Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
788 KB
Nội dung
ĐỒ ÁNMÁYĐIỆNĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 2 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 Vinh, ngày 1 tháng 8 năm 2010 6 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNGBỘ 7 I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNG BỘ: 7 1. Cấu tạo: 7 II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CỦA ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNGBỘ 8 CHƯƠNG II TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 9 A. THÔNG SỐ CƠ BẢN 9 1. Điện áp pha 9 2. Công suất biểu kiến định mức 9 3. Dòngđiện pha định mức 10 4. Số đôi cực 10 5 . Công suất tính toán 10 B. KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 10 6. Đường kính trong 10 7. Đường kinh ngoài lõi thép 10 8. Bước cực 10 9 . Sơ bộ tính toán chiều dài của stato 10 10. Hệ số 11 11. Sơ bộ định chiều dài lõi săt stato theo hình 11-3 11 12. Số rãnh thông gió ngang trục của lõi sắt stato: với chiều rộng bg=1 cm 11 13. Chiều dài của mỗi thiệp lá thép 11 14. Chiều dài phần thép của lõi sắt stato 11 C KHE HỞ KHÔNG KHÍ VÀ CỰC RÔTO: 15 57. Từ thông trong khe hở không khí theo 4-84: 18 58. Chiều dài tính toán chính xác của lõi sắt stato: theo 4-13 18 59. Mật độ từ thông khe hở không khí: 18 60. Hệ số khe hở không khí ở stato: theo 4-15 18 61. Hệ số khe hở không khí ở rôto: 18 62. Hệ số khe hở không khí: theo 4-17 18 63. Sức từ động khe hở không khí: theo 4-18 18 64. Chiều rộng răng stato ở 1/3 chiều cao rãnh: 18 65. Mật độ từ thộng ở răng stato: theo 4-22 19 66 Sức từ động răng stato: 19 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 3 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 67. Mật độ từ thông trên gông stato: 19 68. Sức từ động trên gông stato: 19 69. Chiều cao rãnh rôto: 19 70. Chiều rộng rănh trên cực từ 1/3 chiều cao rãnh: 19 71. Mật độ từ thông trên gông cực từ: 19 72. Sức từ động trên răng cực từ: 19 73. Hệ số từ dẫn giữa bề mặt trong của các cực từ: theo 4-67 20 74. Hệ số từ dẫn giữa bề mặt trong của đôi cực từ: theo 4-68 20 75. Hệ số từ dẫn giữa các mặt bên của cực từ theo 4-69 20 76. Tổng từ dẫn tản: 20 77. Sức từ động trên khe hở, gông từ stato và răng stato, rôto 20 78. Từ thông tản trên cực từ theo 4-66 20 79. Từ thông cực từ: 20 80. Mật độ từ thông trên cực từ: theo 4-41 20 81. Sức từ động cực từ : 21 82. Sức từ động ở khe hở giữa cực từ và gông từ theo 4-68 21 83. Mật độ từ thông ở gông cực từ theo 4-44 21 84. Sức từ động trong gông rôto 21 85. Sức từ động trên rôto 21 86. Sức từ đông của dây quấn kích từ dưới một đôi cực 21 E. THAM SỐ CỦA DÂY QUẤN STATO Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC. .21 87. Chiều dài phần đầu nối dây quấn stato: theo 3-37 21 88. Chiều dài trung bình của một vòng dây quấn stato 22 89. Điện trở tác dụng của 1 pha dây quấn stato: 22 90. Trị số tương đối của điện trở dây quấn stato: 22 91. Hệ số từ tản rãnh: 22 92. Hệ số từ tản giữa các đỉnh răng: 22 93 Hệ số từ tản tạp theo 5-42 