1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 môn khoa học tự nhiên lớp 6 sác kết nối tri thức với cuộc sống dạy song song

49 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học TRƯỜNG THCS ………….
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 93,29 KB

Nội dung

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 môn khoa học tự nhiên lớp 6 sác kết nối tri thức với cuộc sống dạy song song ba phân môn phụ lục 1 2 3 môn khoa học tự nhiên lớp 6 sác kết nối tri thức với cuộc sống dạy song song ba phân môn kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của cá nhân giáo viên môn khoa học tự nhiên lớp 6 sác kết nối tri thức với cuộc sống dạy song song ba phân môn

Trang 1

Phụ lục I TRƯỜNG THCS ………….

TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6.

(SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG- DẠY SONG SONG)

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử

dụng để tổ chức dạy học môn học/ hoạt động giáo dục)

lượng

Các bài thínghiệm/thực hành

Ghichú

1 - Cốc thủy tinh, đũa thủy

tinh, nam châm, giá sắt,

5 - Thước thẳng, thước cuộn,

thước kẹp, thước dây,

04 Bài 5: Đo chiều dài

6

- Một số loại cân thông

dụng : cân đồng hồ, cân

Rô – bec – van , …

04 Bài 6: Đo khối lượng

7 Các loại đồng hồ : Đồng hồ

điện tử, đồng hồ cát, đồng

04 Bài 7 : Đo thời gian

Trang 2

hồ bấm giây,

8 - Tranh ảnh

- Các loại nhiệt kế (Nhiệt

kế điện tử, nhiệt kế màu,

Trang 3

- Tranh ảnh

01 Bài 19 : Cấu tạo và

chức năng các thànhphần của tế bào

20

- Tranh ảnh 1 Bài 20 : Sự lớn lên và

sinh sản của tế bào

- Tranh ảnh 1 Bài 23 : Tổ chức cơ

Trang 4

thủy tinh, giấy thấm, gang

tay, panh, kim mũi mác,

Trang 5

máy ảnh, vở ghi chép, tài

liệu nhận diện nhanh các

động vật bằng hình ảnh

ngoài thiên nhiên

04 Bài 37 : Thực hành :

Quan sát và nhậnbiết một số nhómđộng vật ngoài thiênnhiên

bướm, vợt thủy sinh, panh

kẹp, tài liệu nhận diện

nhanh các sinh vật bằng

hình ảnh ngoài thiên nhiên

- Khóa phân loại một số

nặng, nam châm, khối gỗ

1 Bài 41 : Biểu diễn

Trang 6

- Ổ bi, lò xo, vật kéo, khối

gỗ, quả nặng

45 - Tranh ảnh

- Hộp thủy tinh hoặc hộp

nhựa trong suốt dạng hình

mm, thanh kim loại hình

trụ, 1 quả kim loại, 1 lò xo,

chong chóng giấy, xe con

đồ chơi giống nhau, ống

hút

1 Bài 46 : Năng lượng

và sự truyền nănglượng

47 - Tranh ảnh

- 2 con lắc gồm 2 quả cầu

giống nhau, giá treo cố

định, thước mét, tấm bìa

1 Bài 47: Một số dạng

năng lượng

48 - 1 quả bóng teniss (hoặc

bóng cao su), thước dây

(hoặc thước cuộn), 1 sợi

dây dài hơn 1m

- Đèn pin, máy xấy tóc,

thí nghiệm về sự bảo toàn

Trang 7

53 - Tranh ảnh 1 Bài 53 : Mặt trăng

54 - Tranh ảnh

- Đinh ghim, giấy nến, hộp

các-tông, băng dính

1 Bài 54 : Hệ Mặt Trời

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi,

bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng

đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

1 Phòng thực hành Hóa,

Sinh, Lí

01 Thực hành môn Sinh,

Hóa, Lí

II Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình

a Phần Hóa Học:

(1)

Sốtiết(2)

- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng,phân biệt được vật sống và vậtkhông sống

3 Bài 3: Sử dụng 02 - Biết cách sử dụng kính lúp

Trang 8

7 Ôn tập 01 Củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 4

8 Kiểm tra giữa kì

I

01 Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ bài 1

đến bài 49

02 - Nêu được sự đa dạng của chất

(chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh )

- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học)

11 Bài 11: Oxygen –

không khí

03 - Nêu được một số tính chất của

oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, )

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu

- Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước)

- Tiến hành được thí nghiệm đơn

Trang 9

giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.

- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên

- Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm

- Nêu được một số biện pháp bảo

vệ môi trường không khí

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa,

gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, );

- Đề xuất được phương án tìm hiểu

về một số tính chất (tính cứng, khảnăng bị ăn mòn, bị gỉ, chịunhiệt, ) của một số vật liệu thôngdụng

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảoluận, so sánh để rút ra được kếtluận về tính chất của một số vậtliệu

- Nêu được cách sử dụng một sốvật liệu an toàn, hiệu quả và bảođảm sự phát triển bền vững

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, )

Trang 10

- Đề xuất được phương án tìm hiểu

về một số tính chất nguyên liệuthông dụng

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảoluận, so sánh để rút ra được kếtluận về tính chất của một sốnguyên liệu

- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 16

+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ); sơ lược về an ninh năng lượng;

- Đề xuất được phương án tìm hiểu

về một số tính chất nhiên liệuthông dụng

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảoluận, so sánh để rút ra được kếtluận về tính chất của một số nhiênliệu

- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững

và sản xuất

- Đề xuất được phương án tìm hiểu

về một số tính chất lương thực –thực phẩm thông dụng

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảoluận, so sánh để rút ra được kếtluận về tính chất của một số lươngthực – thực phẩm

18 Ôn tập 01 Củng cố kiến thức từ bài 12 đến bài

Trang 11

- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng

ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn

Trang 12

STT Bài học

(1)

Sốtiết(2)

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống

- Phân biệt được tế bào động vật,

tế bào thực vật; tế bào nhânthực, tế bào nhân sơ thông quaquan sát hình ảnh

3

Bài 20: Sự lớn lên và

sinh sản của tế bào

02 - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên

và sinh sản của tế bào

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được

sự lớn lên và sinh sản của tế bào(từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế

5 CHƯƠNG VI : TỪ TẾ

BÀO ĐẾN CƠ THỂ

(10 tiết)

Bài 22: Cơ thể sinh vật

03 - Nhận biết được cơ thể sống

- Nhận biết được cơ thể đơn bào

và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn

Trang 13

bào, ; cơ thể đa bào: thực vật, động vật, )

6 Ôn tập 01 Củng cố kiến thức từ bài 18 đến

bài 227

Kiểm tra giữa kì I Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ bài

18 đến bài 228

Từ đó, nêu được các khái niệm

mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể Lấy được các ví dụ minh hoạ 9

Bài 24: Thực hành:

Quan sát và mô tả cơ

thể đơn bào và cơ thể

đa bào

02 Thực hành :+ Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, );+ Quan sát và mô tả được các cơquan cấu tạo cây xanh;

+ Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người

- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới

- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống

- Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học

11 Bài 26: Khóa lưỡng

phân

03 - Thông qua ví dụ nhận biết đượccách xây dựng khoá lưỡng phân

Trang 14

và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật

12

Bài 27: Vi khuẩn

03 - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của vi khuẩn

- Dựa vào hình thái, nhận ra được

sự đa dạng của vi khuẩn

- Nêu được vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống

- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được cách phòng tránh bệnh

- Vận dụng các kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tiễn ví dụ: vì sao thức ăn để lâu

bị ôi thiu và không nên ăn thức

ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua )

- Biết cách làm sữa chua 14

Ôn tập 03 Củng cố kiến thức từ bài 18 đến

bài 2715

Kiểm tra học kì I 01 Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ bài

- Nêu được vai trò và ứng dụng của virus trong đời sống

- Nêu được một số bệnh do virusgây ra và trình bày được cách phòng tránh bệnh

- Vận dụng những hiểu biết về virus giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn

Trang 15

- Dựa vào hình thái, nêu được sự

đa dạng của nguyên sinh vật

- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra

18 Bài 31: Thực hành:

Quan sát nguyên sinh

vật

02 - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi

19

Bài 32: Nấm

03 - Nhận biết được một số đại diệnnấm thông qua quan sát hìnhảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đabào Một số đại diện phổ biến:nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vàohình thái, trình bày được sự đadạng của nấm

- Trình bày được vai trò của nấmtrong tự nhiên và trong thực tiễn(nấm được trồng làm thức ăn,dùng làm thuốc, )

- Nêu được một số bệnh do nấmgây ra Trình bày được cáchphòng và chống bệnh do nấmgây ra

- Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuậttrồng nấm, nấm ăn được, nấm độc

21 Bài 34: Thực vật 03 - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu

vật, phân biệt được các nhóm

Trang 16

thực vật: Thực vật không cómạch (Rêu); Thực vật có mạch,không có hạt (Dương xỉ); Thựcvật có mạch, có hạt (Hạt trần);Thực vật có mạch, có hạt, cóhoa (Hạt kín).

- Trình bày được vai trò của thựcvật trong đời sống và trong tựnhiên: làm thực phẩm, đồ dùng,bảo vệ môi trường (trồng và bảo

vệ cây xanh trong thành phố,trồng cây gây rừng, )

22

Ôn tập 01 Củng cố kiến thức từ bài 28 đến

bài 3423

Kiểm tra giữa kì II 01 Đáp ứng yêu cầu cần đạt từ bài

Bài 36: Động vật

04 - Phân biệt được hai nhóm độngvật không xương sống và cóxương sống Lấy được ví dụminh hoạ

- Nhận biết được các nhóm độngvật không xương sống dựa vàoquan sát hình ảnh hình thái(hoặc mẫu vật, mô hình) củachúng (Ruột khoang, Giun; Thânmềm, Chân khớp) Gọi được tênmột số con vật điển hình

- Nhận biết được các nhóm độngvật có xương sống dựa vào quansát hình ảnh hình thái (hoặcmẫu vật, mô hình) của chúng(Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim,Thú) Gọi được tên một số convật điển hình

- Nêu được một số tác hại củađộng vật trong đời sống

Trang 17

ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, )

- Giải thích được vì sao cần bảo

vệ đa dạng sinh học

- Nêu được các biện pháp bảo vệ

đa dạng sinh học

28

Bài 39: Tìm hiểu sinh

vật ngoài thiên nhiên

02 - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút rakết luận

- Nhận biết được vai trò của sinhvật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làmsạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, )

- Sử dụng được khoá lưỡng phân

để phân loại một số nhóm sinh vật

- Quan sát và phân biệt được một

số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên

- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống)

- Làm và trình bày được báo cáođơn giản về kết quả tìm hiểu sinhvật ngoài thiên nhiên

Trang 18

sự đẩy hoặc sự kéo

- Lấy được ví dụ về tác dụng của lựclàm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướngchuyển động, biến dạng vật

- Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực

có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc

- Nêu được: Lực không tiếp xúc xuấthiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ralực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực

không tiếp xúc

6 Bài 41: Biểu diễn 03 - Biểu diễn được một lực bằng một

Trang 19

mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tácdụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy

- Đo được lực bằng lực kế lò xo,đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệuN) (không yêu cầu giải thíchnguyên lí đo)

7

Bài 42: Biến dạng

của lò xo

02 - Thực hiện thí nghiệm chứng minh

được độ giãn của lò xo treo thẳngđứng tỉ lệ với khối lượng của vậttreo

01 - Nêu được các khái niệm: khối

lượng (số đo lượng chất của mộtvật), lực hấp dẫn (lực hút giữa cácvật có khối lượng), trọng lượng củavật (độ lớn lực hút của Trái Đất tácdụng lên vật)

