Về kiến thức: - Ôn tập phân tích số liệu thống kê dựa vào một hoặc nhiều biểu đồ.- Nhận biết mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trongchương trình lớp 8.
Trang 1Tuần 16
Ngày soạn:12/12/2023
Tiết 31
BÀI 20: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ DỰA VÀO BIỂU ĐỒ
(tiết thứ 1)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Ôn tập phân tích số liệu thống kê dựa vào một hoặc nhiều biểu đồ.
- Nhận biết mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong chương trình lớp 8
2 Về năng lực:
- Phát hiện và giải quyết được vấn đề, quy luật đơn giản dựa trên phân tích số liệu.
- Nhận ra được tính hợp lí của dữ liệu được biểu diễn
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực giao tiếp toán học:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu cách phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ, các
lưu ý khi đọc và diễn giải biểu đồ
b) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán mở đầu
HS tìm hiểu bài toán mở đầu
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện:
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Trang 2*Kết luận, nhận định:
- HS đưa ra nhận định ban đầu:
GV gợi động cơ ban đầu:
Dựa vào biểu đồ, ta sẽ đọc được các thông tin về số liệu thống kê về vấn đề mà biểu đồ thể hiện Qua đó có thể phân tích, so sánh các số liệu để đưa ra các nhận định so sánh giữa các đối tượng thống kê
Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ Trước tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu một số lưu ý khi đọc và phân tích biểu đồ
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu:
- Giúp học tránh đọc và diễn giải sai các biểu đồ có trục đứng không bắt đầu từ
- Giúp học tránh đọc và diễn giải sai các biểu đồ có các thời điểm quan sát trên trục
ngang không đều nhau
- Học sinh luyện tập để tránh đọc và diễn giải sai các biểu đồ có trục đứng không bắt đầu
từ
- Học sinh luyện tập để tránh đọc và diễn giải sai các biểu đồ có các thời điểm quan sát trên trục ngang không đều nhau
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Các lưu ý khi đọc và diễn giải biểu đồ
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
- HS hoạt động nhóm tìm hiểu và thảo luận ví dụ 1
- Qua ví dụ 1, em rút ra lưu ý gì khi đọc và diễn giải biểu đồ?
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu và thảo luận nhiệm vụ
- GV cho HS báo các kết quả
- HS báo các kết quả:
- HS Nhận xét, đánh giá
- Gv đánh giá
*Giao nhiệm vụ 2
GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
- HS hoạt động nhóm thực hiện luyện tập 1
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS báo các kết quả theo nhóm
GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
*Giao nhiệm vụ 3
0
0
Trang 3GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu ví vụ 2
- Qua ví dụ 2, em rút ra lưu ý gì khi đọc và diễn giải biểu đồ?
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
GV tổ chức cho HS báo các kết quả các nhân
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
*Giao nhiệm vụ 4
GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
- HS hoạt động cá nhân thực hiện luyện tập 2
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
GV gọi HS trình bày kết quả
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS vận dụng được các lưu ý khi đọc và diễn giải biểu đồ vào thực hiện đọc
và diễn giải một biểu đồ cụ thể
b) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ 1
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 5.10 (sgk)
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
GV tổ chức HS báo kết quả hoạt động cá nhân
- HS báo cáo kết quả
- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về lưu ý khi đọc và diễn giải biểu đồ vào thực hiện
đọc và diễn giải một biểu đồ cụ thể
b) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ 1
HS hoạt động cá nhân làm bài tập 5.11 (sgk)
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
GV tổ chức HS báo kết quả hoạt động cá nhân
- HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
Trang 4 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Xem lại nội dung bài học Một số lưu ý khi đọc và diễn giải biểu đồ
- Làm bài tập về nhà số trong SBT trang
- Chuẩn bị cho tiết sau “Phần 2 Đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ”
PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát hai biểu đồ ví dụ 1, trả lời các câu hỏi sau:
- Hai biểu đồ trên có biểu diễn
cùng một tập dữ liệu không?
………
………
- Lập bảng thống kê ………
………
- So sánh tỉ lệ chiều cao hai cột và tỉ lệ số liệu mà hai cột này biểu diễn Giải thích tại sao có sự khác nhau đó ………
………
Nêu nhận xét về lưu ý khi đọc và diễn giải một biểu đồ ………
………
PHIẾU HỌC TẬP 2 Dựa trên dữ liệu khao sát về món ăn Việt Nam được ưa thích, một công ty du lich đã vẽ hai biểu đồ như sau: Quan sát hai biểu đồ và hoàn hành phiếu học tập sau: a) Hai biểu đồ có biểu diễn cùng một loại dữ liệu không? Lập bảng thống kê về dữ liệu đó ………
………
………
Trang 5b) Trong biểu đồ a) tỉ lệ chiều
cao giữa cột màu xanh và cột
màu vàng có bằng tỉ lệ số liệu
mà chúng biểu diễn không?