23 94. Hệ số từ tản phần đầu nối theo 5-45: 23 95. Điện kháng tản stato theo 5-54 23 96. Điện kháng phần ứng dọc trục ( trị số tương đối ) theo 11-68 23 97. Điện kháng phần ứng ngang trục theo 11-69 23 98. Điện kháng đồngbộ dọc trục: 23 99. Điện kháng đồngbộ ngang trục: 24 100. Đặc tính từ hoá và đặc tính ,với Idm, Udm, cosφdm xác định có và theo hình 11-13 ta có: k’bd = 0,92; k’bq= 0,68; k” =0,0024 24 101. Sức từ động: 24 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 4 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 102. Sức từ động phản ứng phần ứng dọc trục theo 11-38: 24 103. Sức từ động định mức của dây quấn kích từ (tri số tương đối ):. 24 104. Sức từ động định mức của dây quấn kích từ ( trị số tương đối ):. 25 105. Chiều dài trung bình một vòng dây của dây quấn kích từ theo 11-44: 25 106. Tiết diện dây quấn kích từ (sơ bộ ) theo 11-39: 25 107. Dòngđiện kích từ: 25 108. Số vòng dây cuộn kích từ dưới một cực theo 11-42: 25 109. Kích thước dây dẫn kích từ bằng đồng theo chiều cao của cực từ:25 110. Khoảng cách giữa 2 cuộn dây kích từ theo 11-43 25 112. Độ tăng nhiệt của dây quấn kích từ theo 11-47 26 113. Chiều cao chính xác của thân cực từ: 26 114. Điện trở của dây quấn kích từ: 26 115. Điện áp ở đầu cực của cuộn dây kích từ khi tải định mức và θt =1300C: 26 116. Hệ số dự trữ kích từ: 26 117. Điện kháng của dây quấn kích từ theo 11-72 26 118. Điện kháng tản của dây quấn kích từ theo 11-78 27 119. Điện kháng tản của dây quấn cản (dây quấn khởi động ) dọc trục theo 11-79: 27 120. Điện kháng tản ngang trục của dây quấn cản: 27 121. Điện trở của dây quấn kích từ theo 11-81: 27 122. Điện trở của dây quấn cản dọc trục theo 11-82: 28 123. Điện trở của dây quấn cản ngang trục theo 11-83: 28 H. VẬT LIỆU TÁC DỤNG 28 124. Trọng lượng răng lõi sắt stato: 28 125. Trọng lượng gông lõi sắt stato: 28 126. Trọng lượng đồng dây quấn stato 28 127. Trọng lượng đồng của dây quấn kích từ: 28 128. Trọng lượng đồng của thanh dẫn dây quấn cản: 28 129. Trọng lượng đồng của vành ngắn mạch dây quấn cản: 28 130. Trọng lượng sắt của cực từ 29 131. Trọng lượng sắt của gông rôto: 29 132. Toàn bộ trọng lượng đồng: 29 133. Toàn bộ trọng lượng thép: 29 I. TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT 29 134, Tổn hao đồng trên dây quấn stato: 29 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 5 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 135. Tổn hao kích từ: 29 136. Tổn hao sắt trong gông stato theo 6-3: 29 137. Tổn hao sắt trong răng stato theo 6-2: 29 139. Tổn hao bề mặt trên bề mặt cực từ theo 6-5: 30 140. Tổn hao phụ khi có tải: 30 141. Tổng tổn hao lúc tải định mức: 30 142. Hiệu suất độngcơđồng bộ: 30 K ĐỘ TĂNG NHIỆT CỦA DÂY QUẤN STATO 30 143. Dòng nhiệt qua bề mặt trong của stato theo 8-57: 30 144. Độ tăng nhiệt của mặt ngoài lõi sắt stato so với môi trường theo 8-56: 30 145. Dòng nhiệt qua bề mặt phần đầu nối dây quấn : 31 146. Độ tăng nhiệt ở mặt ngoài phần đầu nối dây quấn theo 8-58: 31 147. Độ tăng nhiệt trên