MỤC LỤC 1. Tổng quan về tình hình nuôicátra hiện nay 2. Kĩ thuật ươngcátra Dinh dưỡng Kĩ thuật ương • Chọn ao và địa điểm • Cải tạo ao • Cấp nước vào ao và gây màu nước • Giống và mật độ thả • Thức ăn và cách cho ăn • Quản lí và chăm sóc • Các bệnh thường gặp trong giai đoạn ương 3. Kĩ thuật nuôicátra • Chuẩn bị ao nuôi • Chọn cá giống và thả giống • Thay nước trong quá trình nuôi • Quản lí ao nuôi • Quản lí sức khoẻ cánuôi • Thu hoạch 1 1. Tổng quan về tình hình nuôicátra hiện nay 2. Cátra là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao và trong những năm gần đây là một trong những nguồn nguyên liệu chủ lực cung ứng cho ngành xuất khẩu thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, khi phong trào nuôicátra công nghiệp phát triển với tốc độ rất nhanh ở các địa phương thì việc đáp ứng nhu cầu con giống đủ số và chất lượng đã trở thành vấn đề rất bức xúc của người nuôi. Nắm vững và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật sau đây có thể giải quyết một phần nhu cầu trên. Cátra là đối tượng nuôi cho sản lượng và năng suất cao kỷ lục hiện nay ở ĐBSCL. Mặc dù diện tích nuôicátra ở ĐBSCL không lớn (năm 2009 là 5.540 ha) nhưng sản lượng hàng năm cho một trên 1.000.000 tấn. Đi sâu vào hình thức và mô hình nuôi, nghề nuôicátra đã có sự chuyển đổi rất lớn từ mô hình nuôi nước chảy trong lồng bè, đăng quần trên sông vùng thượng nguồn sông Tiền và sông Hậu sang mô hình nuôi ao dọc cồn bãi ven sông và ngày càng dịch chuyển về phía hạ lưu với chất lượng cá tốt hợn, chi phí giá thành rẻ hơn do khả năng thay nước dựa vào thuỷ triều tốt hơn. Điều này tạo ra triển vọng phát triển nghề nuôicátra ít chịu ảnh hưởng của việc biến đổi khí hậu toàn cầu và sự nhiễm mặn sâu hơn ở ĐBSCL. Tuy nhiên nghề nuôicátra ở ĐBSCL trong những năm vừa qua luôn phải đối mặt với những thách thức rất lớn và người nuôi gặp rất nhiều khó khăn và hiện nay, nhiều người nuôi phải bỏ ao và phá sản. Đó là: - Việc phát triển cátra quá nhanh trong những năm vừa qua, đôi khi vượt quá quy hoạch của ngành, vượt ngoài sự quản lý của nhà nước dẫn đến các sự cạnh tranh không lành mạnh nhất là việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường quốc tế. - Sự không ổn định về mặt cung cầu do thiếu cơ chế liên kết phối hợp giữa các chuổi trong hệ thống đã dẩn đến các hệ lụy về biến động giá cả trên thị trường, chất lượng sản phẩm, ô nhiểm môi trường, sự phá sản của người nuôi . - Với số lượng lên đến trên 3 tỉ con giống hàng năm nhưng việc quản lý đàn cá bố mẹ của các trại sản xuất trong thời gian dài vừa qua chưa thật sự được quan tâm về mặt quản lý và hổ trợ về mặt kỹ thuật. Hệ quả dẫn đến chất lượng con giống cátra đang có biệu hiện sút giảm, tốc độ tăng trưởng chậm hơn, dễ nhiễm bệnh trong quá trình ương nuôi, tỉ lệ hao hụt cao khi nuôi. - Bệnh cátranuôi là một trong những nguyên nhân gây hao hụt cho người nuôi. Trong đó các loại bệnh gan thận mủ, bệnh trắng gan, trăng mang là những bệnh gây thiệt hại to lớn cho người nuôi có thể thiệt hại đến 20 – 30% sản lượng ao nuôi. Ngoài ra các bệnh nội và ngoại ký sinh cũng là tác nhân gây tổn thất cho ao nuôi. 2 - Vấn đề ảnh hưởng đến môi trường nuôi cũng như chất lượng môi trường nước cấp cho ao nuôi cũng là một thách thức đối với sự ổn định và bền vững đối với nghề nuôicá tra. Việc giải quyết chất thải và nước thải từ ao nuôicátra là thách thức lớn, đỏi hỏi phải có những giải pháp công nghệ và kỹ thuật để đảm bảo sự bền vững về môi trường. - Vần đề thị trường tiêu thụ cá tra, tương tư với sản phẩm tôm nuôi, chất lượng sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn ATVSTP và đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc của nhà nhập khẩu cũng được đặt ra đối với việc sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khẩu sản phẩm cá tra. Những định hướng và giải pháp phát triển nghề nuôicátra ở ĐBSCL: - Cần phải triển khai thực hiện quy hoạch các vùng nuôicátravà xây dựng các cơ sở hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi phù hợp. Đồng thời nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường của sông Tiền và sông Hậu để làm cơ sở khoa học cho các kế hoạch phát triển nghề nuôicátra ở ĐBSCL. - Nhanh chóng chuyển giao cho các trại sản xuất giống cátra ở ĐBSCL đàn cá bố mẹ hậu bị cátra chọn giống theo tính trạng tăng trưởng của Viện NCNTTS II đã được xác nhận chất lượng bởi Trung tâm giống thuỷ sản Đồng Tháp và Anh Giang và tiếp tục chương trình chọn giống cátrađể nâng cao chất lượng con giống theo những tính trạng khác nhau với việc ứng dụng di truyền phân tử kết hợp với chọn giống theo gia đình. - Đối với bệnh gan thận mủ của cá tra, việc nghiên cứu tạo ra vaccine phòng bệnh đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua và đang được tiếp tục với việc ứng dụng sinh học phân tử để tạo ra các sản phẩm vắc xin hiệu quả hơn. Việc thực hiện chương trình giám sát dịch bệnh và quan trắc môi trường vùng nuôicátra tập trung cũng là biện pháp để kiểm soát dịch bệnh cátravà ô nhiễm môi trường. - Phát triển các kỹ thuật nuôi, các giải pháp công trình, ứng dụng công nghệ nuôi tiên tiến, tuần hoàn, ít thay nước, xử lý các chất thải bằng giải pháp sinh học để tạo ra các mô hình nuôi thân thiện với môi trường, không gây ô nhiễm và hạn chế các rũi ro từ bên ngoài đế hệ thống ao nuôi. - Nghiên cứu sản xuất thức ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tăng hiệu quả sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường và giá thành sản xuất. - Việc áp dụng các Thực hành nuôi tốt GMP, GAP,….và tổ chức sản xuất sản phẩm cátra theo chuỗi giá trị, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và truy xuất nguồn gốc là định hướng phát triển bền vững, thân thiện môi trường cũng như yêu cầu về xã hội. Oanh Lê – Nguồn Viện NCNTTS II 3 3. Kĩ thuật ươngcátra 4. Kỹ thuật ươngnuôicáTra giống 5. 3.1. Nhu cầu thức ăn của cá sau khi hết noãn hoàng 6. Sau khi hết noãn hoàng, cá bột bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài. Cá thích ăn môi tươi sống, có mùi tanh. Những thức ăn ưa thích của cátra bột là: 7. Cá bột các loài (như Mè vinh, He, Rô đồng, …). Các loài chi giác của giáp xác thấp (còn gọi là trứng nước), ấu trùng Artemia. Chúng ăn lẫn nhau khi ta không kịp thời cung cấp thức ăn cho chúng. 