Do là lịch sử của một dân tộc anh hùng mà sự sông còn, phát triển luôn gắn liền với lịch sử của những cuộc đấu tranh lâu dài chống kẻ thù xâm lược.. Đất nước trong buổi đầu lịch sử Cách
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC QUOC PHONG
-000 -
TIEU LUAN
NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIAC CUA ONG CHA TA -MOT TAI SAN TINH THAN VO GIA CUA DAN TOC VIET NAM
HOC PHAN: 2021MILI270128 - DUONG LOI QUOC PHONG VA AN
NINH CUA DANG CONG SAN VIET NAM
Thanh pho Ho Chi Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2021
Trang 2
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC QUOC PHONG
-000 -
TIEU LUAN
NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA -MỘT TAI SAN TINH THAN VO GIA CUA DAN TOC VIET NAM
HOC PHAN: 2021MILI270128 - DUONG LOI QUOC PHONG VA AN
NINH CUA DANG CONG SAN VIET NAM
Họ và tên: Nguyễn Đức Tuần Anh
Mã số sinh viên: 46.01.101.006
Lớp học phần: 2021MILI270128
Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Minh Tuan
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2021
Trang 3
MUC LUC
MỞ ĐẦU 0à 2 S22 TH HH n2 HH2 ngu 1 CHƯƠNG 1 TRUYEN THONG ĐÁNH GIẶC CỦA ƠNG CHA TA 2 2
1.1 Đất nước trong buổi đầu lịch sử 22 - Tn n2 21g g1 25x E252 Ecr are reereey 2
1.2 Những yếu t6 tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc 2
1.2.1 Địa lý s1 HH 2n HH2 Hee 2
1.2.2 Kinh tẾ -:- 2s 2211212211211 211221212121 HH1 ra 3
1.2.3 Chính trị, văn hĩa - xã hội - 22+ 22t 222112111211 2210 re 3
1.3 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược -ccsczzccz 5 1.3.1 Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên 5c nhờn 5 1.3.2 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ độc lập từ
thế ky thứ II trước cơng nguyên đến đầu thế kỷ thứ X c5 nhe rrreye 5 1.3.3 Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ TK X đến TK XVII 6 CHƯƠNG 2 NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ƠNG CHA TA ccccce 9
“Nho án in 9
2.2.1 Kế sách đánh giặc của dân tộc ta rất mềm đẻo khơn khéo - - 10
2.2.2 Kế sách đánh giặc được vận dụng rất linh hoạt, sang tao trong cuộc dau tranh chong NGOAl KAM CUA MAN COC ậ4U 11
2.3 Nghệ thuật chiến tranh nhân dân tồn dân đánh giặc 225cc ccczzccsec 12
2.3.2 Nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân là tồn dân đánh giặc được thể hiện trong nghệ thuật đánh giặc của 8 13
2.4 Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh 15
2.5 Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và
10 le ccecccccceesescccececcsnecsscccecsnssceccesessseceesestsseseeseresecessestsseseeeesetsscesersttuseceseeenaes 15 2.6 Nghé thuat tơ chức và thực hành các trận đánh lớn 2 TS S1 53255125525 xczx2 16
KẾT LUẬN - 22.21 1221151211211211112112121112121111211 2111112111121 1121112122 2erree 18
Trang 4MO DAU
Từ thời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam ta đã có hơn 4000 năm lịch sử vẻ vang Đất nước Việt Nam đã có hàng mấy chục thế kỷ lịch sử đầu tranh anh dũng, quật cường và bất khuất Do là lịch sử của một dân tộc anh hùng
mà sự sông còn, phát triển luôn gắn liền với lịch sử của những cuộc đấu tranh lâu dài chống kẻ thù xâm lược
Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng, bà Triệu,
Lê Lợi, Quang Trung chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dan tộc vì các vị ay là tiêu biểu cho một dân tộc anh hung
Đặc biệt từ 1930 đến nay, đưới sự lãnh đạo của Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Nhân dân cả nước đã viết ra những trang sử huy hoàng nhất của tô quốc Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng “Tất cả những gi la vi đại nhất và đáng tự hào nhất của dân tộc đã kết tinh lại trong hơn 70 thể kỷ qua” Đây chính là thời kỳ mà nhân dân
ta trong trào lưu chung của loài người tiễn bộ, vươn mình lên với sức sông mãnh liệt của
thời đại mới Với tất cả truyền thông vẻ vang của dân tộc và ý thức đầy đủ về vận mệnh
và tương lai của minh
Điều đó ngày nay cả thế giới công nhận bằng thực tế lịch sử của dân tộc ta đã chứng minh một cách sinh động
Việc nghiên cứu, học tập phát huy truyền thống quật cường bất khuất của dân tộc luôn là một đòi hỏi khách quan, một nhiệm vụ quan trọng đối với quân và dân ta Vì vậy, em chọn đề tài: “Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta —m6t tai san tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam” dé lam tiêu luận
Trang 5CHƯƠNG 1 TRUYEN THONG DANH GIAC CUA ONG CHA TA
1.1 Đất nước trong buổi đầu lịch sử
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các Vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước và giữ nước Do yêu cầu tựvệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu làm thuy lợi của nền kinh tế nông nghiệp đã tác động mạnh
mẽ đến sự hình thành của nhà nước trong buổi đầu lịch sử Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta, có lãnh thổ khá rộng và vị trí địa lí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ ngày nay, năm trên đầu mối những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương vàvùng Đông Nam Á
Nền văn minh sông Hồng còn gọi là văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thành quả đáng tự hào của thời đại Hùng Vương
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó Sự xuất hiện các thế lực thù địch và âm mưu thôn tính mở rộng lãnh thô của chúng là nguy
cơ trực tiếp đe doạ vận mệnh đất nước ta Do vậy, yêu cầu chéng giặc ngoại xâm, bảo
vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hoá của mình chỉ có con đường duy nhất là đoàn kết đứng lên đánh giặc, s1ữ nước
1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
1.2.1 Địa lý
Nước Việt Nam năm ở miền Đông nam châu á Ven biên Thái Bình Dương Với địa hình đa dạng, phức tạp Hệ thống giao thông thuận tiện nên nước ta có một vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực
Từ hàng chục vạn năm nay, người Việt Nam đã sinh sống trên khoảng đất đai gồm phần lớn miền Bắc và Bắc Trung Bộ Đến thế kỷ thứ XVII đất nước Việt Nam đã gồm hai phần cả miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay
Đến thế kỷ 15 nước Chăm Pa bị phân chia làm ba nước nhỏ và những cuộc tranh chấp giữa các phe phái phong kiến làm cho thế nước cảng ngày càng suy yếu Trong thế
kỷ 17, họ Nguyễn nhân đấy, lấn chiếm dần đất Chăm Pa Cũng vào thế kỷ 17, một số quan lại, tướng tá nhà Minh sau khi chống Thanh thất bại, phải chốn ra nước ngoài, họ Nguyễn đã cho trên 5 nghìn Hoa kiều do Dương Ngạn Định và Trần Thượng Xuyên cầm đầu vào khai khẩn vùng Mỹ Tho, Biên Hoà Một nhóm Hoa kiều khác do Mạc Cửu cam đầu khai khẩn vùng Hà Tiên Do dân cư còn thưa thớt họ tô chức những đội gồm 6 người một chia làm 3 ra Bắc bắt trẻ con Nên có sự tích doa tré con (Ông ba bồ chín quai mười hai con mắt chuyên bắt trẻ con)