lớp cách điện rãnh (theo mục 30): 31 148. Độ tăng nhiệt trung bình của dây quần stato: 31 L ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNGCƠ 31 149. Năng lực quá tải tĩnh: theo 11-100 31 150. Đặc tính góc M* = f() theo 11-99: 31 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 6 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa đất nước tiến kịp với các nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào tốc độ phát triển của ngành năng lượng. Thường tốc độ phát triển của ngành công nghiệp phải cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Dođó ngành chế tạo máyđiện đòi hỏi phải luôn đi trước 1 bước về công nghiệp và chất lượng nhằm đảm bảo tốc độ phát triển chung của toàn ngành và yêu cầu của nền kinh tế. Ngành chế tạo máyđiện sản xuất ra các thiết bị điện phục vụ cho nền kinh tế như: Máy biến áp, độngcơđiện dùng làm nguồn động lực cho các loại thiết bị, công suất từ vài (w) đến hàng trăm (KW). Với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong bảng số liệu qua tính toán đã đạt được các yếu cầu của đề ra. Trong quá trình thiết kế em đã được sự chỉ dẫn tận tình của thầy Nguyễn Anh Tuấn, và các thầy cô giáo trong khoa đả giúp em hoàn thành môn đồán này. Em xin chân thành cảm ơn. Trong thời gian ngắn cùng với kiến thức và kinh nghiệm có hạn, trong đồán này không tránh khỏi những sai sót, em mong sự thông cảm và ý kiến của thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 1 tháng 8 năm 2010 Sinh viên LÊ NGỌC NHU SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 7 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNGBỘ I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNG BỘ: 1. Cấu tạo: Cũng như các loại máyđiện khác, máyđiệnđồngbộ gồm hai phần chính là Stato và Roto 1.1 Stato: Stato của máyđiệnđồngbộ gồm lõi thép và dây quấn (hình 1.1) a, lõi thép: làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày khoảng 0,35 0,5mm, phủ cách điện, mặt trong xẻ rãnh để đặt dây quấn, ép lại thành hình trụ và được ép vào vỏ bảo vệ b, Dây quấn: dây quấn stato còn được gọi là dây quấn phần ứng, làm bằng dây đồng bọc cách điện bọc cách điện đặt trong các rãnh của lõi thép 1.2 Roto: roto của máyđiệnđồngbộcó các cực từ và dây quấn. gồm hai loại: roto cực ẩn và roto cực lồi Các độngcơđiện xoay chiều dùng nhiều trong sản xuất thường là những độngcơđiện không đồng bộ, vì loại độngcơđiện này có những đặc điểm như cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, bảo quản dễ dàng giá thành hạ. Tuy nhiên các đôngcơđiệnđồngbộdocó những ưu điểm nhất định nên trong thời gian gần đây đã được sử dụng rộng rãi hơn và có thể so sánh được với độngcơ không đồngbộ trong lĩnh vực truyền động điện. Về ưư điểm, phải nói là độngcơđiệnđồngbộdo được kích thích bằng dòng một chiều nên có thể làm việc với cosω = 1 và không cần lấy công suất phản kháng từ lưới điện, kết quả là hệ số công suất của lưới điện được nâng cao, làm giảm được điện áp rơi và tổn hao công suất trên đường dây. Ngoài ưu điểm chính đó, độngcơđiệnđồngbộ còn ít chịu ảnh hưởng đối với sự thay đổi điện áp của lưới điệndo momen của độngcơđiệnđồngbộ tỷ lệ với U trong khi mômen của độngcơ không đồngbộ tỷ lệ với U 2 . Vì vậy khi điện áp của lưới sụt thấp do sự cố, khả năng giữ tải của độngcơđồngbộ lớn hơn, trong trường hợp đó nếu tăng kích thích , độngcơđiệnđồngbộcó thể làm việc an toàn và cải thiện được điều kiện làm việc của cả lưới điện. Cũng phải nói thêm rằng , hiệu suất độngcơđiệnđồngbộ thường cao hơn hiệu suất cua độngcơ không đồngbộ vì độngcơ không đồngbộcó khe hở tương đối lớn, khiến cho tổn hao sắt phụ nhỏ hơn. SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 8 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH Nhược điểm của độngcơđiệnđồngbộ so với độngcơ không đồngbộ là ở chỗ cấu tạo phức tạp, đòi hỏi phải cómáy kích từ hoặc nguồn cung cấp dòng một chiều khiến cho giá thành cao. Hơn nữa việc mở máyđộngcơđiệnđồngbộ cũng phức tạp hơn và việc điều chỉnh tốc độ của nó chỉ có thể thực hiện được bằng cách thay đổi tần số của nguồn điện. Việc so sánh độngcơđiệnđồngbộ với độngcơ không đồngbộcó phối hợp với tụ điện cải thiện cosω về giá thành và tổn hao năng lượng dẫn đến kết luận là khi P dm > 200 ÷300kW, nên dùng độngcơđiệnđồngbộ ở những nơi nào không cần thường xuyên mở máy và điều chỉnh tốc độ. Khi P dm >300kW dùng độngcơđiệnđồngbộ với cosω dm = 0,9 và khi P dm > 1000kW dùng độngcơđiệnđồngbộ với cosω dm =0,8 là có lợi hơn dùng độngcơ không đồngbộ II. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC VÀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CỦA ĐỘNGCƠĐIỆNĐỒNG BỘ. Nguyên lí làm việc của độngcơđiệnđồngbộ như sau: Khi cho dòngđiện ba pha i A ,i B ,i C , vào ba dây quấn stato, dòngđiện ba pha ở stato sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ quay n 1 = p f60 . Ta hình dung từ trường quay stato như một nam châm có hai cực quay được vẽ bằng nét đứt trên hình 1.1. Đồng thời, cho dòngđiện một chiều vào dây quấn rôto, rôto biến thành một nam châm điện. Tác dụng tương hỗ giữa từ trường stato và từ trường roto tạo ra lực tác dụng lên rôto. Phương trình điện áp và đồ thị véctơ của độngcơđiệnđồng bộ: Khi máyđiệnđồngbộ làm việc như độngcơđiệnđồngbộmáy phát ra công suất âm đưa vào mạng điện hay nói khác đi tiêu thụ công suất điện lấy từ mạng để biến thành cơ năng. Độngcơđồngbộ thường có cấu tạo cực lồi nên nếu gọi điện áp lưói điện là U, ta có phương trình cân bằng điện áp: SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 • u Ir q q xIj • d d xIj • 0 • E q I • ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 9 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH uq q d uu uqud uu rIxIjxIjE jxrIEEEjxrIEU •••• ••••••• +++= ++++=++= 0 0 )()( δσ (1) Đồ thị véctơ tương ứng với phương trình(1) được trình bày như hình vẽ (1.2). Từ đồ thị ta thấy công suất dođộngcơ tiêu thụ từ mạng điện P = mUIcosω < 0 • U CHƯƠNG II TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU A. THÔNG SỐ CƠ BẢN 1. Điện áp pha U d = U f = 6000 V 2. Công suất biểu