vô cùng hiện đại với những phát minh, sáng chế trên lĩnh vực khoahọc và công nghệ giúp cho cuộc sống của con người trở nên thuận tiện hơn Sự phát triểnhuy hoàng ấy có một phần nguyên nhân xuất phát đến từ việc học tập Học tập được hiểunhư là quá trình con người tiếp thu và tích lũy tri thức, mở mang trí óc, nâng cao hiểubiết, trình độ để khai mở, khám phá những vùng chân trời mới trong trái tim, tư duy vàtâm hồn Từ đó tạo ra được nhiều giá trị tích cực cho thế giới, cho con người
Thế giới này quá đỗi phong phú thế nhưng tri thức của con người lại có giới hạn,tựa như biển cả mênh mông với một hạt cát Với trường Đại học Bách khoa, ĐHQGTP.HCM, sinh viên đã, đang và sẽ học tại trường luôn phải không ngừng học hỏi, trau dồikiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nhằm mục đích không chỉ tạo ra giá trị tích cực chocuộc đời mà còn đạt được hạnh phúc trong cuộc sống sau này
Trang 8Thế nên, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay là phải làm sáng tỏ nguồn gốc,bản chất và kết cấu của ý thức theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin và cách mà ýthức vận hành trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là trong học tập khi nghiên cứu, phântích những thành tựu và hạn chế xuất hiện trong hoạt động học tập của sinh viên trườngĐại học Bách khoa, ĐHQG TP.HCM để từ đó có thể rút ra biện pháp, bài học kinhnghiệm để sinh viên và nhà trường có thể tham khảo và cùng nhau cải thiện trong môitrường học tập, giúp cho sinh viên vững bước để có thể gia nhập vào thị trường lao độngphía trước
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức là một trong những chủ
đề quan trọng và sâu sắc trong triết học Ý thức, với tư cách là một hiện tượng phức tạp và
đa chiều, không chỉ phản ánh sự tự nhận thức và khả năng suy nghĩ của con người mà cònliên quan chặt chẽ đến cách chúng ta hiểu và tương tác với thế giới xung quanh Đốitượng nghiên cứu này bao gồm việc khảo sát nguồn gốc của ý thức – từ những cơ sở sinhhọc, tâm lý học đến các yếu tố xã hội và văn hóa, đồng thời phân tích bản chất của ý thứcthông qua các lý thuyết triết học và khoa học khác nhau Hơn nữa, việc khám phá kết cấucủa ý thức giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của tâm trí, cách ý thức tổchức và tích hợp thông tin, cũng như mối liên hệ giữa ý thức và các trạng thái tinh thầnkhác Qua việc nghiên cứu này, chúng ta không chỉ mở rộng kiến thức về chính bản thân
Trang 9mà còn làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản về nhận thức và sự tồn tại của con người trong vũtrụ.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đảm bảo tính chính xác của vấn đề và sự gần gũi, dễ tiếp thu của bài nghiêncứu; nhóm tác giả các phương pháp nghiên cứu mang tính tham khảo và chọn lọc mộtcách sâu sắc:
Phương pháp đọc, tham khảo các tài liệu đi trước
Tìm hiểu học hỏi thêm ở các nền tảng mạng xã hội
Sử dụng các hình ảnh thực tiễn nhằm làm rõ các vấn đề trong bài tập
So sánh đối chiếu
5 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm có 2 chương và 7 tiểu tiết
Trang 10PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
1.1 Nguồn gốc của ý thức
1.1.1 Nguồn gốc tự nhiên
Ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà
là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người.
C Mác: “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem vào trong đầu óc con người
và được cải biến đi ở trong đó” 1
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin:
ý thức) Những hình thức phản ánh này tương ứng với quá trình tiến hóa của vật chất tựnhiên.
Phản ánh vật lý, hoá học là hình thức thấp nhất, đặc thù đối với vật chất vô sinh.Phản ánh vật lý, hoá học thể hiện bằng những biến đổi về cơ, lý, sinh học (về hìnhdạng, cấu trúc, tính chất vật lý - hóa thông qua việc tổng hợp, phân giải các chất) khi có
11 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.156
Trang 11sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh Hình thức phản ánh này mangtính bị động, chưa có định hướng lựa chọn của vật được tác động.
Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc thù đối với giới tự nhiên hữusinh Tương ứng với sự phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học còn biểuhiện thông qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ Tính kích thích là phản ứng củathực vật và động vật bậc thấp bằng việc thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thayđổi kích thước, thay đổi hình dạng, … khi nhận được kích thích trong môi trường sống.Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thống thần kinh sản sinh ra năng lực camgiác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạkhông điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường lên cơ thể động vật
Do đó, sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên cua con người.
1.1.2 Nguồn gốc xã hội
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực phản ánh, chỉ
là nguồn gốc sâu xa của ý thức Hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
Trong các công trình nghiên cứu khoa học của mình, C Mác và Ph Ăngghen đãnhiều lần chỉ rõ rằng, ý thức không những có nguồn gốc tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã
hội và là một hiện tượng mang bản chất xã hội Ph Ăngghen viết: “Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ
Trang 12yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành
Ngôn ngữ:
Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung của ý thức.
“Vỏ vật chất” của tư duy; là hiện thực trực tiếp của ý thức; là phương thức để ýthức tồn tại với tư cách là sản phẩm xã hội – lịch sử.
Cùng với lao động, ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của ýthức
Như vậy, nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ýthức hình thành, tồn tại và phát triển Nếu chỉ nhấn mạnh một trong hai nguồn gốc tựnhiên hoặc xã hội cũng sẽ dẫn đến những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duyvật siêu hình Từ đó, không thể nào hiểu tường tận về bản chất cũng như kết cấu của ýthức Nghiên cứu nguồn gốc của ý thức cũng là một cách tiếp cận để hiểu rõ bản chất của
ý thức, khẳng định bản chất xã hội của ý thức.
1.2 Bản chất của ý thức
Bản chất của ý thức theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Trên cơ sở nhận thức
đúng đắn nguồn gốc ra đời của ý thức và nắm vững thuyết phản ánh, chủ nghĩa duy vật
22 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.43.
33 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.20, tr645.
Trang 13biện chứng đã luận giải một cách khoa học bản chất của ý thức Bản chất của ý thức đượcthể hiện ở rất nhiều góc độ khác nhau nhưng chủ yếu ở hai nội dung cơ bản:
1.2.1 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủquan Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài "di chuyển" vào trong đầu óc của con người vàđược cải biến đi ở trong đó Kết quả phản ánh của ý thức tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: đốitượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm sống củachủ thể phản ánh
Ví dụ: Phoiơbắc, một nhà triết học duy vật lỗi lạc ở Đức từng nói: “Người sống trong nhà lầu suy nghĩ khác với người ở nhà tranh” Người sinh ra và lớn lên ở nhà lầu sẽ
có cách đối nhân xử thế khác, cách tiêu tiền khác, nguyện vọng, ham muốn cũng khác sovới những người ở nhà tranh
1.2.2 Ý thức là sự phản ánh mang tính tự giác, tích cực và sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh có chọn lọc có định hướng, có mục đích
Ví dụ: Có người giỏi khoa học tự nhiên có người giỏi khoa học xã hội, không thể
giỏi hết tất cả được Như là nhà vật lý học nổi tiếng An-bớt Anh-xtanh, ông là một conngười xuất chúng trong lĩnh vực vật lý học và toán học, đặc biệt là vật lý học Nhưng ôngkhông hề giỏi ở tất cả các lĩnh vực Cả đời Anh-xtanh rất muốn học thêm nhiều ngôn ngữnhưng cứ mỗi lần học thêm một ngôn ngữ mới ông nhận thấy đó là một cực hình đối vớiông
Con người bằng hoạt động thực tiễn, từng bước nâng cao sự nhận thức của mình vềthế giới, xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, từ đó hình thành những tri thức mới để chỉđạo hoạt động thực tiễn của con người Tri thức của con người về thế giới ngày càng đầy
đủ, sâu sắc và toàn diện hơn
Hoạt động thực tiễn bao gồm hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã
Trang 14nhận thức về thế giới Hiểu biết của con người về thế giới ngày càng đầy đủ sâu sắc vàhoàn thiện, vì nhận thức của con người luôn luôn là một quá trình nó đi từ chưa biết đếnbiết từ biết ít đến biết nhiều từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.