Trang 6Từ đó đến nay, lãnh thô thống nhất của nước ta đi từ cực Bắc là chòm Lũng Cú trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), đến điểm cực Nam là xóm Rạch Tâu trên mũi
Cà Mau Diện tích 334.334 km2 3.260 km đường bờ biển Trên lãnh thổ thống nhất đó
đã sinh sống phát triển các dân tộc hợp thành dân tộc Việt Nam thông nhất Cùng chung một lịch sử, một nền văn hóa, dân số hiện nay trên 80 triệu người
Vì ở một vị trí chiến lược quan trọng khu vực nên từ xa xưa nước ta thường xuyên
bị các thế lực nước ngoài đe dọa, xâm lược Đồng thời cũng từ đó tổ tiên ta đã triệt dé lợi dụng yếu tố “Địa lợi” để lập thế trận g1ữ nước
1.2.2 Kinh tế
Đất nước ta có núi rừng trùng điệp, có sông ngòi dài rộng, có biển cả bao la, có đồng bằng bát ngát, khối lượng tài nguyên khoáng sản phong phú, thô nhưỡng đỏ và vàng ở vùng đồi núi nhất là đất đỏ ba dan, phù sa các châu thô nhất là sông Cửu Long
và sông Hồng Nguồn nước ngọt đồi đào vì có vùng lưới sông ngòi dây đặc (dọc bờ biên khoảng 20 km) lại gặp một cửa sông Giới sinh vật, động vật phong phú chưa kê các khoáng sản quý hiện đang ân náu trong thềm lục địa
Mặc dù vậy nhưng vẫn là nước lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với hình thức
tự cung tự cấp trình độ canh tác thấp, quy mô nhỏ, tính chất phân tán
Quá tình phát triển dân tộc ta đã kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước với chăm lo củng cô quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước vừa phát triển phôn thịnh vừa sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ chiến tranh xảy ra
1.2.3 Chính trị, văn hóa - xã hội
1.2.3.1 Chính trị
©_ Các dân tộc Việt Nam chung sống hoà thuận, yêu quê hương đất nước
Do phát triển địa lý ngã ba đường khu vực Đông Nam Á và những biến động lịch
sử liên tục diễn ra nên Việt Nam đã tiếp nhận nhiều thành phần dân tộc khác nhau, do
đó Việt Nam là quốc gia thông nhất đa dân tộc Hiện nay là 54 thành phần dân tộc, tộc nguoi
+ Người Việt Kinh là 87 % các dân tộc thiéu s6 bang 13%
+ Có 6 dân tộc có dân số trên đưới l triệu người là Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ
Me, Nùng
+ 11 dân tộc có dân số xấp sỉ I0 vạn đến 50 vạn là HoMong, Dao, Gia Lai, Edé, Bana, San Chay, Cham, So dang, San diu, Hré, Co Ho
Trang 7+ 17 dan tộc có dân số tir 1 van dén 10 vạn là Ralai, Mơnông, Thổ, Xtiêng, Khơ
Mu, Bru, Vân Kiều, Giay, Kotu, Gia riéng, Ta 61, Ma, Co, Choro, Ha Nhi, Xinh, Mun, Churu, Lao
+ 14 dan tộc có dân số từ hơn 1000 đến 1 vạn là Phà Then, Lô Lô, Chứt, Mang,
Cơ lao, Bố Y, La Ha, Công, Ngái
+ 5 dân tộc có dân số từ 100 đến 500 người là Sida, Pu Péo, Brau, Ro Mam, O du
+ Mật độ dân cư giữa các vùng miền phân bố không đồng đều nhau nhưng đã sớm biết gắn quyền lợi đất nước, tô quốc với quyên lợi gia đình với bản thân, gắn bó nước với nhà làng với nước trong quan hệ keo sơn bền chặt
e©_ Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyên lãnh thổ, tô chức ra quân đội, đề ra các luật lệ, phép tắc để quản lý bảo vệ và xây dựng đất nước
Từ khi có lịch sử dân tộc, mở đầu bằng quốc gia Văn Lang, hơn 40 thế kỷ đã trôi qua, hơn 4000 năm lịch sử dân tộc ta đấu tranh anh hùng kiên cường, liên tục, bền bi, chinh phục thiên nhiên hà khắc và chống sự xâm lược nước ngoài để sống còn và phát triển
Thể kỷ thứ III trước công nguyên An Dương Vương thành lập nước Âu Lạc đóng