kiến định mức KVA P S dm 1162 9,0.9563,0 1000 cos. === ϕη SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 10 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 3. Dòngđiện pha định mức A U S I dm dm dm 8,111 6000.3 10.1162 .3 3 === A I I dm f 6,64 3 8,111 3 === 4. Số đôi cực. p = 3 1000 50.60.60 == n f 5 . Công suất tính toán P’=k e .S dm =1,06.1162 =1232 KVA B. KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 6. Đường kính trong. D =75 cm 7. Đường kinh ngoài lõi thép D n = ( ) cm K D D 1251,107 7,06,0 75 ÷= ÷ = Theo bảng 11-1 với P’ = 1232 KVA và p=3 ta chọn D n = 118 cỡmáy M16 và h = 63 cm 8. Bước cực cm p D 3,39 3.2 75. 2 = Π = Π = τ 9 . Sơ bộ tính toán chiều dài của stato Theo hình 11-3 với cm3,39= τ với p = 3, A =510 A/cm ; TB dm 87,0= δ Lấy K d1 =0.92 ; 76,0;15,1;66,0 === δδ αα kk s Theo 11-2 ta có : SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 [...]... theo 11-69 * xuq = k uq Fqdm 1 + k δ 0,435.8037 1 + 1,285 = = 0,79 k µ 0 Fδ 0 2 1,27.3990 2 Với kuq = 0, 435 98 Điện kháng đồngbộ dọc trục: * * * x d = xσ + xud = 0,118 + 1,38 = 1,498 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ; ĐỒ ÁNMÁYĐIỆN Trang: 24 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 99 Điện kháng đồngbộ ngang trục: * * * x q = xσ + xuq = 0,118 + 0,79 = 0,9 F δZg * 100 Đặc tính từ hoá và đặc tính E0 = f F ... phương án 1 là hợp lý nhất Số liệu thu được: Z1 = 54 , số xécmăng : 9 ; ur =32 ; q=3; t1= 4,35; A= 475 22 Chiều rộng rãnh: theo 11-12 ta có: Sơ bộ chọn chiều rộng rãnh SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒ ÁNMÁYĐIỆN Trang: 13 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH b'1 = 0,39.t1 = 0,39.4,35 = 1,7 23, Chọn mật độdòng điện: theo 11-14 J1 = AJ 1 2750 = = 5,8 A / mm 2 trong đó AJ1 tra ở hình 11-8 đường 2 có 2750 A 475 24 Sơ bộ. .. 44,15 + 0,34.39,3 = 57,5 cm 56 Tiết diện vành ngắn mạch: s vc = bvc hvc = 0,5.Qc s c = 0,5.8.113 = 452 mm 2 D TÍNH TOÁN MẠCH TỪ: Lá thép kỹ thuật điện lõi sắt stato dùng loại cán nóng của Nga 1511 dày 0,5 mm Cực từ dùng thép tấm CT3 dày 1 mm SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒ ÁNMÁYĐIỆN Trang: 18 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 57 Từ thông trong khe hở không khí theo 4-84: Φ= E1 E1 = = 0,157.10 − 4 E1 4.k s ... THỜI GIAN 117 Điện kháng của dây quấn kích từ theo 11-72 ∑λ = λ ml + λcl λ 0,94 0,132 + cb = (0.4 + + ).10 −8 = 1,06.10 −8 1,53 2,65 1,53 2,65 2k µ 0 Fδ 0 l ' c ∑ λ 10 −8 x = 1,27 k ud x 1 + Φ −8 2.1,27.4340.46,15.10 = 1,66 = 1,27.0,87.1,38.1 + 0,058 * t SVTH:LÊ NGỌC NHU * ud LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 27 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 118 Điện kháng tản của dây quấn kích... 12,8)12,8.10 −3 = 1109 kg 126 Trọng lượng đồng dây quấn stato GCu1 = 8,9.s1 u1 Z 1 l tb1 206 −3 10 −3 = 8,9.12,42.32.54 .10 = 197 kg 2 2 127 Trọng lượng đồng của dây quấn kích từ: Gt = 8,9.st l ttb 2 pwt 10 −3 = 8,9.36,63.1,49.2.3.43.10 −3 = 126 kg 128 Trọng lượng đồng của thanh dẫn dây quấn cản: Gc = 8,9.s c l c 2 p.Qc 10 −3 = 8,9.113.57,5.2.3.8.10 −3 = 28 kg 129 Trọng lượng đồng của vành ngắn mạch dây quấn... LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒ ÁNMÁYĐIỆN Trang: 29 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH 130 Trọng lượng sắt của cực từ : ' G fec = 7,8.l m k c 2 2 p.