Môi trường miệng và yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của tôn thương sâu răng 4 Chế độ ăn uống:.... Môi trường miệng: bao gồm màng sinh học — mảng bám răng, nước bọt, và răng; có ảnh hư
Trang 1
DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHi MINH
KHOA RANG HAM MAT
MOI TRUONG SAU RANG
MANG SINH HOC - MANG BAM, RANG,
Trang 2
sâu răng
Trang 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ghi võ day nha
sâu răng
Trang 5
DANH MUC BANG
Ghi v6 day nha
sâu răng
Trang 61.1.1 Dinh nghĩa: Tề n1 T H111 1111111111 11111111 11 111111111111 111111 111111111111 111 1111111111011 11111 1111111111111 2 1.1.2 Diễn tiến: - 5 2222212112 1021121121221 1 1 1012122212111 22 ngay 2 1.2 Tác động của tôn thương sâu răng đến sức khỏe răng miệng: - s s- 2
1.2.1 Mức độ tổn thương SÂU TẴHĐ ng Ho Ho Hà HH Hà HH HH kh kg 2 1.2.2 Mức độ phổ biến của bệnh sâu răng: 2 2222222 22212221222112211221221 21mg 3
Chương II Môi trường HHIỆHGg 9à HÔI PITONG SAU FẴH: con H0 ng 0 4
2.1 Môi trường miệng và yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của tôn thương sâu răng
4 Chế độ ăn uống: 5 2s 192212211211121121121111212221 1012121222221 12121211 rag 4 2.2 Sự cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ và yếu tổ gây tôn thương trong môi trường
Chương IIL, Mang sinh hoc va mang bam: 5 3.1 Mang sinh hoc: 5 3.1.1 Đặc điểm của màng SIMD NOC A 5 3.1.2 Tinh gay bénh của màng sinh học: - - S221 101 1 He, 6
3.2.1 Khải nệm mảng bám rắng: c2 301101111111 111111 111111 11111111111111 1111111111111 1kg 7 3.2.2 Quả trình hình thành mảng Dbám: - 10 222112112121 1913912513 111 11111111118 7 3.2.3 Phân loại mang DAM œHadaaadidddddddiiiiiii 8
3.2.4 Vai trò của mảng bám ở bệnh sâu rang? ee eee ieee 8 3.2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến sự hinh thanh mang bam trén nUOU! cece 9
4.1 Cấu trúc hàm răng và chức năng chính của răng: 10 4.1.1 Cấu tạo răng nguoi: T1 HH HT Hà HT TT CC TH HH TT Hà TT TT TT CT1 11 11011110 10
4.1.2 Chức năng của rẵng: 1 112121111111 10111111 1111111111 11 H1 H11 HH Hà Ha 10
4.2 Các yếu tô về răng liên quan đên sâu răng: 11
"ha 'LUNc rÝỶÝỶÝỶÝẢ
5.2 Vai trò, tác động của nước bọt đến môi trường miệng và quá trình sâu răng: 12
Nhóm 6B - Lớp RHM21 Chuyên đề Bệnh học răng: Môi trường
sâu răng
Trang 7¬
Ei 02 ES LY»
Chương VI Mỗi liên hệ giữa màng sinh học - mảng bảm, răng và nước bọt:
6.1 Sự tương tác và ảnh hướng của các yếu tố này đến sự phát triển tôn thương sâu
„8® ÓG.¡ cece en nen en en ene ncn e cnn cL ECE Lect Stee Cee enesteetieseecteetieneetteeeeneeeneeenes 16
Chương VIII Cúc biện pháp phòng ngửa 18
8.1 Phương pháp vệ sinh răng miệng hiệu quả để ngăn ngừa sự hình thành mảng
bám và tồn thương sâu răng: 18
8.2.1 Đánh giá khả năng tự làm sạch (c1 1121211111211 111111101 011010111111 HH ra 18
` 13 ẻ 18
TAI LIEU THAM KHAO
sâu răng
Trang 8và cải thiện sức khỏe răng miệng cho bán thân và cho bệnh nhân
Qua đây, chúng em cũng xin thật lòng cảm ơn Bộ môn Chữa răng — Nội nha đã tạo điều kiện cho chúng em bước những bước đầu tiên trong quá trình học tập về một trong những vấn đề lớn trong thực hành Nha khoa: Bệnh Sâu răng Thông qua bài tập này, chúng
em có địp tiếp cận thêm với nhiều nguôn tài liệu, phát triển cho bản thân những kỹ năng và
tiếp cận thêm những lý thuyết mà một Bác sĩ Răng Hàm Mặt tương lai cần có
cũng như là dịp dé chúng em có thể nhìn lại những kiến thức đã được học
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
sâu răng
Trang 9
TOM TAT
Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt, trải qua nhiều chu kỳ mat khoang va tai
khoáng trong quá trình phát triển sang thương Môi trường miệng: bao gồm màng sinh học — mảng bám răng, nước bọt, và răng; có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình khử khoáng và tái khoáng, do đó chỉ phối bệnh sinh của sâu răng Màng sinh học là một cộng đồng vi khuân trong một khung chứa polymer ngoại bào, khung này bám dính trên một bề mặt hay một giao diện và có khá năng đổi mới Máng bám răng là màng sinh học có tổ chức về cấu trúc và chức năng trên bề mặt răng Máng bám răng lành mạnh là mảng bám không sinh axit, trong thành phần có thể có vi khuẩn gây sâu răng nhưng số lượng không vượt trội, chưa đủ khả năng gây
ra mất khoáng Trong khi đó, mảng bám sinh sâu răng có tính dính và chứa nhiều polysaccharide, đặc biệt là các glucan không hòa tan Nước bọt thì sẽ hòa tan và vận chuyển những chất có lợi cũng như có hại đến mảng bám răng, ngoài ra các ion vô cơ trong nước bọt cũng góp phần điều hòa quá trình khử khoáng - tái khoáng, giúp duy trì sự toàn vẹn của răng
Các yếu tổ về vị trí, hình thể, vi cấu trúc, thành phan và thời gian sau mọc của răng cũng ảnh
hưởng đến sự hình thành và tiến triển của sâu răng
Bởi vì tính chất phát triển năng động đặc trưng, quá trình sâu răng có thê ngưng lại và sửa chữa ở giai đoạn sớm băng cách gia tăng lưới khoáng chất trong suốt chu kỳ khử khoáng
và tái khoáng mà không cần trám răng can thiệp Kết quả này có thể đạt được do làm giảm ảnh hưởng của các yếu tố bệnh căn như màng sinh học gây sâu răng và chế độ ăn, và gia tăng
hiệu quả của các yếu tổ bảo vệ như fluor và nước bọt
Bệnh sâu răng tiến triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ những thay đối sâu răng sớm dưới mức lâm sàng đến các tôn thương có thê phát hiện trên lâm sàng dưới mức bề mặt
(bề mặt còn nguyên vẹn), đến giai đoạn có lễ sâu ở men và tình trạng nặng hơn là dén nga va tuy rang Cho nén khi chan đoán sâu răng tại một thời điểm là chân đoán các giai đoạn khác
nhau của cùng một quá trình bệnh lý Chuyên đẻ cũng sẽ giới thiệu một số phương tiện giúp
chân đoán sâu răng hiện nay
Dựa trên những hiểu biết đã có về bệnh sâu răng, mục tiêu của kiểm soát bệnh là ngăn
chặn tốn thương sâu răng mới, ngừng tổn thương đang tiến triển và sửa chữa tiến trình tự nhiên của bệnh bằng các biện pháp gia tăng tái khoáng hóa Chính vì vậy, chìa khóa cho việc ứng dụng các biện pháp phòng ngừa và điều trị là phát hiện chính xác tổn thương sâu răng sớm, đánh giá các nguy cơ sâu răng, và đo lường được tiến triển bệnh theo thời gian
sâu răng
Trang 10
DAT VAN DE