đô tại Phong Khê (Cô Loa thuộc Hà Nội ngày nay)
Năm 218 trước công nguyên 50 vạn quân Tần xuống xâm lược
Năm 180 trước công nguyên Triệu Đà một tướng nhà Hán tiễn quân đánh Âu Lạc, quân và dân ta đều anh đũng chống lại nhưng rồi lại rơi vào ách thống trị Dân tộc ta mắt nền độc lập từ đó
Trong gần 12 thế kỷ từ thế kỷ thứ II trước công nguyên đến thế kỷ X dân tộc ta đã hàng trăm lần anh đũng nỗi dậy lật dé ach thống trị nước ngoài Khôi phục chủ quyên Năm 40 khởi nghĩa hai bà Trưng: 160 Chu Đạt; 178 Luong Long; 218 Ba Triéu;
341 Lý Bôn; 722 Mai Thúc Loan; 905 Khúc Thừa Dụ; 931 Dương Diên Nghệ; 938 Ngô Quyên
Trong 12 thế kỷ trên dân tộc ta luôn tỏ ra kiên cường bất khuất anh đũng vùng lên
Nhưng do thiếu kinh nghiệm nên tạm thời thất bại
Năm 981 Lê Hoàn chống quân Tống; 1075 — 1077 Lý Thường Kiệt; 1258 — 1285
- 1288 nhà Trần đánh quân Nguyên
Năm 1407 — 1427 Nguyễn Huệ quật đỗ chế độ phong kiến phản động Nguyễn —
Trịnh — Lê Đánh tan 20 vạn quân Mãn Thanh
Đến thế kỷ 19: 1858 Thực dân Pháp xâm lược
Trang 8Khoi nghia Truong Dinh; Phan Dinh Phung — Hoang Hoa Tham
Tóm lại, mỗi khi có giặc ngoại xâm nhân dân ta lại đoàn kết vùng lên đấu tranh,
chống lại sự thống trị giảnh chủ quyền dân tộc, quá trình đó đã tạo ra nhiều cách đánh khôn khéo, mềm dẻo, mưu trí, linh hoạt, hiệu quả
1.2.3.2 Văn hóa - xã hội
“Lịch sử nước ta đã khẳng định sự trường tồn của đất nước bắt nguồn từ sức sống của nền văn hóa dân tộc là yêu thương đủm bọc”
-_ Nước ta có nền văn hoá bản địa xuất hiện sớm Ngay từ thời tiền sử, với kết cầu vững chắc: Nước có nhà, có làng bản, nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi làng, xã, mỗi dân tộc có phong tục tập quân riêng
- Nước Văn Lang xuất hiện với một tổ chức chính trị xã hội đã phát triển với một nền văn hoá tương đối cao Là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài hàng nghìn năm trước đó của nền văn minh Sông Hồng
- Do sự phân bồ tương đối của các dân tộc Việt Nam theo nơi cư trú, phong tục, tập quán, lối sống nên mỗi dân tộc có nét đặc trưng riêng
Nhưng tất cả 54 dân tộc đều có nét chung về truyền thông văn hoá, tính thần đoàn kết yêu nước Tinh thần kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, tính thần lao động cần củ sáng tạo luôn được xây dựng, phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc
Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hưởng trực tiếp, có tính quyết định đến sự hình thành, phát triển nghệ thuật đánh giặc độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta
1.3 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược
1.3.1 Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà sử sách ghi lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần Đó là cuộc kháng chiến lâu dài và gian khô, từ năm 214 đến 208 TCN của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của vua Hùng và Thục Phán
Sau cuộc kháng chiến chống Tần là cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do An Dương Vương lãnh đạo chống chiến tranh xâm lược của Triệu Đà, từ năm 184 đến 179 trước công nguyên, nhưng bị thất bại Từ đây, đất nước ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì Bắc thuộc)
1.3.2 Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ độc lập
từ thể kỷ thứ II trước công nguyên đến dau the ky thi X