( hc bc + 0,8hm bm ).10 −3 = 7,8.0,95.2.3.46,15.(16,32.16,5 + 0,8.27,5.4 ).10 −3 = 733 kg 131 Trọng lượng sắt của gông rôto: G feg 2 = 7,8l g 2 π ( D − 2δ − 2hcm − hg 2 ), hg 2 10 −3 = 7,8.56,15.π ( 75 − 2.0,45 − 2.20,32 − 7,04).7,04.10 −3 = 256 kg 132 Toàn bộ trọng lượng đồng: GCu... LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 22 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH a 2 = a3 − 2.h2 = 2,5 − 2.0,75 = 1 f c = Bc + a1 = 0,76 + 1,2 = 1,96 cm Với a1= x1+ x2 = 0,58 + 0, 62 = 1,2 cm 88 Chiều dài trung bình của một vòng dây quấn stato l tb1 = 2.( 45,15 + 58) = 206 cm = 2,06 m 89 Điện trở tác dụng của 1 pha dây quấn stato: r1 = w1 l tb1 10 −2 288.2,06.10 −2 = = 1,04 Ω 46.s1 a 46.12,42 90 Trị số tương đối của điện. .. = 0,96 Kr = π π q sin 3 sin 2mq 18 sin 36 Hệ số dây quấn: k d 1 = k y k r = 1.0,96 = 0,96 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 15 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH C KHE HỞ KHÔNG KHÍ VÀ CỰC RÔTO: Đẻ đạt được bội số mômem cực đại M max = 2 , thì theo hình 11-9 có x*d =1,5 M dm 37 Sơ bộ xác định khe hở không khí theo 11-19: δ ≈ 0,3 A τ 475 39,3 * = 0,3 = 0,45 cm Bδ 0 x 0,827 1,5 d Trong đó Bδdm... tổng sức từ động * * * Fδ* + Fud = 0,95 + 0,85 = 1,8 ; từ đặc tính Φ σ = f ( Fδzg ) được Φ σ = 0,4 Từ thông d cực từ: * Φc = Φ*d + Φσ = 1,03 + 0,4 = 1,43 δ * * * * Từ đặc tính Φ c = f ( Fc ) , với Φ σ = 1,43 được Fc = 0,39 103 Sức từ động định mức của dây quấn kích từ (tri số tương đối ): * * Ftdm = Fδ* + Fc* + Fud = 0,95 + 0,85 + 0,39 = 2,19 d SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang:... tối thiểu của gông rôto: hg 2 = α δ Bδdm τ l.σ t 0,66.0,87.39,3.41,65.1,1 = = 7,5 cm 2.B g 2 l g 2 2.1,2.58 SVTH:LÊ NGỌC NHU LỚP:ĐH ĐIỆN A_K3 ĐỒÁNMÁYĐIỆN Trang: 17 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH Với B g 2 = 1,2 T 49 Số thanh cản trên mặt cực từ: lấy lấy Qc= 8,vật liệu làm bằng đồng 50 Tiết diện thanh dây quấn cản: theo 11-54 sc = ( 0,25 ÷ 0,35)τ A = 0,25.39,3.475 = 112 mm 2 Qc J 1 8.5,2 51 Đường kính của . A_K3 ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Trang: 7 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ: 1. Cấu tạo: Cũng như các loại máy điện khác, máy điện đồng bộ gồm. của động cơ điện đồng bộ: Khi máy điện đồng bộ làm việc như động cơ điện đồng bộ máy phát ra công suất âm đưa vào mạng điện hay nói khác đi tiêu thụ công suất điện lấy từ mạng để biến thành cơ. ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN Trang: 2 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 Vinh, ngày 1 tháng 8 năm 2010 6 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ 7 I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG