1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn toàn cầu hoá và khu vực hoá trong nền kinh tế thế giới

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Toàn cầu hóa và khu vực hóa trong nền kinh tế thế giới
Tác giả Vũ Bỏ Duy
Người hướng dẫn Thạc sĩ Đàm Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Tuy nhiên theo một định nghĩa khác của tác giả J.Shishkov trong bài báo “Toàn cầu hóa và số phận các nước đang phát triển” ra mắt năm 1998 lại cho rằng “Toàn cầu hóa là một quá trình hội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - ĐHQGHN

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

RAR

BAI TAP LON

Bai tap lon Toàn cầu hoá và khu vực hoá trong nên kính tê thê giới

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Thạc sĩ Đàm Thị Phương Thảo

Ha Noi-Thang 2-Nam 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ - ĐHQGHN

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

RAR

BAI TAP LON

Bai tap lon Toàn cầu hoá và khu vực hoá trong nên kính tê thê giới

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Thạc sĩ Đàm Thị Phương Thảo

Ha Noi-Thang 2-Nam 2023

Trang 3

MỤC LỤC

0.1001 1

1.1 Cơ sở lý luận 2

1.1.2 Tác động của toàn cầu hóa 2 1.1.3 Những yếu tố tác động đến quá trình toàn cầu hóa 4

1.2.3 Tác động khi quá trình toàn cầu hóa chậm lại - 5: 11 1.3 Một số chính sách của Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa 12 1.4 Dự đoán xu hướng toàn cầu hóa trong tương lai của Việt Nam 14

2.1 Cở sở lý luận 16 2.1.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ: tư s s sssc<s 16

2.2 Thực trạng chuyển đỗi số trên thế giới và việt nam . « 20 2.2.1 Thực trạng chuyén đỗi số trên thế giới 20 2.2.2 Thực trạng chuyén đối số ở Việt Nam 22 2.3 Tác động của tiến trình chuyền đối số 24

Trang 4

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Liên đoàn Thương mại và Công

Trang 5

Danh mục hình

Hình 2.1 Kì vọng của doanh nghiệp khi chuyển đổi số 2-55: 23

Trang 6

CAU 1:

Coy kién cho rang, quả trình toàn cẩu hoá chậm lại, thậm chỉ bị đảo nguoc bởi rất nhiều nguyên nhân như sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ (thương chiến Mỹ- Trung, xung đột Nga-Ulưaine), vấn để toàn cẩu (đại dịch covid-19, biến đồi khí hậu ) Bằng những kiến thức thực tiễn, hãy nêu quan điểm của em về nhận định trên Đồng thời, hãy trình bày chính sách hội nhập KTQT của Việt Nam trước tình hình mới và dự đoán quá trình toàn cầu hoá ở Việt Nam trong tương lai

Trong khoảng thoi gian tr dau nhitng nam 2000 trở lại đây, hâu hết các quôc gia đều xem quá trình toàn cầu hóa, hội nhập thế giới là một thực tế mới trong giai đoạn cạnh tranh kinh tế quốc tế mà ở tất cả các cá nhân, các doanh nghiệp và chính

phủ phải tìm cách đối phó không chỉ về mặt kinh tế mà còn là chính trị-xã hội văn

hóa Như vậy, toàn cầu hóa cũng sẽ đem lại các cơ hội và thách thức cho các quốc gia đang phát triển trong việc thúc đây trao đổi hàng hóa, dịch vụ cũng như có thêm được các nguồn tài chính hai chiều với các quốc gia phát triển Ngoài ra những phát minh và chuyên giao công nghệ về thông tin và giao thông cũng đã nhanh chóng đem lại nhiều lợi ích to lớn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, giao lưu văn hóa-kinh

tế và tích lũy thêm được nhiều những kiến thức mới cũng như có thêm kinh nghiệm cho các quốc gia đang phát triển

Quá trình toán cầu hóa được coi như là một tiến trình cho một sự phát triển mới tất yếu của lịch sử nhân loại và ảnh hưởng mạnh mẽ đến không chỉ ở mức độ một quốc gia mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến cuộc sống củng từng con người Tuy nhiên có một ý kiến lại cho rằng “Quá trình toàn cầu hoá chậm lại, thậm chí

bị đảo ngược bởi rất nhiều nguyên nhân như sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ (thương chiến Mỹ- Trung, xung đột Nga-Ukraine), vấn đề toàn cầu (đại dịch

covid-19, biến đỗi khí hậu )” Đây là một ý kiến có nhiều chiều hướng để tranh

luận răng tại sao quá trình toàn cầu hóa có thể chậm đi hay thay đổi theo một hướng nào đó Nếu như chúng ta đặt trong tình hình kinh tế-xã hội những năm gần đây với