Sâu răng là một bệnh lý phổ biến, gây ảnh hưởng đến sức khỏe rang miệng nói riêng và sức khỏe toàn thân nói chung.Báo cáo tình trạn sức khỏe răng miệng toàn cầu của WHO (2022) ước tính rằng bệnh răng miệng ảnh hướng đến gần 3,5 tỷ người trên toàn thế giới, trong đó ước tính có khoảng 2 tỷ người bị sâu răng vĩnh viễn và 514 triệu trẻ em bị sâu răng sữa.Tại Việt Nam, theo thống kê của bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, hơn 90% người Việt Nam đang mắc các vấn đề răng miệng
Tỷ lệ này tiếp tục gia tăng trên toàn cầu cùng với quá trình đô thị hóa ngày càng tăng và những thay đổi về điều kiện sống Điều này chủ yếu là
do tiếp xúc không đây đủ với florua trong nguồn cung cấp nước và các
sản phẩm vệ sinh răng miệng như kem đánh răng, thói quen ăn uống những thực phẩm có hàm lượng đường cao và khả năng tiếp cận kém với
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng trong cộng đồng đã góp phần
gây ra tình trạng sức khỏe răng miệng.Với chiến lược phòng bệnh hơn,
chuyên đề này được tạo ra để tìm ra những giải pháp phòng ngừa và nâng cao ý thức về quá trình chăm sóc răng miệng
Môi trường trong miệng là một môi trường độc đáo, nơi các vi
khuẩn, chất thải thúc ăn và các yếu tố hóa học tương tác với nhau Môi
trường này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển
của vi khuẩn gây tổn thương răng Trong khi đó, màng sinh học-mảng bám là một lớp mờ dính bao gồm vi khuẩn, mảnh vụn thức ăn và chất bã nhờn, tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sống và sản xuất axit gây tổn thương men răng và quá trình tái khoáng của răng Tuy nhiên, nước bọt có vai trò quan trọng trong cơ chế bảo vệ tự nhiên của miệng, chống lại sự hình thành và phát triển của sâu răng bằng cách chốnlaij sự tạo axit
và cân bằng pH trong miệng, tạo môi trường không thích hợp cho vi
khuẩn gây sâu răng Nước bọt cũng có khả năng đẩy lùi và loại bỏ màng sinh học-mảng bám, ngăn chặn sự tập trung và phát triển của vi khuẩn trên bề mặt răng Việc hiểu rõ mối liên hệ giữa mảng bám, nước bọt và
sâu răng
Trang 11m
răng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây sâu răng và các
biện pháp phòng ngừa và điều trị sâu răng hiệu quả
sâu răng
Trang 12Od
NOI DUNG
Chương I Giới thiệu về tổn thương sâu răng:
1.1 Định nghĩa, diễn tiến và tốn thương:
Sâu răng là một quá trình diễn ra trên bât kỳ bê mặt răng nào trong khoang miệng mà
mảng bám có thể phát triển được trong một khoảng thời gian (Kidd 2005) Sự hình thành
mảng bám là một quá trình sinh lý, tự nhiên trong đó một cộng đồng vi khuẩn bám vào một bề
mặt Các vi khuẩn này sống chung với nhau, có chức năng sinh lý chọn lọc và luôn chủ động trong chuyên hóa Một vài vi khuẩn có khả năng lên men các chất carbohydrate trong chế độ
ăn (như đường suerose và glucose) để sản xuất axit, làm giám pH của mảng bám xuống đưới
5 trong 1-3 phút Sự giám pH lập lại nhiều lần sẽ dẫn đến khử khoáng bề mặt răng Axit tạo ra
có thể bị nước bọt trung hòa, đo đó pH tăng lên và chất khoáng có thê được lắng đọng lại (tái khoáng) Kết quả của khử khoáng và tái khoáng xảy ra liên tục có thê là mất khoáng và hình thành tôn thương sâu răng nhìn thấy được, hoặc cũng có thể là thay đôi rất nhẹ không hình thành tôn thương rõ ràng
1.1.2 Dién tiến: , ;
Quá trình sâu răng (caries process) la két qua cua hoat động chuyên hoa trong mang
sinh hoc trén bé mat rang Mang sinh hoc nay hinh thanh chi vai phut sau khi bé mat rang
được chái sạch và hấp thu những protein và glyeoprotein nước bọt (màng thụ đắc) Chỉ trong thời gian ngắn, vi khuẩn đóng khúm trên màng và hình thành màng sinh học Sự phát triển và thay đổi của vi khuẩn, pH, ứng xuất oxy, tạo môi trường sinh sâu răng (cariogenic environment) trén bề mặt răng
L2 Tác động của tồn thương sâu răng đến sức khỏe răng miệng:
1.2.1 Mức độ tồn thương sâu răng
Tổn thương sâu răng là hậu quả của quá trình sâu răng, khi cán cân khử khoáng - tái khoáng nghiêng về phía khử khoáng
Trang 13
Hình I : sâu răng mức độ l 1.2.1.2 Sâu răng mức độ 2 (sâu răng đã ăn vào tủy):
Ổ giai đoạn này, vi khuân sâu răng da bat dau tan công vào trong câu trúc tủy răng và dẫn đến sự phá hủy men răng
Hình 2: sâu răng mức độ 2
1.2.1.3 Sâu răng mức độ 3: Ộ
Khi có thể cảm nhận những cơn đau nhức, thậm chí đau dữ dội lúc về đêm thì có nghĩa là
tình trạng bệnh của bạn đã chuyên sang mức độ sâu răng nặng Vi khuẩn sẽ ăn sâu vào vị trí đáy chân răng, hình thành ô viêm nhiễm và gây ra tình trạng viêm tủy răng
Hình 3: sâu răng mức độ 3
1.2.2 Mức độ phố biến của bệnh sâu răng:
Theo nghiên cứu tính trạng sâu răng được thực hiện trên 206 sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Dược — Dai hoc Quốc gia Hà Nội vào tháng 2 năm 2023 trong năm học
2023-2024, kết qua cho thấy tỷ lệ sâu răng của sinh biên năm thứ ba là 46,12%
sâu răng
Trang 14=~
©
Tỷ lệ mắc các bệnh sâu răng liên tục gia tăng trên toàn cầu khi mà tốc độ đô thị hóa ngày càng răng và những thay đổi về điều kiện sống Theo báo cáo tình trạng sức khức răng miệng của WHO (2022), các bệnh về răng miệng ảnh hưởng đến gần 3,5 tỷ người trên toàn thể giới, 3 trong số 4 người bị ánh hưởng sống ở các quốc gia có thu nhập trung bình Trên toàn câu, ước tính có khoảng 2 tỷ người trưởng thành bị sâu răng và 514 triệu trẻ em bị sâu
Chương II Môi trường miệng và môi trường sâu răng:
II.1 Môi trường miệng và yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của tổn thương sâu răng
Chế độ ăn uống: việc tiêu thụ đồ ăn và thức uống có nhiều đường và
tinh bột có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trong miệng tạo ra
axit, gây ảnh hưởng xấu đến men răng và gây tổn thương sâu răng Hình thành mảng bám và vi khuẩn: mảng bám (plaque) là một
lớp mờ, dính trên bề mặt răng, trong đó có các vi khuẩn sống và phát
triển Khi các vi khuẩn trong mảng bám tiếp xúc với carbohydrate từ thức
ăn, chúng sẽ tạo ra axit, tấn công men răng, góp phần phát triển tổn
thương sâu răng
Hợp chất khoáng và độ pH của miệng: sự cân bằng giữa việc
tiếp nhận và mất đi các chất khoáng trong men răng là rất quan trọng để đảm bảo sự cố định của vùng men răng bị tổn thương Nếu môi trường miệng pH thấp, việc tiếp nhận chất khoáng bị giảm, dẫn đến sự phát triển của tổn thương sâu răng
Chăm sóc răng miệng: việc đánh răng và chăm sóc răng miệng
đúng cách có thể loại bỏ mảng bám và vi khuẩn trong miệng, giữ môi
