1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Vật liệu bê tông

41 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THIẾT KẾ KHO XI MĂNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN, SẢN XUẤT CỘT ĐIỆN VÀ CỌC MÓNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO CÔNG NGHỆ QUAY LY TÂM VÀ BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM. CÔNG SUẤT 100.000 m3/NĂM Yêu cầu về địa điểm xây dựng nhà máy: Địa điểm xây dựng phải phù hợp với các nguyên tắc thiết kế công nghiệp , phải đảm bảo chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm là thấp nhất, đó là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại . Đồng thời địa diểm xây dựng nhà máy phải không quá gần trung tâm, vì tại đó không thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, giá thành đất xây dựng lớn làm tăng chi phí đầu tư ban đầu dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm. Đồng thời địa điểm nhà máy qúa gần trung tâm sẽ không đảm bảo cho vệ sinh môi trường đô thịvà gây tiếng ồn. Vị trí xây dựng nhà máy: Sau khi xem xét các địa điểm và tìm hiểu nhu cầu thực tế xây dựng của các tỉnh,thành phố lân cận, cũng như nguồn cung cấp nguyên vật liệu,hệ thống giao thông vận tải cho thấy: Nhà máy đặt tại cụm công nghiệp Phúc Thành - Kim Thành - Hải Dương là địa điểm thích hợp. Qua các chỉ tiêu của yêu cầu cần thiết để xây dựng một nhà máy bê tông, chúng em nhận thấy địa điểm nhà máy đặt ở đây có những ưu điểm sau: Hệ thống giao thông vận tải: Đây là vị trí hết sức thuận lợi, với nhiều loại hình giao thông khác nhau – Đường bộ: Nằm trên trục quốc lộ 5 nối liền tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh – Đường sắt: cách ga Phú Thái khoảng 2 km – Đường thủy: cách cảng sông Kinh Thầy 2km và cảng Hải Phòng 30 km – Đường hàng không: cách sân bay Cát Bi - Hải Phòng khoảng 40 km Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Nguồn cung cấp và phương thức vận chuyển nguyên vật liệu về nhà máy được trình bày trong Bảng 1.1:

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG

THIẾT KẾ KHO XI MĂNG

NHÀ MÁY SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN, SẢN XUẤT CỘTĐIỆN VÀ CỌC MÓNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO CÔNG NGHỆ QUAY LY

TÂM VÀ BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM CÔNG SUẤT 100.000 m3/NĂM

Trưởng Bộ môn:Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:

Hà Nội, 12/2023

Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG

THIẾT KẾ KHO XI MĂNG

NHÀ MÁY SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN, SẢN XUẤT CỘTĐIỆN VÀ CỌC MÓNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO CÔNG NGHỆ QUAY LY

TÂM VÀ BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM CÔNG SUẤT 100.000 m3/NĂM

Trưởng Bộ môn:Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:

Hà Nội, 12/2023

Trang 3

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

THIẾT KẾ:

- Phân xưởng kho xi măng của nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn.

 Sản phẩm của nhà máy: SẢN XUẤT CỘT ĐIỆN VÀ CỌC MÓNG ỨNG SUẤTTRƯỚC THEO CÔNG NGHỆ QUAY LY TÂM VÀ BÊ TÔNG THƯƠNGPHẨM CÔNG SUẤT 100.000 m3/NĂM

 Bê tông SX cọc móng: Mác 55, SN = 7cm, cốt liệu lớn Dmax = 20mm. Bê tông sản xuất cột điện: Mác 30, SN = 6cm, cốt liệu lớn Dmax = 20mm. Bê tông TP: Mác 35 và 40.

MỤC LỤ

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy 2

1.2 Các sản phẩm của nhà máy 3

1.2.1 Cọc móng tròn ứng suất trước 3

1.1.2 Cột điện sản xuất theo công nghệ quay ly tâm 5

1.1.3 Bê tông thương phẩm 6

1.2 Yêu cầu đối với nguyên vật liệu 7

1.2.1 Yêu cầu đối với xi măng 7

1.2.2.1 Cốt liệu lớn ( đá dăm ) 7

1.2.2.2 Cốt liệu nhỏ ( cát ) 9

1.2.3 Yêu cầu đối với nước 10

PHẦN II: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ - KHO XI MĂNG HỖN HỢP BÊ TÔNG 24

2.1 Thiết kế kho xi măng 24

2.1.1 Lựa chọn loại xi măng 24

2.2 Tính chọn thiết bị kho xi măng 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sự ra đời của bê tông cốt thép là bước tiến lớn, thay thế những loại vật liệu truyền thống đểtạo lên những công trình vĩ đại tồn tại lâu dài với thời gian Không lâu sau khi xuất hiện bêtông cốt thép, đồng thời với việc sử dụng bê tông và bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ, cáccấu kiện bê tông đúc sẵn ra đời Đây là bước đột phá trong ngành vật liệu xây dựng, nhờ cócác cấu kiện bê tông đúc sẵn, tiến độ thi công các công trình được rút ngắn đáng kể, tiết kiệmthời gian, công sức và tiền bạc mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình Song song với việcnghiên cứu, chế tạo các vật liệu mới, công nghệ chế tạo cũng đạt được những bước tiến lớn, từviệc sản xuất bằng phương pháp thủ công, hiện nay đã có rất nhiều dây chuyền công nghệ tiêntiến, cải thiện chất lượng và năng suất sản phẩm Trong thời gian tới, sẽ có rất nhiều vật liệumới và công nghệ sản xuất tiên tiến ra đời, thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của ngành côngnghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên thế giới.

Để đáp ứng nhu cầu vật liệu theo tốc độ phát triển của đất nước, các loại vật liệu xây dựngđúc sẵn ứng lực trước đang chiếm ưu thế lớn, cho phép sử dụng bê tông mác cao, cốt thépcường độ cao, tiết kiệm được bê tông và cốt thép, nhờ đó có thể thu nhỏ kích thước cấu kiện,giảm nhẹ khối lượng, nâng cao năng lực chịu tải và khả năng chống nứt của cấu kiện bê tôngcốt thép.

Các sản phẩm của công nghệ bê tông ứng suất trước rất đa dạng như: cọc móng, dầm, sànnhà công nghiệp, dầm cầu… Hiện nay đã có rất nhiều công trình nhà cao tầng thi công hoàntoàn bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn

Để tìm hiểu kỹ hơn, em được giao đề tài: "Thiết kế kho xi măng nhà máy bê tông đúcsẵn, sản xuất cột điện và cọc móng ứng suất trước theo công nghệ quay ly tâm và bê tôngthương phẩm Công suất 100.000 m3/năm”

Trang 6

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy

Yêu cầu về địa điểm xây dựng nhà máy:

Địa điểm xây dựng phải phù hợp với các nguyên tắc thiết kế công nghiệp , phải đảm bảochi phí vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm là thấp nhất, đó là cơ sở để hạ giáthành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại Đồng thời địa diểm xây dựngnhà máy phải không quá gần trung tâm, vì tại đó không thuận tiện cho việc vận chuyểnnguyên vật liệu, giá thành đất xây dựng lớn làm tăng chi phí đầu tư ban đầu dẫn đến hiệu quảkinh tế giảm Đồng thời địa điểm nhà máy qúa gần trung tâm sẽ không đảm bảo cho vệ sinhmôi trường đô thịvà gây tiếng ồn

Vị trí xây dựng nhà máy:

Sau khi xem xét các địa điểm và tìm hiểu nhu cầu thực tế xây dựng của các tỉnh,thànhphố lân cận, cũng như nguồn cung cấp nguyên vật liệu,hệ thống giao thông vận tải cho thấy:Nhà máy đặt tại cụm công nghiệp Phúc Thành - Kim Thành - Hải Dương là địa điểm thíchhợp.