Trang 7

nhiều biến động lớn trên thế giới thì ta sẽ có rất nhiều những quan điểm trái chiều

về vấn đề này Trong bài dưới đây, ta sẽ cùng đi qua những định nghĩa về toàn cầu hóa và đưa ra những quan điểm về nhận định trên cũng như đưa những suy đoán cho quá trình toàn cầu hóa ở Việt Nam sẽ thay đôi ra sao trong những năm tới

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Toàn cầu hóa là gì?

Theo định nghĩa của Ủy ban châu Âu, toàn cầu hóa là một quá trình mà thông qua đó thị trường và quá trình sản xuất hàng hóa ở nhiều quốc gia khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau do sự mở rộng và năng động hơn của việc buôn bán hàng hóa và địch vụ cũng như ở đó có sự lưu thông về vốn tư bản và công nghệ

Tuy nhiên theo một định nghĩa khác của tác giả J.Shishkov trong bài báo

“Toàn cầu hóa và số phận các nước đang phát triển” ra mắt năm 1998 lại cho rằng

“Toàn cầu hóa là một quá trình hội nhập kinh tế, nó có đặc điểm không chỉ là sự gia

tăng thương mại giữa các nước mà còn có một sự gia tăng rất mạnh mẽ các dòng tài chính thế giới Những dòng đi chuyến vốn và đầu tư như vậy kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau sâu sắc hơn giữa các nền kinh tế quốc dân và một sự cạnh tranh trực tiếp hơn giữa các doanh nghiệp

Trên thế giới trong khoảng thời gian gần đã xuất hiện rất nhiều những định nghĩa khác nhau về toàn cầu hóa, tuy nhiên để đơn giản thì toàn cầu hóa là khái niệm dùng đề miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi các mối liên kết và trao đối ngày cảng tăng giữa các quốc gia, các tô chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế trên quy mô toản cầu Ngoài ra, Toàn cầu hoá còn là một khái nệm được dùng nhằm chỉ ra các tác động của thương mại nói chung hay tự do hóa thương mại nói riêng

1.1.2 Tác động của toàn cầu hóa

Đề đánh giá được những tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển của các mối quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế thương mại nói riêng là rất khác nhau giữa các nước do mỗi quốc gia có một quan điệm khác nhau về quả trình

Trang 8

này Thứ nhất, toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi nhất đành cho các quốc gia trên thế giới nhằm tối đa hóa được lợi thế so sánh để phát triển kinh tế đất nước đặc biệt

ở các quốc gia đang phát triển

e Thứ hai, tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài Toàn cầu hóa đang tạo ra ngày càng nhiều những cơ hội để gia tăng thêm các đòng luân chuyền vốn giữa các quốc gia với nhauđặc biệt khi các nước đang phát triển đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn đầu tư

e© Thứ ba, nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ, giúp cho chất lượng của các sản phẩm được nâng cao hơn Vì vậy, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia có cơ hội to lớn trong việc tiếp nhận được các công nghệ, kỹ thuật hiện đại, từ đó rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát triển hơn

e Thứ tư, mở rộng thị trường Các doanh nghiệp hiện nay hoàn toàn có thể mở rộng hơn thị trường của mình thông qua Internet toàn cầu Điều mà trong quá khứ phần lớn các quốc gia đều khó có thế mở rộng quốc tế do thiếu ngân sách, công nghệ cũng như nguồn nhân lực hạn chế

e©_ Thứ năm, cơ cấu kinh tế thay đôi theo hướng tích cực Nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn biến đôi với tốc độ nhanh chóng, thì yêu cầu bắt buộc với các nên kinh tê của các quốc xu thê phát triên chung của nên kinh tê thê giới Tuy vậy quá trình toàn cầu hóa cũng có một số những tác động tiêu cực nhất định đến nhiều mặt của một quốc gia không chỉ là về kinh tế mà còn chính trị-văn hóa-xã hội Điều này đặt ra cho chính phủ cần phải xây dựng được những chính sách phù hợp đề đối phó và hướng đi phát triển bền vững cho quốc gia của mình:

e Về mặt kinh tế, Tăng trưởng kinh tế không bền vững do phụ thuộc vào xuất khâu sức cạnh tranh của các nền kinh tế đang phát triên này còn yếu và nếu không cải thiện sẽ rất đễ đến tình trạng nợ quốc gia ngày cảng cao

e Về mặt văn hóa- xã hội, hiện nay, tất cả các quốc gia đang phải đối mặt với những vấn đề chung trong sự phát triển kinh tế quốc gia các vấn đề như: vẫn

Trang 9

đề sinh thái, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên Bên cạnh đó là vấn đề

dân số và sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc

tế Về văn hóa, Toản cầu hóa tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc

e - Về mặt chính trị, những thách thức nghiêm trọng của toàn cầu hoá đối với chủ quyên quốc gia Như vậy, sự suy yếu của mô hình quốc gia dân tộc Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc được đề cao hơn với các quốc gia trên thế giới Như vậy, ta có thế chắc chắn răng không một quốc gia nào tách mình ra khỏi với thế giới bên ngoài trong bối cảnh toàn cầu hoá sâu rộng hiện nay

1.1.3 Những yếu tố tác động đến quá trình toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa đã và đang mở rộng thêm về hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên phô biến, ảnh hường đến nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức khác nhau Sau đây là một số yếu tố cơ bản thúc đây quá trình toàn cầu hoá: hoạt động thương mại quốc tế, độ mở cửa tài chính, phong trào xã hội xuyên biên giới và trao đổi kỹ thuật số Các nguyên tắc toàn cầu ra đời với mục đích đáp ứng các đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế Sự tồn tại và hoạt động của các định chế toàn cầu và khu vực sẽ ngày càng góp phần thúc đây sự phát triển hơn nữa của

xu thế toàn cầu hoá Ngoài ra, Vai trò của chính phủ và sự chuyên đổi trong chính sách phát triển cũng đóng một vai trò cực kì quan trọng

1.2 PHAN TICH LUAN DIEM

Quá trình toàn cầu hóa chính là một xu hướng liên kết trong các quan hệ quốc tế đây mạnh gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời sống xã hội

Và với sự phụ thuộc ngày càng lớn lẫn nhau giữa các quốc gia chắc chắn sẽ đẫn đến xung đột về lợi ích cũng như ảnh hưởng đến mối quan hệ của các nước trong thời

đại hội nhập này Do đó đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng: “Quá trình toàn cầu

hoá chậm lại, thậm chí bị đảo ngược bởi rất nhiều nguyên nhân như sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ (thương chiến Mỹ- Trung, xung đột Nga-Ukraine), vấn đề toàn cầu (đại dịch covid-19, biến đôi khí hậu ).” Như vậy các câu hỏi được đặt ra là

Trang 10

“Tại sao lại ý kiến quá trình toàn cầu hóa đang chậm lại?”; “Nguyên nhân dẫn đến

sự chậm lại này?” và “Điều này có ảnh hưởng ra sao đến các quốc gia trên thế giới” 1.2.1 Tại sao lại có ý kiến cho rằng quá trình toàn cầu hóa lại chậm lại? Slowbalisation là một định nghĩa được hiểu là sự chậm lại trong hội nhập toàn cầu Khái niệm này lần đầu được sử dụng trên toàn thê giới đã bắt đầu sau hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 Trong khoảng thời gian gan day thi Dai dich coronavirus da dẫn đến sự sụt giảm mạnh mẽ hơn nữa trong phong trào xuyên biên giới của hàng hóa, dịch vụ, vốn và con người, đến mức các nhà bình luận đã tuyên bố sự khởi đầu của quá trình phi toàn cầu hóa Ta sẽ xem xét bốn con đường toàn cầu hóa nổi bật khác nhau: thương mại quốc tế, mở cửa tài chính, gia tăng bất bình đăng và trao đổi kỹ thuật só

* Hoạt động thương mại quốc tế đang chậm lại

Hoạt động thương mại quốc tế sụp đồ, nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng

nề bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2008, và tốc độ tăng

trưởng thương mại vẫn tương đối yếu kế từ đó Tông thương mại hàng hóa theo giá trị giảm trong năm 2009 khi giá trị tang trưởng đã giảm tới hơn 30%, trong khoảng

10 năm sau khủng hoảng, nền kinh tế thế giới đã dần hồi phục và bắt đầu tăng trưởng trở lại trong năm năm sau đó và một lần nữa tốc độ tăng trưởng lại giảm vào

năm 2015 khi tốc độ tăng chỉ khoảng -L5%

Kê từ hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tăng trưởng hàng năm

đã có xu hướng giảm trong thương mại quốc tế Xu hướng này càng trở nên tram trọng hơn khi căng thắng thương mại Mỹ - Trung bắt đầu vào năm 2019 và sau đó

la dai dich Covid-19 xuất hiện, thương mại thế giới giảm đột ngột khiến hàng loạt

đơn đặt hàng xuất khâu sản xuất toàn cầu giảm xuống dưới mức thấp nhất của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Trong thực tế, thương mại toàn cầu hầu như không tăng trưởng tương ứng với GDP toàn cầu Điều này đặt ra vấn đề rất đáng lo ngại cho nền kinh tế, vì thương mại đã liên tục vượt xa GDP kề từ giữa những năm L800, ngoại trừ những năm giữa chiến tranh Trên danh nghĩa, hoạt động thương mại

Trang 11

dường như thậm chí còn yếu hơn và không theo kịp tốc độ tăng trưởng GDP do sự sụt giam g1á tương đối của hàng hóa và dịch vụ giao dịch, đặc biệt là hàng hóa xuất khâu Cuộc khủng hoảng tài chính cũng đã ngăn chặn sự gia tăng nhanh chóng của cán cân thanh toán tiêu chuân dựa trên các biện pháp mở cửa tài chính

Hình 1.1 Tốc độ trao đổi hàng hóa qua từng năm

Neguon: International Monetary Fund Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi từ ba phía: phía cung, phía cầu và sự thu hẹp của chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất Ngoài ra yếu tố con người cũng rất quan trọng, có ít công nhân hơn trong thời gian cách ly trên diện rộng khiến cho các hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ bị ảnh hưởng, ngay

cả khi các chức năng xã hội quan trọng được bảo vệ Theo số liệu mà Ủy Ban Châu

Au công bố vào tháng 5 năm 2020, trong số các nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề

nhất chính là các nền kinh tế lớn nhất thể giới (như các nước G7 và Trung Quốc)

Đây đều là quốc gia được coi như trung tâm của vô số chuỗi cung ứng quốc tế (đặc

biệt là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức và Mỹ), nơi mỗi nền kinh tế là một

nhà cung cấp đầu vào công nghiệp quan trọng cho nhau và cho các quốc gia khác Ngoài ra, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và Nga-Ukraine cũng gây ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đên với nên kinh tê các quốc gia trên toàn thê giới

Trang 12

*Jóc độ mở cửa tài chính bị ảnh hướng nặng nề

Trên thực tế, sự bất thường trong việc mở cửa thương mại và tài chính có thé nhận ra rõ rệt, trong khi bị đình trệ ở cấp độ toàn cầu, tý lệ nợ phải trả bên ngoài trên GDP đã tiếp tục tăng đối với cả các nền kinh tế đã và đang phát triển sau cuộc khủng hoảng, được giải thích là do mức độ toàn cầu hóa tài chính của các nước đang phát triển thấp hơn nhiều so với các nền kinh tế tiên tiến, do đó tý trọng GDP toàn cầu ngày càng tăng nhưng tốc độ mở cửa của các nền kinh tế đang phát triển làm giảm thước đo toàn cầu hóa tài chính toàn cầu Việc mở rộng mở rộng mở cửa tài chính cho các nền kinh tế tiên tiến đã chậm lại đáng kê kê từ cuộc khủng hoảng

Sự chậm lại trong tốc độ mở cửa tài chính ảnh hưởng nhiều nhất đến một số hoạt động thanh toán quốc tế nhất định, chẳng hạn như cho vay ngân hàng xuyên biên giới Thêm nữa, các hoạt động thanh toán, thanh khoản quốc tế còn ảnh hưởng rất nhiều bởi từng quốc sẽ có những chính sách khác nhau dành cho các hoạt động nảy

*Gia tang bat bình đắng trên thể giới

Nguyên nhân thúc đây cho sự gia tăng bất bình đăng này có thế đễ dàng nhìn thấy trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế, công nghệ kỹ thuật hay đổi, sự tăng trưởng của các dịch vụ tài chính, thay đổi định mức lương và vai trò của công đoàn không còn được như trước, cũng như việc thu hẹp quy mô của các hoạt động của công ty

Một đặc điểm khác của toàn cầu hóa thực sự là sự gia tăng bất bình đăng giữa những người có thu nhập từ lao động, đặc biệt là do sự gia tắng các mức thu nhập cao nhất Đặc biệt là ở cấp cao nhất „ điều này liên quan trực tiếp đến thu nhập của các nhà quản lý hàng đầu, những người được hưởng lợi từ tiền lương dựa trên nhiều hoạt động đầu tư mà giá trị của họ được thúc đây bởi sự gia tăng tài chính Trên thực tế, các quốc gia OECD cho thấy mức thuế suất thuế thu nhập giảm mạnh đối

Trang 13

với những người có thu nhập 1% hàng đầu, song song với việc tăng thuế suất cho người nộp thuế trung bình theo số liệu của PH Egger vao nam 2019

Theo nhiều nghiên cứu, bất bình đẳng đóng một vai trò tiêu cực trong nền kinh

tế của chúng ta và sự gia tăng bất bình đăng được quan sát là một trong những nguyên nhân gốc rễ của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 Vấn đề này có thể trở nên trầm trọng trong quá trình mà hiện tượng toàn cầu hóa có xu hướng chậm

lại, đặc biệt hơn khi Covid 19 xuất hiện làm gia tăng tỷ lệ người nghèo, thất nghiệp,

cũng như các vẫn đề nôi bật về kinh tế-chính trị cũng ngày cảng làm sâu sắc thêm

sự bất bình đăng trong xã hội này

* Tác độ phát triển và trao đổi kỹ thuật số

Trong thời kỳ quá trình toàn cầu hóa có xu hướng chậm lại, thương mại dịch

vụ đang phát triển với tốc độ nhanh hơn nhiều so với thương mại hàng hóa Sự tăng trưởng của các hoạt động thương mại không đạt được số liệu thống kê, đặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật số xuyên biên giới miễn phí như hội nghị truyền hình, lập bản

đồ và phương tiện truyền thông xã hội Ngoài ra, kênh phân phối đã có thay đổi, khi thương mại điện tử thay thế mua sắm trên đường phố và ngân hàng trực tuyến phát triển với các chí nhánh trên khắp thế giới Đặc biệt trong giai đoạn Covid 19, xu hướng số hóa ngày cảng được mở rộng trong hầu như tất cả mọi mặt của cuộc sống Như vậy ta thấy rằng toàn cầu hóa đang chuyên sang một hình thức mới chính là toàn cầu hóa thông qua kỹ thuật số không đơn thuần chỉ là các hoạt động giao thương thương mại nữa Số hóa các hoạt động thương có thể được coi như là một điểm sáng trong giai đoạn hiện nay tuy vậy nó cũng đi kiềm với nhiều tiềm ân đối với sự kết nối tài chính mang rủi ro lớn, do thiếu khuôn khô quản trỊ toàn cầu cho cac van dé ky thuat sỐ, từ thương mại điện tử đến luồng đữ liệu

1.2.2 Nguyên nhân là gi?

*Str gia tặng của chủ nghĩa bảo hộ

Chủ nghĩa bảo hộ (protectionism) là hàng loạt các chính sách khác nhau của chính phủ nhằm bảo vệ những doanh nghiệp sản xuất trong nước giúp chống lại sự

Trang 14

canh tranh từ các thị trường ngoài nước thông qua việc dựng lên các hàng rào đối với thương mại quốc tế như là đối với thuế quan và hạn ngạch Có nhiều luận cứ ủng hộ chủ nghĩa vào hộ như lao động giá rẻ, duy trì sự cân băng trong cán cân thanh toán, bảo vệ nền kinh tế còn yếu hay cải thiện tỷ lệ trao đối, nhưng nhìn chung các chính sách này chỉ phục vụ cho lợi ích cục bộ của từng ngành hoặc địa phương, ít khi thực sự phục vụ cho lợi ích của quốc gia va quốc tế

Nhiều những sự kiện chính trị lớn trong vải năm qua khiến cho các quốc các biện pháp bảo hộ đang ngày cảng ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, vốn đang căng thang Hién nay thi chu nghia bao hé dang trỗi dậy đặc biệt là ở các nền kinh

tế phát triển đề sự cạnh tranh và rủi ro từ các nền kinh tế đang phát triển Tuy vậy chính sách bảo hộ mậu dịch cũng cho thấy những tác động tích cực và tiêu cực tới quá trình toàn cầu hóa