Trên cơ sở của tri thức đã có cùng hoạt động thực tiễn con người đã sáng tạo ra trithức mới, sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
- Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh Đây là quá trình mang tínhhai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết
Ví dụ: Mỗi người có mỗi nhu cầu, nguyện vọng khác nhau thì cách họ nhận thức
về đối tượng phản ánh cũng khác nhau Giả sử chủ thể là con người, đối tượng phản ánh
là dòng sông: Nếu mối quan hệ đó là mối quan hệ giữa nhà thơ và dòng sông, nhận thứccủa nhà thơ về dòng sông sẽ như một đối tượng nghệ thuật để cho ra những câu thơ bấthủ; Nếu mối quan hệ đó là giữa kĩ sư và dòng sông, kĩ sư sẽ nhận thức về dòng sông sẽ làmột đối tượng nghiên cứu để xây dựng, từ đó xây nên những cây cầu bắt ngang sông,…
- Mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần Thực chất đây làquá trình "sáng tạo lại" hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hoá các đối tượng vậtchất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất
Ví dụ: Trong mối quan hệ kĩ sư - dòng sông, cây cầu trong tưởng tượng của người
kĩ sư được tạo ra thông qua quá trình mô hình hoá đối tượng trong tư duy dưới dạng hìnhảnh tinh thần Vì thế, hình ảnh tinh thần ở đây chính là cây cầu
- Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thựchoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại,biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực
Ví dụ: Trong mối quan hệ kĩ sư - dòng sông, cây câu từ một hình ảnh tinh thần,
thông qua các quá trình như: hình thành các bản vẽ, lựa chọn vật liệu xây dựng,… cây cầudần trở thành hiện thực và được thi công ra thế giới khách quan bên ngoài
Trang 151.3 Kết cấu của ý thức
1.3.1 Các lớp cấu trúc của ý thức
Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người về sự vật, thế giới do đó nộidung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức phải là tri thức Tri thức gồm nhiều lĩnhvực và cấp độ khác nhau Tích cực tìm hiểu, tích lũy tri thức về thế giới là yêu cầu thườngxuyên của con người trên bước đường cải tạo thế giới
Tình cảm là dạng ý thức biểu hiện thái độ của con người đối với các đối tượngphản ánh Tình cảm là hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, phản ánh quan hệ giữangười với người và người với thế giới khách quan Ngoài ra tình cảm còn là động lựcquan trọng của hoạt động con người
Niềm tin là sự thừa nhận một tính chân lý Tính bền vững của niềm tin là sự hòaquyện giữa tri thức, tình cảm và trải nghiệm thực tế và điều đó thôi thúc con người vươnlên.
Ý chí chính là những cố gắng, nỗ lực, huy động mọi tiềm năng vào hoạt động đểvượt qua mọi trở ngại, đạt được mục đích
Tri thức là yếu tố quan trọng nhất vì là nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của
ý thức Ý thức mà không bao hàm và dựa vào tri thức thì chỉ là sự trừu tượng, không giúpích trong thực tiễn
Để nhận rõ vị trí, vai trò và quan hệ giữa các nhân tố cấu thành ý thức, đòi hỏi chủthể phải luôn tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí
1.3.2 Các cấp độ của ý thức
Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm sẽ bao gồm tự ý thức, tiềmthức và vô thức Tất cả những yếu tố này hợp thành ý thức, quy định tính phong phú,nhiều vẻ của đời sống tinh thần
Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân trong mối quan hệ với ý thức về