1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

liên minh giai cấp công nông trí thức 1945 1954

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên minh giai cấp công – nông – trí thức (1945-1954)
Tác giả Nhóm 01
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Tố Uyên
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Liên minh của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là một liên minh kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp cho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN NHÓM 01

Bộ môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC (1945-1954)

Lớp tín chỉ: TRI116.5 Khóa: K60

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tố Uyên

Hà Nội, tháng 11 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG - NÔNG - TRÍ THỨC.3

1 Khái niệm 3

2 Vai trò liên minh giai cấp công - nông - trí thức 3

3 Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của Lênin về liên minh công-nông-trí 7

II TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC ( 1945 – 1984 ) 8

1 Xét từ góc độ chính trị 8

2 Xét từ góc độ kinh tế 8

III NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 9

1 Nội dung về chính trị 9

2 Nội dung về kinh tế 10

3 Nội dung về văn hóa 13

IV BÀI HỌC RÚT RA VÀ LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG- NÔNG- TRÍ THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14

1 Bài học rút ra 14

2 Liên hệ với vai trò của liên minh giai cấp công – nông – tri thức hiện nay 15

V TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 3

I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG - NÔNG - TRÍ THỨC

1 Khái niệm

Đầu tiên chúng ta đi tìm hiểu một số khái niệm cơ bản như giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và liên minh công -nông –trí thức

Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại Đây là những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất nhưng lại không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà

tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư Vì vậy họ chính là giai cấp lãnh đạo trong cuộc đấu tranh đi lên chủ nghĩa xã hội

Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra nông sản, đặc biệt

Trí thức là những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, là những người có đủ trình độ, học vấn, có chuyên môn cao trong mọi lĩnh vực lao động của mình Trí thức còn

là những người quan tâm và có chính kiến trước những vấn đề chính trị xã hội thời cuộc Liên minh là một khối liên kết các lực lượng hoạt động vì mục đích chung Liên minh của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là một liên minh kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến đấu và chiến thắng kẻ thù, đem lại lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động trong đấu tranh cách mạng cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

2 Vai trò liên minh giai cấp công - nông - trí thức

Trang 4

Theo quan điểm CN Mác - Lê-nin:

Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nói đến sự cần thiết phải đoàn kết giai cấp vô sản với các tầng lớp trung gian Sau cách mạng 1848

-1852 ở Tây Âu, các ông thấy rõ, vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội, nhất là giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính sống còn đối với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Từ thực tiễn của các cuộc cách mạng, nhất là từ thực tiễn sinh động của Công xã Pari, C.Mác đã bổ sung cho lý luận của mình về liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân - đó là vai trò hết sức quan trọng của giai cấp nông dân không chỉ trong việc giành chính quyền mà cả trong việc giữ chính quyền

Kế thừa, bổ sung và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vị trí, vai trò của liên minh công - nông, V.I.Lênin cho rằng, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức là nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản Lênin chỉ rõ: “…Liên minh nhằm chống lại tư sản, liên minh nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai cấp ấy, nhằm thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội” Lênin cũng chỉ rõ trong liên minh ấy, giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, thông qua đội tiên phong của

nó là đảng cộng sản Lênin đặc biệt nhấn mạnh sau khi giành được chính quyền, chuyển sang giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải lấy kinh tế làm cơ sở Do đó, phải gắn kết công nghiệp với nông nghiệp và khoa học kỹ thuật

Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức không chỉ là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà nó còn xuất phát từ những cơ sở khách quan khác, cụ thể: Thứ nhất, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là điều kiện đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và công cuộc cải tạo và xây dựng xã hội mới Thứ hai, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất lợi ích cơ bản của tất cả các giai cấp, tầng lớp

Trang 5

Thứ ba, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do

sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp với khoa học kỹ thuật Nếu không có sự liên minh chặt chẽ của cả 3 lực lượng này thì các ngành kinh tế sẽ khó phát triển Đúng như V.I Lênin đã khẳng định: “… thực hiện liên minh công nông là một việc khó, nhưng vô luận thế nào đó cũng là khối liên minh vô địch duy nhất để chống lại bọn

tư bản”

Theo quan điểm của ĐCSVN

ĐCSVN mà tiên phong là chủ tịch HCM đã sớm chỉ rõ vị thế và vai trò quan trọng của các giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức Công nhân là người chủ tập thể của các xí nghiệp, là giai cấp lãnh đạo nước nhà Nông dân không còn là nô lệ của địa chủ, không còn phải mơ ước có một “miếng đất cắm dùi” như thời xưa Nông dân là người chủ tập thể của hợp tác xãvàlà người bạn trung thành nhất của giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng CNXH.Trí thức ta là những người lao động trí óc, luôn luôn hòa mình với công - nông và cùng công-nông ra sức xây dựng xã hội mới

Hồ Chí Minh xác định GCCN là giai cấp tiến bộ nhất, cách mạng nhất, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức Giai cấp công nhân có vị trí trung tâm trong xã hội bởi là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, là giai cấp có sứ mệnh lịch sử thông qua Đảng của mình lãnh đạo cách mạng và toàn xã hội Song để hoàn thành được sứ mệnh đó, giai cấp công nhân cần lôi cuốn, tập hợp cácgiai cấp, tầng lớp nhân dân lao động và cả dân tộc đứng lên làm cách mạng

Bên cạnh đó, giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là “đồng minh chắc chắn nhất của giai cấp công nhân” và là “quân chủ lực của cách mạng” Người chỉ rõ: Giai cấp nông dân, trong đó bần

Trang 6

nông và trung nông là đội quân chủ lực của kháng chiến và của cách mạng dân chủ mới.