*Chiến tranh thương mại Mỹ- rung

Cuộc chiến khởi đầu vào ngày 22/3/2018 khi Tông thống Donald Trump tuyên

bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa nhập khâu từ Trung Quốc vào Mỹ và hai

bên liên tục đưa ra những lệnh cấm cho nhau cho đến năm 2020 mới có dấu hiệu hạ nhiệt giữa cả hai bên Cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ đều được coi như các mắt xích quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa, khi cả hai đều là những thị trường tiêu thụ lẫn sản xuất lớn trên thế giới Do đó, không chỉ có hai bên chịu ảnh hưởng nặng nề

mà các quốc gia trên thế giới cũng sẽ bị ảnh hưởng theo của cuộc chiến này Theo nhiều chuyên gia, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã đem lại nhiều tín hiệu tiêu cực cho nền kinh tế thế giới Thêm vào đó, trong bối cảnh đại địch Covid-

19 nỗ ra tại Trung Quốc, cuộc khủng hoảng này nghiêm trọng chưa từng có trên thế giới trong vòng 100 nam qua Điều này đã đây căng thắng giữa hai nước leo thang mang trong nó tiêm ân hiểm họa lớn hơn rất nhiều so với chiến tranh lạnh giữa Mỹ

và Liên Xô trước đây

* Chiến tranh Nga-Ulưaine

Trang 15

Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine bắt đầu nỗ ra vào ngày 24/02/2022 khi tổng thống Putn ra lệnh quân đội Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt và cuộc chiến này vẫn diễn ra căng thắng tính cho đến ngày nay Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cuộc chiến này đã trở thành một trong những tác nhân chính cản trở sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu sau khủng hoảng đo đại địch Covid-19 gây ra IMF đã đưa ra những dự báo tăng trưởng kính tế trong năm 2022 của 143 quốc gia, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu chỉ đạt 86% Ngoài ra các chuyên gia kinh tế đã hạ dự báo về sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong năm

2022 từ 3,6% xuống còn 2,6% Việc giảm tốc độ tăng trưởng trong năm 2022 cũng ảnh hưởng đên các năm tiệp theo

Cụ thể, Chiến tranh giữa Nga và Ukraine khiến cho chính phủ của nhiều quốc gia đang phát triển gặp thách thức rất lớn trong việc thanh toán các khoản nợ nước ngoài Thực trạng này đã làm xuất hiện nhiều lo ngại về cuộc khủng hoảng nợ có thê nồ ra, gay chao dao thi trường tài chính, làm suy yếu sự phục hồi của nên kinh tế toàn câu Tổng vay nợ trên toàn cầu của chính phủ, doanh nghiệp và các hộ gia đình đã tăng lên mức 256% tổng sản phẩm trong nước số liệu được bà Pazarbasioglu-chuyên gia kinh tế IMF cho biết Đặc biệt vẫn đề giá nguyên liệu

tăng cao khiến cho tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều những khó khăn Theo

Andrew Kenningham-chuyén gia phan tich cua bao Capital Economics cho rang nếu giá I thùng dầu tăng lên 100$ thì mỗi một thùng được bán sẽ đóng góp 0,5% vào giá trị lạm phát của thế giới Ngoài ra cuộc chiến này không chỉ có ảnh hưởng đến nền kinh tế mà còn là các mặt như văn hóa-xã hội Điều này đặt thế ĐIỚI vào việc thiếu nguồn cung nguyên liệu khí đốt và đe dọa đến an ninh khu vực

* Dai dich Covid-19

Virus Corona (Covid-I9) xuất hiện vào thang 12/2019 và đến ngày

31/01/2020, Tô chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bồ tình trạng y tế khẩn cấp

mang tính toàn cầu Cho đến thời điểm hiện nay, đại dịch Covid vẫn diễn ra trên một quy mô toàn câu với diện biên rât phức tạp

Trang 16

IMF (World Economic Outlook, thang 10/2020) da dua ra nhtmg du bao tang

trưởng kinh tế thế giới chỉ ở mức -4,4% năm 2020; trong đó, tăng trưởng kinh tế tại

các nước phát triển là -5,8%; Trung Quốc tăng trưởng +1,9% được coi là nền kinh

tế lớn duy nhất dự kiến có thế đạt tăng trưởng dương: còn tại các nước mới nỗi và dang phat trién 1a -3,3%

Đại dịch Covid-L9 đang để lại những hậu quả rất lớn đến các hoạt động xuất nhập khâu và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Đặc biệt các yêu cầu về giãn cách xã

hội ở nhiều quốc gia khiến giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa giảm mạnh và địch vụ,

hệ quả là thu nhập người dân giảm, khiến cho tất cả hoạt động vận hành nền kinh tế

bị đình trệ Đặc biệt gây đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa đặc biệt ở một quốc gia đóng vai trò quan trong chuỗi giá trị như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Kết quả là cung, cầu hàng hóa trên phạm vi toàn cầu cũng ngưng trệ và khối lượng thương mại hàng hóa thế giới sụt giảm đáng bắt đầu từ năm 2020 đến nay Ngoài ra UNCTAD dự báo, đại dịch Covid-19 sẽ có tác động đến dòng vốn FDI khiến tông vốn FDI toàn cầu giảm mạnh Tổng giá trỊ vốn FDI toàn cầu năm 2020 được dự báo

sẽ giảm khoảng 40% so với năm 2019 (cụ thể giảm xuống còn khoảng 924 triệu

USD)

