1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kháng chiến chống thanh, chống xiêm

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XIÊM (1785), QUÂN THANH

(1789)

Trang 2

Nguyên nhânDiễn biếnKết quả, ý nghĩa

KHÁNG CHIẾN

CHỐNG QUÂN XIÊM

CHỐNG QUÂN THANH (1789)

NỘI DUNG

Nguyên nhânDiễn biếnKết quả, ý nghĩa

Trang 3

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN

XIÊM (1785)

01

Trang 4

NGUYÊN NHÂN KHÁNG CHIẾN

Chính quyền nhà Nguyễn bị

đánh đổ nhưng Nguyễn Ánh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục lại cơ đồ của dòng họ. 

Tháng 2 năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh từ Hà Tiên sang Xiêm La hội kiến với vua Xiêm La là Chất Tri (Chakri, Rama I) tại Vọng Các (Bangkok). 

Đây là lần "cõng rắn cắn gà nhà" đầu tiên của Nguyễn Ánh.

Trang 5

DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN

• Đêm 18/1/1785, lợi dụng con nước đang xuôi, cả hai đạo thủy bộ quân Xiêm cùng rầm rộ tấn công.

• 19/1/1785 khi đoàn thuyền chiến của địch lọt vào trận địa mai phục của quân Tây Sơn, tức thì pháo lệnh tấn công của Tây Sơn nổ vang.

• Mở đầu trận đánh, hai đội thủy binh Tây Sơn từ Rạch Gầm – Xoài Mút bất ngờ lao ra Đồng thời, từ hai bờ sông Tiền (đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút) các đại bác cùng pháo hỏa hổ của bộ binh Tây Sơn bắn ra dữ dội.

• Đồng loạt, đoàn thuyền từ trong những nhánh rạch nhỏ nhanh chóng kéo ra chặn đánh Trời vừa rạng sáng thì chiến cuộc cũng vừa dứt. 

Trang 6

KẾT QUẢ-Ý NGHĨA

• Quân Xiêm bị đánh tan tành, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong

• Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một chiến thắng mang một ý nghĩ lịch sử vô cùng to lớn Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất, lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

• Là kết quả chiến đấu ngoan cường, mưu trí của quân đội Tây Sơn được sự tham gia, cổ vũ của nhân dân Gia Định dưới sự tổ chức, lãnh đạo tài tình của Long nhương tướng quân Nguyễn Huệ.

Trang 7

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN THANH (1789)

02

Trang 9

- 11/1788, gần 30 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh tiến vào nước ta, đánh chiếm Thăng Long.

DIỄN BIẾN

- Sau 20 ngày tiến quân, Tôn Sĩ Nghị đã vào được thành Thăng Long.

- Quân Tây Sơn không ngăn được quân địch,

Ngô Văn Sở theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm

chủ động rút lui.

- 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng

đế lấy niên hiệu là Quang Trung, thống

lĩnh 5 vạn người tiến ra Bắc, vừa đi vừa tuyển binh, số lượng tăng lên 10 vạn quân.- Quang Trung chia quân thành 5 đạo, thành

công đánh chiếm đồn Hà Hồi Quân Thanh

hoảng sợ đầu hang.- 30/1, quân Tây Sơn với “thế lực ồ ạt như

nước triều dâng”, đã san phẳng đồn Ngọc

Hồi, tiêu diệt phần lớn sinh lực địch.

Trang 10

-Cùng ngày, đạo quân thứ hai bất ngờ tiến

công vào đồn Khương Thượng - Đống

Đa Quân Thanh bị tiêu diệt hàng vạn tên,

tướng chỉ huy Sầm Nghi Đống treo cổ tự tử Quân Tây Sơn chọc thẳng vào thành Thăng Long.

-Tôn Sĩ Nghị nghe tin cấp báo, hốt hoảng cùng toán quân hộ vệ, người không kịp mặc giáp,

ngựa không kịp đóng yên “qua cầu phao rồi

nhằm hướng Bắc mà chạy”

Trang 11

KẾT QUẢ

Bằng một chiến dịch tấn công chớp nhoáng, quân Tây Sơn với thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, lại được nhân dân ủng hộ, phối hợp, tiêu diệt đạo quân xâm lược gần 30 vạn tên cùng đám nguỵ quân. 

Trang 12

• Lật đổ các chính quyền phong kiến: Nguyễn, Trịnh, Lê.

• Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là tiền đề để thống nhất quốc gia.

• Đánh tan quân Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc.

• Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước.

Ý NGHĨA

Trang 13

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 16/08/2024, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w