1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo môn học công tác kỹ sư cntt đề tài báo cáo hội thảo định hướng nghề it kỹ năng để thành công

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội thảo định hướng nghề IT: Kỹ năng để thành công
Tác giả Nguyễn Đức Tiến
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Công tác kỹ sư CNTT
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2021
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Các ngôn ngữ lập trình phổ biến Hiện nay trên thế giới có nhiều ngôn ngữ lập trình phổ biến là Java, javascript, python,… Với các công việc khác nhau người ta thường sử dụng các ngôn ngữ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO MÔN HỌC CÔNG TÁC KỸ SƯ CNTT

Tên: Nguyễn Đức Tiến MSSV: 2280603224

TPHCM, ngày 12 tháng 10 năm 2021

Trang 2

i

Hình ảnh các diển giả

Trang 3

ii

Trang 4

iii

Trang 5

iv

Mục Lục

LỜI NHẬN XÉT i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI v

Chương 1 Tổng Quan 1

1.1 Nội dung 1.1 1

1.2 Nội dung 1.2 1

1.2.1 Nội dung 1.2.1 1

1.2.2 Nội dung 1.2.2 1

Chương 2 Thực nghiệm 2

2.1 Nội dung 2.1 2

2.2 Nội dung 2.2 2

2.2.1 Nội dung 2.2.1 2

2.2.2 Nội dung 2.2.2 2

Chương 3 Kết luận và hướng phát triển 3

3.1 Nội dung 3.1 3

3.2 Nội dung 3.2 3

3.2.1 Nội dung 3.2.1 3

3.2.2 Nội dung 3.2.2 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

Trang 6

v

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Báo cáo hội thảo “Định hướng nghề IT & Kỹ năng để thành công”

Trang 7

Chương 1: Tổng quan

Chương 1 Tổng quan về ngành công nghệ thông tin

1.1 Các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay

Hình 1.1 Các ngôn ngữ lập trình phổ biến

Hiện nay trên thế giới có nhiều ngôn ngữ lập trình phổ biến là Java, javascript,

python,… Với các công việc khác nhau người ta thường sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác nhau Trong đó JavaScript là Ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất

Trang 8

Chương 1: Tổng quan

1.2 Các lĩnh vực trong ngành công nghệ thông tin

Hình 1.2.1 các nghề trong ngành CNTT

Trang 9

Chương 1: Tổng quan

Hình 1.2.2 các lĩnh vực nghiên cứu trong CNTT

Có nhiều lĩnh vực để phát triển trong ngành:

• Lập trình viên phát triển ứng dụng (Applications software developer): Áp dụng tư duy sáng tạo vào các ứng dụng và chương trình, nhà phát triển phần mềm thiết kế

và xây dựng các chương trình, ứng dụng cho máy tính và thiết bị công nghệ Ví

dụ, Angry Birds hay Microsoft Office đều do các nhà phát triển phần mềm làm ra

• Kỹ sư hệ thống (Systems engineer): Các kỹ sư hệ thống thiết kế và tạo ra các loại

hệ thống này để sử dụng cho máy tính cá nhân, điện thoại và thậm chí cả xe hơi

Hệ điều hành cung cấp nền tảng cho máy tính và thiết bị hoạt động Microsoft Windows, Linux và iOS là các ví dụ về các loại hệ điều hành

• Phát triển web (Web developer): Các nhà phát triển web không phải là nhà thiết kế

đồ họa Các nhà thiết kế đồ họa tạo ra những hình ảnh bạn thấy trên các trang web; nhà phát triển web lập trình mã tạo nên chức năng trang web Các nhà phát triển web tích hợp đồ họa, âm thanh và video vào trang web và theo dõi lưu lượng truy cập, hiệu suất cũng như khả năng của trang web

• Nhà phân tích bảo mật thông tin (Information security analyst): Họ làm việc để ngăn chặn các cuộc tấn công mạng bằng cách theo dõi mạng lưới kinh doanh để tìm ra vi phạm, các điểm yếu và tạo ra kế hoạch khẩn cấp trong trường hợp bị tấn công

Trang 10

Chương 1: Tổng quan

• Chuyên gia hỗ trợ máy tính (Computer support specialist): Họ cung cấp lời khuyên và trợ giúp khắc phục sự cố cho cá nhân và doanh nghiệp có câu hỏi về phần mềm của họ

• Quản trị viên cơ sở dữ liệu (Database administrator): Họ sử dụng phần mềm và các chương trình để tổ chức và lưu trữ thông tin cho mọi doanh nghiệp từ doanh nghiệp tài chính đến các công ty vận chuyển

• Quản trị viên hệ thống (Systems administrator): Họ thực hiện việc bảo trì và vận hành hàng ngày của mạng doanh nghiệp, gồm mạng LAN, WAN, mạng nội bộ và các hệ thống liên lạc khác

• Và một số ngành khác như chuyên viên thiết kế đồ họa, chuyên viên truyền thông

đa phương tiện,… và nhiều ngành khác trong công nghệ thông tin cung cấp các bạn lựa chọn phù hợp ngành nào thì theo ngành đó

Trang 11

Chương 2: Thực nghiệm

Chương 2 Tổng quát về những kỹ năng cần thiết và

phẩm tính của người theo ngành IT

2.1 Những kỹ năng cần thiết của ngành công nghệ thông tin

− Đầu tiên các bạn phải có những kiến thức nền tảng về lập trình Bất kỳ ngành học nào cũng vậy các bạn phải có những kiến thức nền mới có thể học tiếp những kiến thức sâu hơn chuyên môn hơn trong ngành Nếu bạn muốn trở thành một lãnh đạo một người đứng đầu dự án thì tất nhiên bạn phải có kỹ năng của người lãnh đạo

− Một số kỹ năng khác như kỹ năng về ngoại ngữ,kỹ năng làm việc nhóm, các kỹ năng mềm cũng là điều không thể thiếu để trở thành một lập trình viên thành công

Hình 2.1 Tổng quát các kỹ năng cần thiết

2.2 Những phẩm chất phải có của người lập trình viên

− Thứ nhất, điều không thể thiếu là sự tận tâm với nghề, công việc nào cũng vậy không có sự tận tâm sẽ làm việc không hết công suất và mau chán cảm thấy mình không hợp với nghề đành ra bỏ việc

− Thứ hai, là tính trung thực, là đức tình tốt của con người ta nên giữ gìn và phát huy

nó trong công việc một cách hiệu quả Nó sẽ tạo cho mình một cái nhìn tốt đối với mọi người và đặt biệt là trong mắt khách hàng

− Thứ ba, đó là lòng biết ơn đối với những người đã và đang diều dắt ta trong giai đoạn bắt đầu và khó khăn mà ta gặp phải trong sự nghiệp Đó là giá trị cốt lõi và giá trị tinh thần để chúng ta phát triển trong sự nghiệp và trong cuộc sống

Trang 12

Chương 2: Thực nghiệm

− Thứ tư là tính đồng đội Không có một công việc nào bạn làm một mình mà nó đúng nó thành công được cả đặc biệt là trong ngành công nghệ thông tin đôi lúc bạn sẽ không biết mình sai ở đâu trong lúc fix bug nhưng nhờ vào những người đồng đội bạn có thể biết nó sai ở đâu nhanh hơn giúp tăng hiệu suất công việc

− Cuối cùng là sự ngay thẳng Đó không phải là bạn nghỉ gì bạn nói đó điều đó đôi khi lại làm khó chịu đối với người khác mà ngay thẳng ở đây là sự giữ vững lời hứa Nó làm bạn chịu trách nhiệm đối với công việc của mình khi giữ đúng lời hứa bạn đựa ra, điều đó giúp bạn có tính kỹ luật và tính chịu trách nhiêm hơn trong công việc và trong cuộc sống

Hình 2.2 Những giá trị cốt lỗi của ngành

Trang 13

Chương 3: Kết luận và hướng phát triển

Chương 3 Các câu hỏi của sinh viên

Câu 1 Thước đo nào đúng trong quản thời gian học tập của sinh viên tại trường?

+ Tham gia các cuộc thi, các cuộc hội thảo để lấy thêm những kiến thức, kinh

nghiệm và kỹ năng để làm việc và học tập được tốt hơn

+ Có kỹ năng giao tiếp tốt

+ Điểm (nếu có)

+ Học từ cái dễ đến cái khó

Câu 2 an toàn thông tin ra làm gì và có thể theo ngành nào khác ít code hơn?

+ An toàn thông tin là ngành cực kỳ quan trọng đối với cả nước Bởi lẽ mỗi tháng có hàng trăm cuộc tấn công mạng đối với những công ti ở Việt Nam, nên nhu cầu của ngành an toàn thông tin là cực kỳ cao vì chúng ta tạo ra sản phẩm thì phải có nghĩa

vụ bảo vệ nó khỏi các mã đọc và virus

+ An toàn thông tin có thể theo các ngành khác như thiết kế đồ họa, truyền thông đa phương tiện, chuyên viên tư vấn,

Trang 14

Chương 3: Kết luận và hướng phát triển

Chương 4 Hình ảnh minh chứng tham gia

Hình 4.1 giấy chứng nhận tham gia hội thảo

Trang 15

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w