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 đã giành được độc lập Nền độc lập dân tộc được khôi phục vả giữ vững trong ba năm
Trang 9Năm 248, Triệu Thị Trinh phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân của người con gái núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) làm cho quân thù nhiều phen kinh hồn, bạt vía Sau gần nửa năm chiến đâu khiến cho toàn thê Giao Châu đều chấn động Mặc dù bà Triệu cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh đũng, nhưng kẻ thù có sức mạnh vượt trội và đàn áp rất
khốc liệt, nên khởi nghĩa bị thất bại
Mùa xuân năm 542, phong trào yêu nước của người Việt lại bùng lên mạnh mẽ, rằm
rộ Dưới sự tô chức và lãnh đạo của Lý Bôn, anh hùng hào kiệt bốn phương cùng toàn dân vùng lên lật đô chính quyền của nhà Lương Sau đó, nghĩa quân liên tiếp đánh thăng hai cuộc phản công của kẻ thủ
Đầu năm 544, Lý Bôn lên ngôi hoàng đề (Lý Nam Dé), dat quéc hiéu la Van Xuan
Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến năm 687
Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Để) năm 722
Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bồ Cái Đại Vương) năm 766 đến 791
Trước hành động phản bội của Kiều Công Tiễn và hoạ xâm lăng của quân Nam Hán, Ngô Quyền là một danh tướng của Dương Đình Nghệ đã đứng lên lãnh đạo quân dân ta, kiên quyết đánh giặc, bảo vệ chủ quyền dân tộc Trận quyết chiến trên sông Bạch Đăng, Ngô Quyền cùng quân và dân ta đã nhân chìm toàn bộ đoàn thuyền của quân Nam Hán, khiến Hoàng Thao phải bỏ mạng, vua Nam Hán phải bãi binh, chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, đất nước ta mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỉ nguyên của độc lập, tự chủ
1.3.3 Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ TK X đến TK XVIII
©_ Kháng chiến chống quân Tổng lần thứ nhất năm 981 của nhà Tiên Lê
Thời nhà Đinh, công cuộc xây dựng đất nước đang được xúc tiến thi nam 979, Dinh Tiên Hoàng bị ám hại Các thế lực thù địch trong và ngoài nước thừa dịp âm mưu lật dé
và thôn tính Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc, nhà Tống đã thành lập và đang phát triển So với Nam Hán, thì nhà Tống là một triều đại cường thịnh của một quốc gia phong kiến lớn nhất châu Á đương thời Nhân địp suy yếu của nhà Đinh, nhà Tống quyết định phát động cuộc chiến tranh xâm lược Đại Cô Việt (quốc hiệu của nước ta lúc đó) Trong khi vua Định còn trẻ, chưa đủ khả năng va uy tin tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến, vì sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, triều thần và quân sĩ đã suy tôn Lê Hoàn, người đang giữ
chức thập đạo tướng quân lên làm vua Lê Hoàn lên ngôi, lập nên triều đại nhà Tiền Lê
và đảm nhiệm sứ mạng lịch sử, tô chức và lãnh đạo thang lợi cuộc kháng chiến chéng quan Téng
©_ Cuộc kháng chiến chống Tổng lần thứ 2 (1075 - 1077) của nhà Lý
Trang 10Tuy bi dai bai trong lần xâm lược năm 981, nhà Tống vấn chưa chịu từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta Khoảng giữa thế kỉ XI, vua Tống Thần Tông ra lệnh chuân bị lực lượng đánh Đại Việt lần nữa, nhằm giảnh thắng lợi ở Đại Việt đề tạo thế uy hiép nước Liêu, nước Hạ Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt, lúc đó năm giữ binh quyền trực tiếp lãnh đạo kháng chiến, nhận thấy không thê để bị động đối phó, đợi quân giặc tiến công sang, mà phải chủ động tiến công trước đề đây kẻ thủ vào