8. Biện pháp giải quyết tốt nhất là phải tạo được một lượng thứ c ăntự nhiên có sẵn và đầy đủ trong ao ương trước khi thả cá bột, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu ăn của cá, hạn chế được sự ăn lẫn nhau của chúng. 9. 3.2. kỹ thuật ươngnuôi 10. Chuẩn bị ao: 11. Ao có diện tích lớn nhỏ tuỳ theo khả năng từng hộ, càng lớn càng tốt, không nên quá hẹp (dưới 200 m 2 ). Độ sâu nước thích hợp 1-1,5 m. Nguồn nước cấp cho ao phải sạch sẽ và chủ động. 12. Các bước tiến hành: 13. + Tát cạn ao, diệt hết cá tạp, cá dữ và dịch hại (rắn, cua, ếch, chuột,…) dùng chất Rôtenone để diệt (có trong dây thuốc cá), lượng dùng thuốc cá tươi 1 kg cho 100 m 3 nước ao. 14. + Sên vét bớt bùn đáyáy 15. + Bón vôi: rải đều đáy và mái bờ ao 7-10 kg/100m 2 . 16. + Phơi đáy 2-3 ngày 17. + Bón lót phân chuồng hoặc phân vô cơ 10-15 kg phân (heo, gà, cút)/100 m 2 đáy ao. 0,5 kg (lân +urê đều nhau0/100 m 2 đáy ao. 18. + Đưa nước vào sâu 0,3-0,4 m 19. + Thả giống trứng nước và trùng chỉ (5 lon trứng nước và 2 lon trùng chỉ cho 100 m 2 đáy ao). 20. + Đưa nước ngập khoảng 0,7-0,8 m m 21. + Thả cá bột 22. + Tiếp tục đưa nước vào ao, từ từ sau 2 ngày đến đủ chiều sâu nước yêu cầu (1-1,5 m) 23. + Thả cá bột: 24. Lựa chọn cá bột: Quan sát cá đều cỡ, bơi lội nhanh nhẹn, sắp hết noãn hoàng, màu sắc cá tươi sáng. 25. Mật độ thả: 26. 400-500 con/m/m/m 2 ao 27. Thức ăn và chăm sóc cá: 4 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 5 43. 44. Khâu chuẩn bị ao đầy đủ là ta đã gây nuôi được một phần thức ăn tự nhiên cho cá, khi thả cá xuống ao là đã có sẵn nguồn thức ăn.n. 45. Tiếp tục bổ sung các loại thức ăn khác như bột đậu nành, lòng đỏ trứng, bột cá, sữa bột, vừa để cấp thức ăn trực tiếp cho cá, vừa để tạo môi trường gây nuôi tiếp tục các giống loài thắc ăn tự nhiên cho cá (như trùng chỉ, trứng nước,…). Cách thức này kéo dài trong tuần lễ đầu. 46. Lượng dùng: Cứ 10.000 cá thả trong ao, dùng 20 lòng đỏ trứng vịt, 200 gam đậu nành xay nhuyễn và nấu chín mmỗi ngầy cho ăn từ 4-5 lần. Sau 10 ngày, khi cá đã bắt đầu ăn móng, tăng thêm 50% lượng trên và bổ sung thêm trứng nước và trùng chỉ. Lúc này đã có thể cho ăn dặm cá tươi xay nhuyễn. 47. Sau tuần thứ 2 cho ăn cá + ố xay nhuyễn (trộn bột gòn). Sau 1 tháng, bắt đầu cho ăn chế biến: cám trộn bột cá hoặc xay nhuyễn, nấu chín và đưa xuống sàn ăn (cám + bột cá: tỉ lệ 1/1, cám + cá tươi: tỉ lệ ½). Khẩu phần ăn 5-7% mỗi ngày. 48. Ương thành cá hương: Sau 3 tuần cá đạt cỡ 0,7 cm cao thân. 49. Ươngcá giống: tiếp tục ương 30-50 ngày, cá đạt cỡ 2 cm chiều cao thân. Sau 70 - 100 ngày cá đạt cỡ 3 cm cao thân. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ƯƠNGNUÔICÁTRA GIỐNG ĐẠT HIỆU QUẢ CAO - Trước tiên phải nắm được đặc điểm của cátra bột sau khi hết noãn hoàng để hạn chế tối đa tỉ lệ hao hụt: 6 + Cátra bột rất thích thức ăn tươi sống, có mùi tanh như cá bột các loài (mè vinh, he, rô đồng…), các loài giáp xác thấp (Moina, Daphnia - trứng nước), ấu trùng Artemia. Nên cung ứng các loại này sẽ kích thích sự bắt mồi của cávà giúp cá tăng trưởng nhanh. + Nếu không được kịp thời cung cấp thức ăn đầy đủ chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. Do đó phải tạo được một lượng thức ăn tự nhiên có sẵn và đầy đủ trong ao ương trước khi thả cá bột nhằm đáp ứng đủ nhu cầu cho chúng thì sẽ hạn chế được hiện tượng ăn lẫn nhau. 1.Chuẩn bị ao: - Chọn ao: diện tích ao từ 500m 2 trở lên, độ sâu nước thích hợp từ 1,2- 1,5m. Nguồn nước cấp cho ao ương phải sạch và chủ động. - Cải tạo ao: đây là công việc rất quan trọng, quyết định tỷ lệ sống và sự thành công thất bại trong việc ương nuôi: + Trước tiên phải tát cạn ao, diệt hết cá tạp, cá dữ và địch hại (rắn, cua, ếch…) bằng dây thuốc cá tươi 1kg/100m 3 nước ao; + sên vét bùn đáy ao, chỉ chừa lại 1 lớp dày 10-15cm; + Bón vôi: rải đều đáy, mái và bờ ao với liều lượng 10-15kg/100m 2 ; + Phơi đáy ao 1- 2ngày (đối với vùng ảnh hưởng phèn thì không nên phơi ); + Bón lót cho ao bằng bột đậu nành và bột cá, liều lượng mỗi loại 0,5kg/100m 2 đáy ao; sau đó lọc nước vào ao từ từ qua lưới lọc thật mịn, mực nước sâu 0,3 - 0,5m. - Thả giống trứng nước : 0,5-1kg và trùn chỉ: 2kg cho 100m 2 ao; sau đó 1 ngày tiếp tục cho nước vào đến 0,8m. 2.Thả cá bột: chọn cá bột để thả: cá sắp hết hoặc vừa hết noãn hoàng, đều cỡ, bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc tươi sáng, tiến hành thả cá bột lúc sáng sớm hoặc chiều tối; Mật độ ương : 500 - 1000 con/m 2 Sau 2 ngày thả, tiếp tục cho nước vào đến đủ chiều sâu nước theo yêu cầu. 3.Thức ăn và chăm sóc : + Thức ăn của cá trong giai đoạn đầu có đầy đủ dinh dưỡng cho nhu cầu của cá có được do gây nuôi tự nhiên nên khâu chuẩn bị ao là rất quan 7 trọng. + Ngoài thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao, cần tiếp tục bổ sung các loại thức ăn khác như bột đậu nành, lòng đỏ trứng, bột cá, sữa bột , vừa để cung cấp thức ăn trực tiếp cho cá, vừa để tạo môi trường gây nuôi tiếp tục các giống loài thức ăn tự nhiên cho cá như trùn chỉ, trứng nước… với lượng dùng như sau: 15 lòng đỏ trứng vịt + 200gr bột đậu nành (nấu chín)+ 100gr sữa bột/ 10.000 cá bột, cho ăn mỗi ngày từ 6-8 lần. Nên dùng phối hợp dầu gan mực (chuyên dùng trong nuôi tôm sú) trộn vào lượng thức ăn cho cá, dầu gan mực có mùi tanh đặc trưng, sẽ kích thích cá bắt mồi mạnh và giàu hàm lượng vitamin A, rất tốt cho giai đoạn phát triển của cá bột. + Sau 10 ngày ương, khi cá bắt đầu ăn móng (nổi lên đớp khí), tăng thêm 50% lượng thức ăn trên và bổ sung thêm trứng nước, trùn chỉ. Lúc này đã có thể cho cá ăn dặm thêm bằng thức ăn tự chế biến gồm bột cá hoặc cá tươi xay nhuyễn, nấu chín và cho ăn trong sàng (tỉ lệ cám: bột cá là 1: 2; cám: cá tươi là 1:3) với khầu phần ăn 7-10% mỗi ngày hoặc thức ăn viên công nghiệp có hàm lượng đạm 40% với khẩu phần ăn 3-5%, mỗi ngaỳ cho ăn 4-6 lần/ngày. + Từ tuần thứ 4 trở đi cho đến khi thu hoạch cá giống: cho ăn thức ăn tự chế