Hồ Chí Minh xác định:“Trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta thì vấn đề dân tộc thực chất là vấn đề nông dân, cách mạng dân tộc thực chất là cách mạng của nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo Nông dân Việt Nam có tinh thần cách” mạng Tuy vậy, họ không thể là lực lượng lãnh đạo cách mạng vì họ không gắn liền với một phương thức sản xuất mới và không có hệ tư tưởng độc lập Họ cũng không có khả năng tự xây dựng một chế độ xã hội mới Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Vì hoàn cảnh kinh tế lạc hậu, mà nông dân thường có tính thủ cựu, rời rạc, tư hữu Cho nên giai cấp công nhân phải đoàn kết họ, giúp tổ chức họ, và lãnh đạo họ, thì họ là một lực lượng rất to lớn vững chắc

Kế thừa tư tưởng truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh sớm đánh giá cao vai trò của trí thức Từ buổi đầu hoạt động cách mạng, Người xác định trí thức là tầng lớp hàng đầu trong xã hội Việt Nam và ủng hộ những hoạt động yêu nước của họ: Tố cáo những

âm mưu, tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, học sinh; Quan tâm thức tỉnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở trí thức; Vạch trần âm mưu chia rẽ của bọn đế quốc, phong kiến đối với tầng lớp trí thức nước ta Hồ Chí Minh xác định trí thức là một bộ phận trong lực lượng cách mạng và là đồng minh ngày càng quan trọng của giai cấp công nhân trong tiến trình đi lên CNXH

Tại Đại hội IIcủa Đảng (1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu là Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam nêu rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là chính quyền dân chủ của nhân dân,… Chính quyền đó dựa vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí óc làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo Sau khi giành được chính”. quyền trong Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm xây dựng bộ máy nhà nước hợp hiến của dân, do dân,vì dân, trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt là liên minh công -nông -trí Như vậy, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực sự được xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - trí Dưới

sự lãnh đạo của Đảng, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng cốt của khối đại đoàn đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình đấu tranh giành

và giữ chính quyền của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh công - nông - trí được Đảng ta quán triệt sâu sắc trong các chặng đường cách mạng Đảng ta khẳng định rõ: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trang 7

3 Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của Lênin về liên minh công-nông-trí

Một là Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xây dựng liên minh giai cấp công nhân ,

với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về thành lập đảng cộng sản vào điều kiện cụ thể Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân, mà còn là đội tiên phong của nhân dân lao động, trong đó nòng cốt là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (năm 1930), khẳng định công nông là gốc của cách mạng, trí thức, học trò, nhà báo là bầu bạn của cách mạng

Hai là, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng của Nhà nước.

Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam được thông qua tại Đại hội II của Đảng (năm 1951) đã nêu rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân, nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu

tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ Chính quyền

đó dựa vào Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí

óc làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo”

Trang 8

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII của Đảng năm 1991 (viết tắt là Cương lĩnh năm 1991) xác định: “xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo” Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã được thể chế hóa trong Hiến pháp

Ba là Đảng Cộng sản Việt Nam xác định liên minh giai cấp với giai cấp nông dân ,

và đội ngũ trí thức làm nền tảng để thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng đại đoàn kết toàn dân tộc Đại hội IX của Đảng (năm 2001) xác định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”

Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội IX, Hội nghị Trung ương 7 khóa IX đã ban hành Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đã khẳng định: Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu, là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Các Đại hội X, XI và XII của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm trên Đại hội XII xác định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam Là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo”

Như vậy, Đảng ta không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân như nhiều đảng mác xít ở các nước tư bản phát triển, mà còn là đội tiên phong của nhân dân lao động trong đó nòng cốt là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức Với các chính sách:Công nông trí thức hoá; Trí thức công nông hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò là tổ chức xây dựng và lãnh đạo khối liên minh công - nông - trí

II TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC ( 1945 –

1984 )

1 Xét từ góc độ chính trị

Là cơ sở chính trị xã hội để đảm bảo trong thực tế sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên minh công – nông – trí thức còn là

sự liên kết, hợp lực của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền văn hóa mới, con người mới và xã hội văn minh Thực hiện liên minh giai cấp nhằm tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng, tạo thành lực lượng nòng cốt của chế độ chính trị - xã hội trong công cuộc xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản của giai cấp công nhân