thế bị động Với chủ trương thực hiện "tiên phát chế nhân", "Ngôi yên đợi giặc không
bang đem quân ra trước để chặn mũi nhọn của chúng", Lý Thường Kiệt đã chủ động đưa quân tiến công sang đất Tống tiêu diệt lực lượng ở các căn cứ xuất phát của kẻ thù, rồi rút về phòng thủ đất nước Biết quân Tống thế nào cũng kéo quân sang phục thù, Lý Thường Kiệt đã cho khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chặn giặc ; đồng thời, triển khai lực lượng, bề trí thế trận chống giặc ngoại xâm
Trận phản công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân và dân Đại Việt đã quét sạch quân xâm lược Tống ra khỏi biên cương của Tô quốc
e Balan kháng chiến chống quân Nguyên — Mông của nhà Trần ở thé ki XIII
Từ năm 1225, nhà Trần thay thế nhà Lý đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo công cuộc
dựng nước và giữ nước (1226 - 1400), đã lãnh đạo nhân dân ta ba lần kháng chiến chống
quân Nguyên — Mông giành thắng lợi vẻ vang, bô sung những nét đặc sắc vào nền nghệ thuật quân sự Việt Nam
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất vào năm 1258, quân và dân ta đã đánh thắng 3 vạn
quân Nguyên — Mông
Cuộc kháng chiến lần thứ hai vào năm 1285, quân và dân ta đã đánh thắng 60 vạn quân Nguyên — Mông
Cuộc kháng chiến lần thứ ba vào năm 1287 - 1288, quân và dân ta đã đánh thắng
50 vạn quân Nguyên — Mông
Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), dân tộc ta phải liên tiếp ba lần đứng lên chống
xâm lược Kháng chiến chống quân Nguyên — Mông không chỉ là cuộc đọ sức quyết liệt giữa một đế quốc đầu sỏ mạnh nhất thê giới lúc đó với một dân tộc nhỏ bé nhưng kiên quyết đứng lên chống xâm lược để bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay gắt
về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự của Đại Việt và quân xâm lược Nguyên Mông
©_ Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo
Vào cuối thế kỉ XIV, triều đại nhà Trần từng bước suy tàn, Hồ Quý Ly là một quý tộc có thanh thế đã phế truất vua Trần, lập ra vương triều mới, triều đại nhà Hồ Tháng
Trang 115/1406, dudi chiéu bai "phd Tran diét H6é", nha Minh da dua quân xâm lược nước ta
Trong tác chiến, nhà Hỗ quá thiên về phòng thủ, coi đó là phương thức cơ bản, dẫn đến sai lầm về chỉ đạo chiến lược Mặt khác, không phát động được được toàn dân đánh giặc, tô chức phản công chiến lược không đúng thời cơ, bi ton thất nặng, nên bị thất bại Đất nước ta một lần nữa bị phong kiến phương Bắc đô hộ
e Khoi nghia Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo
Mặc dù chiếm được Đại Việt, nhưng giặc Minh không khuất phục được dân tộc ta, các cuộc khởi nghĩa của các tầng lớp nhân dân yêu nước vẫn liên tiếp nô ra, tiêu biéu là
khởi nghĩa Lam Sơn Sau 10 năm (1418 — 1427) chiến đâu bên bỉ, ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành chiến tranh giải phóng, hoàn thành nhiệm vụ vẻ
vang, quét sạch kẻ thù ra khỏi bờ cõi Thắng lợi vĩ đại đó chứng tỏ nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng của ông cha ta đã đạt đến đỉnh cao và để lại nhiều bài học lịch sử quý giá
©_ Khởi nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1784 - 1785, kháng chiến chống quân xâm lwoc Man Thanh 1788 - 1789
Sau khi đánh thăng giặc Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập nên triều Hậu Lê (triều
Lê Sơ), đây là giai đoạn hưng thịnh nhất của phong kiến Việt Nam