Nợ xấu có xu hướng tăng dân từ năm 2007 trong bồi cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao trong khi chất lượng các khoản tín dụng và công tác quản trị phòng vệ rủi ro trong hệ thông ngân hàn
Trang 1MÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2_01
Đề bài: Nợ xấu của ngân hàng thương mại: nguyên nhân, thực trạng
và giải pháp xử lý
Thành viên
Hoàng Minh Khôi 11212895
Trang 2MO DAU
Nợ xấu là một vấn đề nóng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
Nợ xấu có xu hướng tăng dân từ năm 2007 trong bồi cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao trong khi chất lượng các khoản tín dụng và công tác quản trị phòng vệ rủi ro trong hệ thông ngân hàng thương mại còn yếu kém Trong năm 2020, nợ xâu có xu hướng tăng do
ảnh hưởng của dich bénh COVID-19 đã tác động tiêu cực đến năng lực trả nợ của doanh
nghiệp và cá nhân vay von
Do đặc thù của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, thị phần hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng thương mại Nhà nước chiếm trên 50% so với toàn hệ thống Bên cạnh
đó, hoạt động tăng trưởng tín dụng có xu hướng tăng trưởng chậm và ốn định trở lại, nhưng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam thì luôn có xu hướng tăng cao qua các năm, đặc biệt nợ xấu của khối ngân hàng thương mại Nhà nước chiêm trên 60% so với toàn hệ thống Với tình hình nợ xấu cao trong giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước phải hạn chế tăng trưởng tín dụng đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam
Bên cạnh đó, nợ xấu cao làm cho một số ngân hàng liên tục bị thua lỗ trong kinh
doanh, dẫn đến các vụ thâu tóm và sáp nhập các ngân hàng với nhau và đặc biệt là sự ra
đời của Công ty Quản lý tài sản Việt Nam để xử lý nợ xấu của hệ thông ngân hàng Việt
Nam trong năm 2013 cùng với Thông tư 02/2013/TT-NHNN thay thể Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về an toàn và rủi ro trong hoạt động tín dụng của các
ngân hàng ở mức độ chặt chẽ hơn
Vì thế, hiện nay, kiểm soát và xử lý nợ xấu nhằm giúp các ngân hàng dần phục hồi
ồn định trở thành một vấn đề trọng tâm của hệ thống ngân hàng Trong bài thuyết trình này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vẻ thực trạng nợ xấu trong ngân hàng thương mại Việt Nam và các giải pháp đề giải quyết vấn đề này
Trang 3MỞ ĐẦU Q5 212222 112211212211211211211112112111111121111 re 2 MỤC LỤC - 5 5522 221221122122112212211211221 1101122111211 ra 3 CHUONG I: KHÁI QUÁT VẺ NỢ XÂU 5c 5c Set Set re gh sex gh se reo 4 1.1 Nợ xấu là gì2 ch HH HH n1 n1 H ng 4
1.2 Phân loại các nhóm nợ - - cnnnnT 22101 SĐT ng 111111111 n S1 055511 xxe 4
1.3 Nguyên nhân nợ xấu - k2 1112111182121 2121211 1 HE 1 ng ngu 6
1.4 Tác động của nợ In 8
CHUONG II: THUC TRẠNG NỢ XÂU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 10
2.1 Tỉnh hình chung - - 2222221122111 121 151151111511 151 15111 5111511211111 1H ky 10
2.2 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam — Vietcombank c 27c 22c c2cccc se 12
2.3 NHTMCP Tiên Phong — TP Bank - c1 2E 22112211121 111255251 511158125 cre 15
CHƯƠNG III: KINH NGHIEM XU LY NO XAU NHTM TRÊN THÊ GIỚI 19
3.1 Các nước trên thế giới trong khủng hoảng kinh tế 2008 2-52 sec 19 3.2 Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam - cece cence cere acne 20
CHUONG IV: DE XUAT VE CÁCH PHÒNG NGỪA, HẠN CHE NO XAU 21 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 5 S1 S1 121221512111 11 111 11 tt tre 23
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI QUAT VE NO XAU
1.1 Nợ xấu là gì?
Theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, khoản nợ là số tiền tô chức
tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài đã gửi, thanh toán, giải ngân từng lần (đối với
trường hợp mỗi lần giải ngân có một thời han, ky han trả nợ khác nhau) hoặc số tiền tô
chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài đã giải ngân theo hợp đồng (đối với trường hợp nhiều lần giải ngân nhưng có cùng thời hạn, kỳ hạn trá nợ) đối với nợ mà
khách hàng chưa hoàn trả Và nợ xấu được hiểu là các khoản nợ khó đòi khi TIBƯỜI Vây
không thê trả nợ khi đến hạn phải thanh toán như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Cụ thé, nếu quá thời gian quá hạn thanh toán trên 90 ngày thì bị coi là nợ xấu
1.2 Phân loại các nhóm nợ
Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN, các tổ chức tín dụng thực
hiện phân loại nợ theo 5 nhóm như sau:
® - Nợ quá hạn từ l0 ngày đến 90 ngày
® - Nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lần đầu
Trang 5Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):
® - Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
® - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần đầu
s© - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
® Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nhóm 4 (Nợ nghĩ ngờ):
© No qua han tir 181 ngay dén 360 ngay
®© - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
® - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt von):
® - Nợ quá hạn trên 360 ngày
®© - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
®© - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn từ 30 ngày trở lên theo thời han trả nợ được cơ cầu lại lần thir hai
Trang 6
Tỷ lệ trích lập dự phòng các nhóm nợ
Nhóm Tỷ lệ trích lập dự phòng Nhóm I 0%
nhóm 4
Ví dụ:
Bảng 1.1: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 2012-2022
Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Nợ xấu 53699 |100 |52295 |100 |6099.1 |100 |7775.2 |100 Nhóm 3 686.84 |128 |66869 |128 |73781 |12.1 |406.14 |5.2 Nhóm 4 15325 |29 |22329 |43 |96556 |15.8 |772.15 |9.9 Nhóm 5 45298 |843 |43375 |82.9 |4395.7 |72.1 |6596.9 |84.9
Dự nợ 734,706 839,788 952,018 1136,203
Ty lệ no xdu 0.73 0.62 0.64 0.68
1.3 Nguyên nhân nợ xấu
Nguyên nhân khách quan
Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank
Trang 7Điều kiện tự nhiên, xã hội là một trong những yếu tố dẫn đến nợ xấu của ngân
hàng Nhiều doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào diễn biến thời tiết, khí hậu ví dụ những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
nông, lâm, thủy sản Những nguyên nhân khách quan do sự biến đôi của môi trường thiên
nhiên như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh dẫn đến sự hoạt động thất bại của khách
hàng vay, nhất là các khoản cho vay nông nghiệp, tác động trực tiếp đến khả năng trả nợ của họ và làm gia tăng nợ xấu cho ngân hàng
Sự thay đối liên tục trong các chính sách kinh tế vĩ mô như sự thay đôi về cơ chế lãi suất, tỷ giá, cơ chế tài chính cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến họ rơi vào thế bị động, do đó ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng nợ của các đối tượng này tại ngân hàng thương mại Khách hàng gặp phải những rủi ro trong kinh doanh: Khi khách hàng gặp khó khăn trên thị trường đầu vào do sự khan hiễm nguyên vật liệu, hoặc sự biến động của giá
vàng thế gidi, gia dau mỏ, giá một 36 ngoại tệ mạnh, giá một số vật tư chủ yếu khiến
giá cả nguyên vật liệu tăng đột biến và làm sản phẩm của doanh nghiệp có giá đắt đỏ hơn Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp trên thị trường dẫn đến sự suy giảm nhu câu trên thị trường đầu ra Doanh nghiệp rơi vào tình trạng ứ
dong san phẩm, kinh doanh thua lỗ, đình đốn và mất khả năng thanh toán đối với các
khoản vay của ngân hàng
Sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng: Các doanh nghiệp với năng lực tài chính không cao, hoạt động phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay đã tạo ra nhiều rủi ro tiềm ân, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả Ngoài ra, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp, các cá nhân vay vốn yếu kém cũng là một yếu
tố dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả
Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng: Khách hàng vì không đủ điều kiện vay vốn
nên có tình chỉnh sửa, phóng đại số liệu báo cáo tài chính, lập hóa đơn, chứng từ khống
và hợp đồng kinh tế giả mạo đề qua mặt ngân hàng, làm sai lệch thông tin thâm định, dẫn
7
Trang 8đến tỉnh trạng ngân hàng vô tình cung ứng vốn cho những doanh nghiệp yếu kém về mặt tài chính, không có năng lực sản xuất - kinh doanh Lúc này khả năng thu hồi được nguồn vốn cho vay sẽ rất thấp và rủi ro của ngân hàng khi gặp những khách hàng này là rất lớn, xác suất nợ xấu xảy ra rất cao Hoặc bản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vốn vay và trả nợ, có tư tưởng lợi dụng kẽ hở của pháp luật đề lừa đảo, sử dụng vốn
sai mục đích kiếm lời, trỗn tránh trách nhiệm trả nợ
Nguyên nhân chủ quan
Quy trình tín dụng: Một quy trình tín dụng không đầy đủ, không đồng bộ và thống nhất sẽ dẫn tới việc cấp tín dụng không đúng đối tượng, tiềm ân nguy cơ rủi ro cho
ngân hàng Mặt khác đề thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM đã bỏ
qua một số bước trong quy trình tín dụng, cơ chế cho vay được đơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng Việc xác lập một quy trình tín dụng đảm bảo tính độc lập
giữa các khâu, có sự kiểm soát chặt chế là điều đặc biệt quan trong đối với một ngân hàng thương mại
Công tác kiểm tra, kiểm soát: Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ luôn có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản trị điều hành Việc tăng cường công tác tự kiểm tra, giám sát nhằm để phát hiện những sai phạm, những rủi ro tiềm ân, và qua đây
có thê chủ động khắc phục cũng như có các biện pháp thích hợp đề giảm thiêu những rủi
ro có thê đến trong tương lai Vì vậy, công tác tô chức, kiểm tra, kiểm soát của các
NHTM nếu quá yêu kém và lỏng lẻo sẽ dẫn đến việc phát hiện và xử lý không kịp thời
những trường hợp vi phạm, lợi dụng trong hoạt động cho vay, và nợ xấu phát sinh là điều
tat yếu
Chất lượng cán bộ ngân hang: Cán bộ tín dụng là người trực tiếp giao dịch với
khách hàng, nắm bắt đặc điểm cũng như chất lượng khách hàng, khoản vay Chính vì vậy, cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng phân
tích, dự báo Một bộ phận cán bộ tín dụng trình độ yếu kém nên việc đánh giá các dự
Trang 9án, hỗ sơ xin vay còn chưa tốt, để xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay và sẽ dân đên nguy cơ phát sinh nợ xâu rât cao
Năng lực quản trị rủi ro: Năng lực quản trị rủi ro thể hiện ở cách xây dựng và vận hành tô chức bộ máy quản trị rủi ro, là công cụ quan trọng đề quản lý nợ xấu Bên cạnh đó việc xây dựng được thước đo lượng hóa rủi ro nhằm tính toán mức độ rủi ro trong quyết định cho vay, phân loại nợ chính xác, việc xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng, nhận diện rủi ro tín dụng và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro phù hợp,
công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cũng thể hiện năng lực quản trị của mỗi ngân hàng
Năng lực quản trị rủi ro yếu kém là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng
Cơ sở pháp lý về hoạt động tín dụng: Hệ thống văn bản, quy định nội bộ quyết định tính chặt chẽ, hiệu quả của hoạt động tín dụng Khi các văn bản, quy định được xây dựng khoa học, chặt chế sẽ có ít cơ hội cho cán bộ nhân viên hay khách hàng lợi dụng kẽ
hở để làm sai, trục lợi, gây thiệt hại cho ngân hàng, dẫn đến khả năng nợ xấu Ngược lại,
khi hệ thống văn bản, quy định nội bộ lỏng lẻo, chồng chéo, không phân định rõ trách nhiệm sẽ tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng
1.4 - Tác động của nợ xấu
1.4.1 Túc động của nợ xấu tới ngân hàng
Ngân hàng giảm lợi nhuận và có nguy cơ mắt vốn: Nợ xấu khiến ngân hàng không
thê nhận được tiền lãi đúng hạn, thậm chí bị mất vốn, cộng thêm các chi phí phát sinh để
xử lý khoản nợ đó Từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh, hạn chế khả năng tăng trưởng
và mở rộng tín dụng của ngân hàng
Ảnh hưởng đến năng lực thanh toán của ngân hàng: Việc không thu hồi đúng hạn các khoản tín dụng đã cấp ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề chỉ trả tiền gửi cho người gửi tiết kiệm, làm chậm quá trình tuần hoàn và luân chuyên nguồn vốn của ngân hàng, trường hợp xấu nhất, ngân hàng buộc phải tiền hành sáp nhập hoặc phá sản
Trang 10Giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Việc không thể chỉ trả đúng
hạn tiền gốc và lợi tức cho người gửi tiền, khiến khách hàng không còn tín nhiệm đề gửi
tiết kiệm tại ngân hàng dẫn đến sự sụt giảm nguồn vốn kinh doanh, làm chậm quá trình
mở rộng quy mô cấp tín dụng, ảnh hưởng tới uy tín và năng lực cạnh tranh của NHTM
Ảnh hướng tới sự phát triển của toàn bộ hệ thống NHTM: Nợ xấu có thể kéo theo
rủi ro rút tiền đồng loạt trên thị trường, dẫn đến khủng hoảng tín dụng không thê khắc phục, từ đó gây ra biến động của hệ thống ngân hàng ở các mức độ khác nhau, rất bat loi
cho sự phát triển của NHTM
Đặc biệt trong bối cánh hiện nay, số lượng ngân hàng liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài ngày một gia tăng, cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở nên rất khốc liệt, đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải hết sức nỗ lực, chủ động nhận thức và nâng
cao hiệu quả hoạt động
1.4.2 Túc động của nợ xấu tới nên kinh tẾ
Ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế
Hoạt động của NHTM liên quan đến việc xây dựng hệ thống tài chính quốc gia và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế đất nước Do đó, khủng hoảng tín dụng
(TD), đặc biệt là nợ xấu có thê dẫn tới sự đô vỡ của NH, đe dọa toàn bộ nền kinh tế và an
ninh tài chính quốc gia
Gây khó khăn cho các doanh nghiệp
Tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp (DN) đều có quy mô vừa và nhỏ, nguồn
vốn hoạt động chủ yếu vẫn dựa vào vốn vay từ các tô chức TD, trong khi đó, nợ xấu
khiến NHTM buộc phải siết chặt việc cho vay, gây “nghẽn” dòng vốn hoạt động, ảnh hưởng rất lớn tới các DN
10
Trang 11Nợ xấu không chỉ là vấn đề của từng NH mà là vấn đề của cả quốc gia Một trong những giải pháp thường được áp dụng trên thé giới chính là mua lại các khoản nợ xấu của NHTM, tuy nhiên, bài toán nguồn vốn đề mua nợ xấu luôn là thách thức lớn đối với các công ty quản lý tài sản (AMC)
Bên cạnh đó, công tác tiếp cận, định giá khoản nợ, tìm đối tác bán nợ, tuyển chọn đội ngũ nhân lực có chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý nợ xấu cũng gặp không ít khó khăn
1.4.3 Tac dong toi khach hang
Những cá nhân rơi vào nhóm nợ xấu sẽ chịu hậu quả sau:
Chịu phí phạt trả nợ trễ hạn: Khoản phạt thanh toán nợ trễ hạn được quy định cụ thê trong hợp đồng vay vốn Càng trễ hạn lâu thì phí phạt càng lớn
Bị hạ điểm tín dụng và ghi nhận nợ xấu trên hệ thống credit score cua CIC: Cac
ngân hàng và tổ chức tín dụng luôn tham khảo lịch sử tín dụng của khách hàng tại Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chính vì thé néu ban bi CIC ghi nhận đang nợ xấu thì không ngân hàng nào duyệt hồ sơ vay vốn của bạn
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XÂU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
II
Trang 122.1 Tỉnh hình chung
Thống kê từ báo cáo tài chính quý 2/2023 của 27 ngân hàng niêm yết cho thấy,
tông dư nợ cho vay khách hàng tại ngày 30/6/2023 đạt 9,02 triệu tỷ đồng, tăng 6,7% so với đầu năm Trong đó, tông nợ xấu (nợ nhóm 3-5) tăng tới 40,6% so với đầu năm lên
171.806,2 tỷ đồng Điều này khiến tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng mạnh từ mức 1,44% hồi đầu năm lên 1,9% vào cuối quý 2/2023
Hình 2.1: Top 10 ngân hàng TMCP có tỷ lệ nợ xấu cao nhất quý II/2023
Nguồn: Tạp chí tài chính Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) có tý lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cao nhất hệ
thống, chỉ có 2/27 ngân hàng ghi nhận tỷ lệ nợ xấu giảm so với đầu năm 2023 là
Kienlongbank và SHB Cụ thê, Kienlongbank giảm tý lệ nợ xấu từ 1,92% xuống 1,65%
SHB cũng giảm tỷ lệ nợ xấu từ 2,81% xuống 2,58%
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu
12
Trang 13Trong bối cảnh nợ xấu tăng mạnh, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của hầu hết nhà băng suy giảm trong nửa đầu năm nay Trong 28 ngân hàng được thống kê thì chỉ có 3 ngân hàng cải thiện được tý lệ này là Vietcombank, Kienlongbank và SHH Trong đó, Vietcombank
là ngân hàng ghi nhận sự cải thiện mạnh mẽ nhất, tăng 70% Kienlongbank và SHB tăng
nhẹ 4%
Hình 2.2: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của 28 ngân hàng tính đến hết Quý II/2023
Nguồn: CAFEF
13
Trang 142.2 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam — Vietcombank
2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 2018 - Quỷ 1/2023
Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 2018 - Quý I/2023
No 0,0 0,0 1.160 0,18 143 002 223 003 966 0,1 782 980 nhom 4 7 8
Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank
Năm 2018 - 2021, nợ xấu của VietcomBank có sự dịch chuyển từ nhóm có độ rủi
ro cao sang nhóm có độ rủi ro thấp Tỷ lệ nợ xấu của VietcomBank năm 2021 so với các
14
Trang 15năm trước đó là giảm (thậm chí nhỏ nhất tại Việt Nam) và dư nợ của VietcomBank năm
2921 so với các năm trước là tăng lên
Từ năm 2021-2022, do ảnh hưởng của COVIID-I9, tỷ lệ nợ xấu nhóm 5 tại VCB
tăng lên đột biến Mới đây, theo báo cáo tài chính quý 1/2023 của Vietcombank, tổng nợ xấu của ngân hàng này đạt mức 9.942 tỷ đồng, tăng hơn 27% so với đầu năm, nâng tỷ lệ
nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay từ 0,68% lên 0,85%
Sau 3 tháng đầu năm, nợ dưới tiêu chuẩn của Vietcombank tăng vọt gấp 6 lần so với đầu năm, lên mức hơn 2.523 tỷ đồng Về chất lượng tín dụng, nợ có khả năng mat vốn (nợ nhóm 5) của Vietcombank giảm nhẹ xuống còn 6.439 tỷ đồng Các khoản nợ
nghi ngờ (nợ nhóm 4) tăng hơn 25%, lên mức gần 980 tỷ đồng Đáng chú ý, nợ dưới tiêu
chuẩn (nợ nhóm 3) tăng vọt gấp 6 lần so với đầu năm, lên mức hơn 2.523 tỷ đồng 2.2.2 Thục trạng quản Íÿ nợ xấu tại Vietcombank
Bám sát thông lệ quốc tế chuẩn Basel II và thực hiện nội dung quy định trong Thông tư 13/2018/TT-NHNN, mô hình quản lý rủi ro tín dụng của Vietcombank bao gồm
3 tuyến phòng vệ:
¢ Tuyén bao vệ thứ 1 (TBVI - nhận dạng, kiểm soát và giảm thiêu RRTD)
¢ Tuyến bảo vệ thứ 2 (TBV2 - xây dựng chính sách QLRR, quy định nội bộ quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ)
¢ Tuyén bao vệ thứ 3 (TBV3 - Kiểm toán nội bộ về QLRR)
=> Mô hình này, bước đầu được triển khai ứng dụng và phát huy hiệu quả
Chính sách quản lý nợ xấu
Từ năm 2015, Vietcombank đã xây dựng Dé án "Ngân hàng tốt, Ngân hàng xấu” với mục tiêu xây dựng đề án xử lý các vân đề tôn đọng va tập trung nguôn lực cho công
15