2 Xét từ góc độ kinh tế

Là sự liên kết, hợp tác của công nhân, nông dân, trí thức để xây dựng nền kinh tế mới XHCN Xuất phát từ yêu cầu khác quan của quá trình sản xuất trong xã hội tất yếu

Trang 9

hình thành các lĩnh vực kinh tế cơ bản khác nhau cần phải gắn kết chặt chẽ để hình thành nền kinh tế quốc dân thống nhất

III NỘI DUNG CỦA LIÊN MINH GIAI CẤP CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN 1945 – 1954

1 Nội dung về chính trị

a) Nội dung

Liên minh về chính trị giữa các giai tầng này trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động Trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, khối liên minh công- nông – trí thức cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương trên lập trường chính trị của giai cấp công nhân, tạo thành sức mạnh tổng hợp cùng nhau bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và thành quả cách mạng, làm cho xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh

Liên minh này trở thành cơ sở vững chắc cho nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo thành nòng cốt cho mặt trận thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao động khác

Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức cần thực hiê yn nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hô yi vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đâ yp tan mọi âm mưu chống phá sự nghiê yp xây dựng chủ nghĩa xã hô yi, đồng thời bảo vê y vững chắc Tổ quốc xã

hô yi chủ nghĩa

Ở nước ta, nô yi dung chính trị của liên minh thể hiê yn ở viê yc giữ vững lâ yp trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng

Cô yng sản Viê yt Nam đối với khối liên minh và đối với toàn xã hô yi để xây dựng và bảo vê y vững chắc chế đô y chính trị, giữ vững đô yc lâ yp dân tô yc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã

hô yi

Trong thời kỳ quá đôy lên chủ nghĩa xã hô yi v{n còn tồn tại những hê y tư tưởng cũ, những phong tục tâ yp quán cũ lạc hâ yu; các thế lực thù địch v{n tìm mọi cách chống phá chính quyền cách mạng, chống phá chế đô y mới, vì vâ yy trên lâ yp trường tư tưởng - chính trị của giai cấp công nhân, để thực hiê yn liên minh giai cấp, tầng lớp, phải “hoàn thiê yn, phát huy dân chủ xã hô yi chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tô yc; tăng cường sự đồng thuâ yn xã hô yi…”,

“Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng…”

b) Nhiệm vụ

Hoàn thiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, không ngừng củng cố , phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường sự đồng thuận của xã hội

Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lạnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết Đảng

Trang 10

Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân

c) Thành tựu

Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân , đồng thời giữu

vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và toàn thể xã hội Có nhưu vậy thì mới thỏa mãn được nhu cầu , lợi ích của cả 3 giai cấp, tầng lớp công nhân, nông dân, trí thức và của toàn dân

Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, không ngừng củng cố, phát huy khối đại

đoàn kết dân tộc, tăng cường sự đồng thuận xã hội

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hô Ei chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Đô yng viên các lực lượng trong khối liên minh gương m{u chấp hành đường lối chính trị của Đảng Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiê yn tiêu cực và âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và phản đô yng

2 Nội dung về kinh tế

a) Nội dung

Đây là nô yi dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vâ yt chất – kỹ thuâ yt của liên minh trong thời kỳ quá đô y lên chủ nghĩa xã hô yi Khi bước vào thời kỳ quá đô y lên chủ nghĩa xã

hô yi, V.I.Lênin chỉ rõ nô yi dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nô yi dung và hình thức mới Nô yi dung này cần thực hiê yn nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí và các tầng lớp khác trong xã

hô yi, nhằm tạo cơ sở vâ yt chất – kỹ thuâ yt cần thiết cho chủ nghĩa xã hô yi

Nô yi dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô yi ngũ trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rô yng liên kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biê yt là đô yi ngũ doanh nhân… để xây dựng nền kinh tế mới xã

hô yi chủ nghĩa hiê yn đại

Dưới góc đô y kinh tế, xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hô yi, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt đô yng kinh tế đúng trên tinh thần đảm bảo lợi ích của các bên và tránh

sự đầu tư không hiê yu quả, lãng phí Xác định đúng cơ cấu kinh tế của cả nước, của ngành, địa phương, cơ sở sản xuất… từ đó}, các địa phương, cơ sở, vâ yn dụng linh hoạt và phù hợp vào địa phương mình, ngành mình để xác định cơ cấu kinh tế cho đúng

Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa công nghiê yp - nông nghiê yp - khoa học và công nghê y - dịch vụ…; giữa các ngành kinh tế; các thành phần kinh

tế, các vùng kinh tế; giữa trong nước và quốc tế… để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hô yi Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuâ yt và công nghê y hiê yn đại, nhất là công nghê y cao vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiê yp và công nghiê yp, dịch vụ nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực kinh

tế cơ bản của quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ công nhân, nông dân, trí thức và các lực lượng khác trong xã hô yi làm cơ sở kinh tế - xã hô yi cho sự phát triển của quốc gia

Ngày đăng: 08/08/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w