1.2.3 Tác động khi quá trình toàn cầu hóa chậm lại

*Đôi với thể giới

Những năm gần đây, một số quốc gia đã bắt đầu nhìn nhận lại về hậu quả của quá trình toàn cầu hóa đem lại như làn sóng nhập cư, bản quyền, băng sáng chế, Những nước này đã thực hiện một số bước điều chỉnh chính sách phục vụ cho lợi ích của mình Đó là sự gia tăng của chính sách bảo hộ thương mại ở các quốc gia đang phát triển như Mỹ, Trung Quốc, Ngoài ra, đại dịch COVID-19 chỉ là một nhân tổ giúp đây nhanh sự chuyền dịch trật tự kinh tế thế giới và quá trình toàn cầu hóa chính là sự trao đổi thương mại, hợp tác kinh tế giữa các nước sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong trật tự kinh tế mới Đặc biệt khi lợi ích cũng như sức ảnh hưởng và

vi của các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Hàn,Trung, bị ảnh hưởng họ sẽ

Trang 17

có những chính sách nhăm bảo về lợi ích đất nước Điều này cũng dẫn đến những hiệu ứng tự do hóa của các hiệp định thương mại tự do mạnh mẽ hơn Ngay cả khi xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc nhiều lần leo thang, Mỹ đã nhiều lần đơn phương áp thuế đối với các nước đối tác và đồng minh, xu hướng tham gia liên kết mới thông qua các FTA ưu đãi vẫn phát triển

Quá trình toàn cầu hóa chậm lại tức sự phụ thuộc giữa các quốc gia trên khuôn khổ toàn thế giới cũng chậm đi khi ngày càng hình thành nhiều các khu vực thương mại Quá trình toàn cầu hóa giờ đây đã chuyến dần sang khu vực hóa thương mại với sự ra đời của nhiều cơ chế/sáng kiến ở cấp độ khu vực, sẽ có sự kết hợp giữa bảo hộ và khu vực hóa các chuỗi gia tri, thay déi theo từng lĩnh vực Sự phân cực

kinh tế sẽ làm gia tăng sự khác biệt về hệ thông chính trị Những liên kết kinh tế -

thương mại giờ đây đang trở thành các công cụ quan trọng trong cạnh tranh chiến lược ngày cảng quyết liệt giữa các nước lớn nhằm giảnh quyền dẫn dắt trong khu vực

“Poi voi Viet Nam

Trước hết, có thê thấy rằng mô hình tăng trưởng đựa trên hoạt động xuất khâu của Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn Không thế phủ nhận những tác động mà toàn cầu hóa đã đem lại cho nước ta như mức thuế quan thấp, các rao can thể chế được tối thiểu hóa để tạo ra một thị trường toàn cầu tự do và rộng mở, Các quốc gia lớn trên thế giới với sự tham gia như Mỹ, EU, ., đã tạo điều kiện hết sức cho toàn cầu hóa Tuy vậy, hiện nay, các điều kiện này đã trở nên chặt chẽ hơn với các quốc gia đang phát triển

Trong quá trình toàn cầu hóa đang có sự biến đối, các nền kinh tế tập trung nhiều hơn vào dịch vụ và đặc biệt trên nền tảng số; các sản phẩm nói chung cũng sẽ

có yêu cầu cao hơn về mặt đôi mới, sáng tạo và hàm lượng công nghệ Thông tin,

kỹ thuật số hiện nay vẫn là một điểm mà chúng ta cần cải thiện một cách triệt dé trong thời gian tới Điều này đòi hỏi Việt Nam phải bắt buộc đổi mới trong cách tiếp cận thị trường và tận dụng được triệt đê các cơ hội đang có hiện nay cua minh