biến (5-7%) hoặc thức ăn viên công nghiệp có hàm lượng đạm 30-35% với khẩu phần ăn 2-3%, mỗi ngày cho ăn 3-4 lần. + Hàng ngày nên thay nguồn nước sạch đã được lắng lọc cẩn thận để tạo môi trường sống của cá không bị nhiễm bẩn, luôn sạch giúp cá tăng trưởng tốt. - Quy cỡ cá hương, giống cátra khi thu hoạch như sau: Ương thành cá hương: sau 3 tuần thả bột, cá đạt cỡ chiều dài thân 2,7-3cm, cao thân 0,7- 1cm; Ươngcá giống: tiếp tục ương được 40-50 ngày, cá đạt cỡ chiều dài thân 8-10cm, cao thân 1,7- 2cm; Ươngcá giống lớn: ương thêm 30-40 ngày nữa, cá đạt cỡ chiều dài thân 16-20cm, cao thân 3-3,5cm. 4. Thu hoạch và vận chuyển giống: đểcá giống ít bị hao hụt khi thu hoạch phải: Luyện cá giống: bằng cách kéo dồn cá vào lưới đểcá quen 8 dần với điều kiện chật chội, nước đục. Sau khi cá đạt cỡ cá hương (sau 3 tuần ương), mỗi tuần kéo dồn chật cá một lần rồi thả ra trở lại ao.Chú ý, phải dùng lưới dệt sợi mềm không gút, mắt lưới nhỏ hơn chiều cao thân cáđểcá không lọt ra cũng như bị mắc vào lưới hoặc dùng lưới mùng may thành lưới kéo. Cá được luyện kỹ sẽ không sốc khi kéo thu hoạch, không bị yếu hoặc chết khi đánh bắt để vận chuyển đi xa. Phải ngưng cho cá ăn ít nhất 6 giờ trước khi thu hoạch. - Vận chuyển giống: cá hương: chuyểncá đựng trong túi nilon có bơm khí oxy với mật độ 80con/lít; hoặc bằng thùng phuy, thùng bằng tôn, nhựa…thể tích từ 200-300lít (chỉ chứa nuớc từ 1/2 đến 2/3 thùng) có sục khí với mật độ 50con/lít. Cá giống: phương tiện vận chuyển tốt nhất là bằng ghe đục, mật độ từ 20- 40 con/lít tùy theo cự ly vận chuyểnvà cỡ giống lớn hay nhỏ. - Chú ý: vận chuyểncá vào lúc nắng phải che đậy, không để nắng chiếu trực tiếp vào các túi chứa cá làm tăng nhiệt độ trong túi sẽ dễ làm cá bị chết do nóng. Nếu thời gian vận chuyển kéo dài trên 8 giờ thì nên thay nước và bơm lại oxy mới. + Tránh ươngnuôi vào tháng 12 – 2 vì thời điểm này chất lượng cá bột đã giảm do cuối vụ, sức đề kháng cá kém đồng thời biến động thời tiết không thuận lợi, cá rất dễ bệnh. + Khi ươngnuôicátra bột do sinh sản nhân tạo nên phải chọn mua cá bột từ những trại sản xuất cá giống có uy tín, với chất lượng cá bố mẹ tốt để nâng cao hiệu quả của quá trình nuôi. Bản thân cátra bột rất háu ăn, lại có khả năng sát hại lẫn nhau rất lớn là do cấu trúc răng, miệng cá hơi hướng xuống về trước và khi cá cắn vào con mồi thì giữ chặt không nhả ra, do đó cần tính toán cự ly, thời gian vận chuyểnđể hạn chế hao hụt. 50. 9 . tình hình nuôi cá tra hiện nay 2. Kĩ thuật ương cá tra Dinh dưỡng Kĩ thuật ương • Chọn ao và địa điểm • Cải tạo ao • Cấp nước vào ao và gây màu nước • Giống và mật độ thả • Thức ăn và cách cho. bảo quản và xuất khẩu sản phẩm cá tra. Những định hướng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL: - Cần phải triển khai thực hiện quy hoạch các vùng nuôi cá tra và xây dựng các cơ sở. ăn • Quản lí và chăm sóc • Các bệnh thường gặp trong giai đoạn ương 3. Kĩ thuật nuôi cá tra • Chuẩn bị ao nuôi • Chọn cá giống và thả giống • Thay nước trong quá trình nuôi • Quản lí ao nuôi • Quản