11

Bài 44: Lực ma sát

02 - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp

xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ

- Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng

- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực

ma sát

- Lấy được ví dụ về một số ảnhhưởng của lực ma sát trong antoàn giao thông đường bộ

Trang 20

HỌC KÌ II

14

Bài 45: Lực cản

của nước

02 - Thực hiện được thí nghiệm chứng

tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khichuyển động trong nước (hoặckhông khí)

- Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu

- Nêu được sự truyền năng lượngtrong một số trường hợp đơn giảntrong thực tiễn

hóa năng lượng

02 - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng

lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác

- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ 18

Bài 49: Năng

lượng hao phí

01 - Nêu được: Năng lượng hao phí

luôn xuất hiện khi năng lượng đượcchuyển từ dạng này sang dạngkhác, từ vật này sang vật khác 19

Ôn tập 01 Củng cố kiến thức từ bài 46 đến bài

lượng tái tạo

01 - Lấy được ví dụ về một số loại

năng lượng tái tạo thông dụng 22

Bài 51: Tiết kiệm

năng lượng

01 - Đề xuất được biện pháp để tiết

kiệm năng lượng trong các hoạtđộng hằng ngày

Trang 21

Bài 53: Mặt Trăng

02 - Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ

hình) để giải thích được một số hìnhdạng nhìn thấy của Mặt Trăng trongTuần Trăng

25

Bài 54: Hệ Mặt

Trời

02 - Mô tả được sơ lược cấu trúc của

hệ Mặt Trời, nêu được các hànhtinh cách Mặt Trời các khoảng cáchkhác nhau và có chu kì quay khácnhau

Ôn tập 02 Củng cố kiến thức từ bài 46 đến bài

Yêu cầu cần đạt

(3)1

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm

tra, đánh

giá

Thờigian(1)

Thờiđiểm(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức(4)

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 18 đến bài 21

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 5 đến bài 8

và bài 40 đến bai 42

Viết 30% trắcnghiệm

+ 70% tựluận

Trang 22

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 18 đến bài

27

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài bài 5 đến bài 8 và bài 40 đến bai 45

Viết 30% trắcnghiệm

+ 70% tựluận

15

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 28 đến bài 34

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 46 đến bài 49

Viết 30% trắcnghiệm

+ 70% tựluận

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 28 đến bài 39

- Đáp ứng yêu cầu cầnđạt từ bài 46 đến bài

55

Viết 30% trắcnghiệm

+ 70% tựluận

III Các nội dung khác (nếu có):

………

TỔ TRƯỞNG

, ngày 10 tháng 08 năm 2024P HIỆU TRƯỞNG

Trang 23

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN

Số ti ết (3 )

Thời điểm (4)

Địa điểm (5)

Chủ trì (6)

Phối hợp (7)

Điều kiện thực hiện (8)

số cách đơn

tách chất rakhỏi hỗnhợp và ứngdụng củacác cách

2 Giữatháng12

Phòngthựchành

GVbộmôn

Phòngthiếtbị

- Dụng cụ

để táchcác chất

- Một sốchất cầntách

Trang 24

tách đó.

- Sử dụngđược một

số dụng cụ,thiết bị cơbản để táchchất ra khỏihỗn hợpbằng cáchlọc, cô cạn,chiết

- Chỉ rađược mốiliên hệ giữatính chấtvật lí củamột số chấtthông

thường vớiphươngpháp táchchúng rakhỏi hỗnhợp và ứngdụng củacác chấttrong thựctiễn

số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên

nhiên: quansát

bằngmắt

4 CuốiTháng1

Vườntrường,ngoàiđồngruộng,bờkênh,

GVbộmôn

Phòngthiếtbị

- Giấy báo (hoặc giấyA4 đã sử dụng) đóngtập

- Kính

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w