Trang 18

1.3 MOT SO CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG TIEN TRINH TOAN CAU HOA

Việt Nam là một nền kinh tế có độ mở cao va phụ thuộc nhiều vào nhu cầu toàn cầu, với nhiều đối tác quan trọng như Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc và Trung Quốc , Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự giảm sâu của tăng trưởng kinh tế và sự chuyền dịch trật tự kinh tế thé giới Do đó, chính phủ Việt Nam

sẽ phải bắt buộc có những chính sách nhằm đáp ứng với sự thay đổi lớn này Thứ nhất, Việt Nam cần xây dựng các chính sách xây dựng và phát triển con người, nguồn nhân lực chính trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu Ta cần tận dụng tốt những cơ hội từ các FFA thế hệ mới mà ta đã kí kết thành công trong những năm qua như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA), Hiệp định

Đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP) Bên cạnh đó, Việt Nam phải cải thiện

môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi và minh bạch, loại bỏ những thủ tục gây chậm trễ, rườm rà đề mở cửa và thu hút hơn nữa FDI từ các tập đoàn lớn

ở châu Âu, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ

Thứ hai, mở rộng các hoạt động khai thác thị trường nội địa, đặc biệt trong các ngành sản xuất, cung ứng nguyên liệu đầu vào Tiếp tục xây dụng các vùng sản xuất

và khu vực công nghiệp mới nhằm chủ động hơn trong quá trình đáp ứng nguồn cung nội địa Thêm vào đó là đây mạnh các hoạt động tăng cường liên kết, tận dụng tối đa các thị trường mà ta có được sau khi kí thành công các hiệp định thương mại FTA

Thứ ba, Việt Nam cần phải áp dụng những thành tựu mà cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã mang lại vào hoạt động thúc đây tăng trưởng kinh tế khi đây chính là một trong những động lực để phát triển kinh tế-chính trị-xã hội của quốc gia.Nếu thực hiện thành công điều này sẽ giúp Việt Nam xây dựng cho mình một chỗ đững vững chắc trong chuỗi sản xuất của thế giới Việt Nam cũng cần xác định rõ ràng các cơ hội một cách thông minh và bền vững không đánh đôi bất cứ một thứ gì đề

có được tăng trưởng kinh tế

Trang 19

Thứ tư, Chúng ta cần nâng cao năng lực của chính đội ngũ cán bộ quản lý

Quá trình toàn cầu hóa là một quá trình có sức tác động lên đến từng cá nhân và

từng cấp quản lý nhà nước Do đó để hội nhập kinh tế thì ta cần xây dựng một đội ngũ chuyên nghiệp có bản lĩnh, chuyên nghiệp

1.4 DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG TOÀN CẢU HÓA TRONG TƯƠNG LAI CỦA

VIỆT NAM

Việt Nam đang có những thay đổi nhất định đề đáp ứng với những thay đổi nhanh chóng của quá trình toàn cầu hóa Do đó Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều những lợi thể cũng như cơ hội để tiếp tục phát triển sâu rộng, mở rộng ra nhiều thị trường lớn trên thế giới và cùng với đó là sự phát triển mạnh số hóa, kĩ thuật số và

sự dịch chuyển toàn cầu của các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Vì vậy trong tương lai Việt Nam sẽ còn ngày càng tiếp tục tận dụng tốt những cơ hội sẵn có của mình như:

Trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa các quốc gia đang điễn ra gay gắt một xu thế sẽ xuất hiện thêm những tô chức khu vực, quốc tế mới sẽ ra đời Các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa các quốc gia sẽ đi vào thực tế hoạt động ngày cảng nhiều và hiệu quả hơn Do đó Việt Nam sẽ có thêm nhiều những cơ hội để mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu hàng hóa Tuy vậy ta vẫn cần phải đáp ứng các yêu cầu ngày cảng chặt chẽ để được hưởng các ưu đãi này như nguyên tắc xuất xứ, chứng nhận đảm bảo an toàn môi trường,

Tiến trình toàn cầu hóa, khu vực hóa về kinh tế sẽ luôn đi liền với các cuộc cách mạng công nghệ và đây là một sự thật không thê nào thay đôi Sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật khoa học sẽ buộc các quốc gia tham gia toàn cầu hóa, khu vực hóa, buộc phải thay đổi và điều chỉnh chính sách đề thích ứng

Toản cầu hóa trong khoảng thời gian vài năm đô lại đây đang có dấu hiệu chững lại và khu vực hóa kinh tế đang là một xu hướng phát triển trong tương lai gân của các quốc gia Một biêu hiện cho thấy toàn cầu hóa kinh tế đang có dấu hiệu chững lại đó chính là trao đổi hàng hóa thương mại tăng trưởng thấp hơn mức tăng

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:13