Giải thích tại sao?
………
………
………
………
………
………
Tiết 32
Ngày soạn:13/12/2023
BÀI 20: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ DỰA VÀO BIỂU ĐỒ
(tiết thứ 2)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Đọc được biểu đồ.
- Phân tích được số liệu từ biểu đồ.
- Nhận biết mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8
2 Về năng lực:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
- Năng lực giao tiếp toán học: HS đọc được số liệu từ biểu đồ
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa: phân tích được số liệu dựa vào biểu đồ, nhận xét được sự thay đổi số liệu, từ đó đưa ra kết luận về vấn đề cần tìm hiểu, nhận biết mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8
3 Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
Trang 6- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Đọc và phân tích số liệu dựa vào biểu đồ (10 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu biểu đồ, qua đó đọc và phân tích số liệu từ biểu đồ b) Tổ chức thực hiện:
* Giao nhiệm vụ
- GV chiếu đề bài lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc rồi giao nhiệm vụ cho HS tìm lời giải VD 3 trang 101 sgk
- GV yêu cầu 1 hs đọc biểu đồ năm 2010, một học sinh khác đọc biểu đồ năm 2020?
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Năm 2010, cấu trúc dân số từ 0 – 14 tuổi 23,63%, 15 – 64 tuổi 69,89%, trên 64 tuổi
6, 49%
Năm 2020, cấu trúc dân số từ 0 – 14 tuổi 23,19%, 15 – 64 tuổi 68,94%, trên 64 tuổi 7,87%
- Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ người thuộc nhóm tuổi lao động chính sau 10 năm
- Tính số lượng người thuộc mỗi nhóm tuổi trên
Chú ý: khi phân tích số liệu từ biểu đồ ta có thể kết hợp thông tin từ hai hay nhiều loại biểu đồ
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ BIỂU
ĐỒ
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về đọc và
phân tích số liệu từ biểu đồ So sánh được sự thay đổi của hai hay nhiều đại lượng
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: lập bảng thống kê, nhận xét số liệu từ biểu đồ
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt động nhóm đôi cùng bàn tìm hiểu phần luyện tập 3
- - GV Hướng dẫn HS thực hiện lập bảng thống kê, nhận xét về sự thay đổi cơ cấu năng lượng
- HS thực hiện nhiệm vụ
Trang 7- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, chiếu bài của 1 đến 2 nhóm
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
Hoạt động 2.2: nhận xét sự thay đổi theo thời gian của hai hay nhiều đại lượng trên cùng một biểu đồ.
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt cá nhân tìm hiểu phần ví dụ 4
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS báo các kết quả
a) chiếu bảng thống kê
b) tháng 3 và tháng 9
c) Từ tháng 1 số giờ ban ngày tại Canberra giảm, đạt mức thấp nhất vào tháng 6 sau đó lại tăng và ở Moscow ngược lại Lí do là vì hai thành phố trên nằm ở hai bán cầu
- Chú ý: để so sánh sự thay đổi theo thời gian của hai hay nhiều đại lượng, người ta thường biểu diễn chúng trên cùng biểu đồ
*Giao nhiệm vụ 2
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt động nhóm hai bàn / cá nhân thảo luận/ tìm hiểu phần luyện tập 4
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết bài phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ
để làm được các bài tập cụ thể
b) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ
- Bài tập củng cố lý thuyết vừa học trong bài 5.12 SGK
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
GV tổ chức HS báo cá kết quả hoạt động
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về biểu đồ để xác định lĩnh vực nào đóng góp nhiều
nhất vào GDP Việt Nam năm 2021
Trang 8b) Tổ chức thực hiện:
*Giao nhiệm vụ
- Giao HS chuẩn bị tìm hiểu GDP là gì?
- Giao bài tập gắn với thực tế
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
- Gv tổ chức cho HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn
- HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn
GDP là viết tắt của Gross Domestic Product hay Tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
- Gv tổng kết và nêu thêm bài tập gắn với thực tế (nếu được)
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Bài tập về nhà bài 5.14
- Phân công HS chuẩn bị: tổ 1 tìm hiểu về Covid 19, các tác hại do bệnh đem lại?
Tổ 2 tìm hiểu về nhu cầu lượng nước tưới tại hạ lưu sông Hồng và sông Cửu Long
Tổ 3 tìm hiểu về giải chạy việt dã
Giao Lạc, ngày 15 tháng 12 năm 2023
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 16
Nguyễn Thị Hà