trường miệng sạch và lành mạnh, từ đó giảm nguy cơ tổn thương sâu răng
sâu răng
Trang 15Od
triển của tổn thương sâu răng Để duy trì môi trường miệng lành mạnh và Các yếu tố này cùng tác động lẫn nhau và góp phần vào sự phát giảm nguy cơ tổn thương sâu răng, cần chú trọng đến việc duy trì chế độ
ăn uống lành mạnh, hợp lý; thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách và
định kỳ; kết hợp với sự hướng dẫn của nha sĩ để điều chỉnh các yếu tố có thể gây tổn thương sâu răng
112 Sự cân bằng giữa các yếu tổ bảo vệ và yếu tố gây tôn thương trong môi trường
Men rang: men răng là lớp bảo vệ bên ngoài của răng, bảo vệ phần
nhạy cảm bên trong Men răng chứa các chất khoáng như hydroxyapatit,
giúp bảo vệ răng khỏi tác động của aixt và vi khuẩn
Sự cân bằng pH miệng: pH cân bằng là điều quan trọng giúp duy trì sức khỏe răng miệng Độ pH ổn định giúp ngăn chặn sự phá hủy men
răng bởi axit
Sự lưu thông nước bọt trong miệng: nước bọt có chứa các chất chống axit và chất khoáng, có thể giúp làm sạch men răng và trung hòa axit trong miệng
Chế độ ăn uống lành mạnh: chế độ ăn uống cân bằng và giàu
chất dinh dưỡng có thể giúp tăng cường sức khỏe răng miệng Việc hạn
chế tiêu thụ thức ăn và đồ uống chứa đường và tinh bột có thể giảm sự tạo axit và nguy cơ tổn thương sâu răng
Bên cạnh đó, các yếu tố gây tổn thương trong môi trường miệng bao
gồm:
Mảng bám và vi khuẩn: mảng bám và vi khuẩn có thể sản xuất
axit, gây tan men răng và gây tổn thương sâu răng
thường xuyên có thể tạo điều kiện cho sự phát triển tổn thương sâu răng
sâu răng
Trang 16môi trường miệng rất quan trọng Khi tỷ lệ yếu tố bảo vệ giảm xuống hoặc
Sự cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ và yếu tố gây tổn thương trong
tỷ lệ yếu tố gây tổn thương tăng lên sẽ có nguy cơ cao về sự phát triển của tổn thương sâu răng, cần duy trì sự cân bằng giữa các yếu tố này thông qua chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế các chất kích thích và thực hiện việc chăm sóc răng miệng đầy đủ
Chương IIL Màng sinh hoc va mang bam:
IH.1 Màng sinh học:
II.1.1 — Đặc điểm của màng sinh học:
Mang sinh hoc (biofilm) là cộng đồng vi khuẩn trong một khung chứa
các chất polymer ngoại bào như: acid nucleic, protein và polyssacharide
Khung này bám dính trên một bề mặt hay một giao diện và có khả năng đổi mới
Màng sinh học có nhiều biến thể, thay đổi trên từng các thể và giữa các loại màng sinh học khác nhau.Tuy nhiên, chúng đều có chung một số đặc điểm cấu trúc Các màng sinh học đều chứa các đám tế bào vi khuẩn Thường thấy các kênh chứa nước trong màng sinh học, chúng tạo thành một hệ thống tuần hoàn nguyên thuỷ, lấy đi chất thải và đem nguồn dinh dưỡng tươi mới đến các lớp sâu trong màng
Màng sinh học có thể chứa nhiều loại vi sinh khác nhau (vi khuẩn,
protozoa, nấm, tảo), mỗi nhóm tiến hành những hoạt động chuyển hóa
riêng và có thể chế tạo ra vũ khí hóa học để bảo vệ chúng chống lại các
chất diệt khuẩn cũng như kháng sinh Vi khuẩn trong màng sinh học có thể sản sinh ra các chất có hiệu lực để bảo vệ chúng, trong khi những vi khuẩn sống đơn lẻ thì không làm được như vậy
sâu răng