Qua các chỉ tiêu của yêu cầu cần thiết để xây dựng một nhà máy bê tông,

chúng em nhận thấy địa điểm nhà máy đặt ở đây có những ưu điểm sau:

Hệ thống giao thông vận tải:

Đây là vị trí hết sức thuận lợi, với nhiều loại hình giao thông khác nhau

– Đường bộ: Nằm trên trục quốc lộ 5 nối liền tam giác kinh tế: Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh

-– Đường sắt: cách ga Phú Thái khoảng 2 km

– Đường thủy: cách cảng sông Kinh Thầy 2km và cảng Hải Phòng 30 km– Đường hàng không: cách sân bay Cát Bi - Hải Phòng khoảng 40 km

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu:

Nguồn cung cấp và phương thức vận chuyển nguyên vật liệu về nhà máy được

trình bày trong Bảng 1.1:

Bảng 1.1 Nguyên vật liệu cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy

Nguyên vật

Cách vận chuyển về nhà máy

Trang 7

Xi măng Hoàng Thạch 60km

Xe xitec chuyên dụng

Hệ thống bơm và lọc của nhàmáy

5 Thép Nhà máy gang thép TháiNguyên 120km

Điện, nước, nhân lực:

– Điện: Có hệ thống điện lưới quốc gia 220kV chạy qua, thuận tiện cho việc cung cấp

– Nước: Được khai thác từ sông Kinh Thầy và xử lý qua hệ thống bể lọc.

– Nhân lực: Hải Dương là tỉnh có dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào, với lực lượngđông đảo cán bộ trí thức và lao động phổ thông đảm bảo nguồn nhân lực cho nhà máy.

Về thị trường tiêu thụ:

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của nhà máy là Hải Dương và các vùng lân cận Do thuậntiện về giao thông nên sản phẩm được vận chuyển dễ dàng, làm giảm chi phí vận chuyển nêntổng giá thành sản phẩm giảm Tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Vệ sinh môi trường:

Địa điểm xây dựng nhà máy cách xa khu dân cư chính khoảng 30km về hướng Tây nên ít ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất công nghiệp và sinh hoạt khu dân cư Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong và ngoài nhà máy, ta bố trí trồng thêm nhiều loại cây xanh làm giảm tiếng ồn.

Trang 8

1.2.1 Cọc móng tròn ứng suất trước

Trong các công trình thì phần gia cố nền móng là vô cùng quan trọng, chính vì lẽ đó màcác sản phẩm gia cố nền móng được ra đời như: cọc tròn, cọc vuông nhưng trong đó cọc ứngsuất trước giúp gia cố nền móng được đảm bảo khả năng chịu lực tốt nhất của cả công trình,việc sử dụng sản phẩm này mang cho ta những tính năng sau :

- Sử dụng ít vật liệu : Bê tông, thép cường độ cao mà vẫn đảm bảo chất lượng.- Giá thành rẻ.

- Chịu cường độ nén cao do có ứng suất trước.- Chịu được độ uốn cao.

- Chống các loại ăn mòn.

- Dễ thi công và thi công nhanh chóng.- Dễ kiểm soát chất lượng công trình.

Theo TCVN 7888:2014 [8] Thông số kỹ thuật của các sản phẩm cọc tròn quay ly tâm ứng

suất trước được trình bày ở bảng sau:

Bảng 1.1 Thông số cọc móng tròn ứng suất trước.

Ký hiệu

Mác bêtông

Chiềudày bêtông(mm)

Chiều dài(m)

Thể tíchbê tông /

1sp (m3

)

Trang 9

Hình 1.2 Bản vẽ chi tiết cọc móng PCA-D350

Hình 1.3 Bản vẽ chi tiết cọc móng PCA-D400

1.1.2 Cột điện sản xuất theo công nghệ quay ly tâm.

Các sản phẩm cột điện trong nhà máy được sản xuất theo dây chuyền công nghệ TCVN

5847:2016 [4]

Trang 10

Hình 1.3: Hình ảnh về cột điện ly tâm

Ở đây ta có các sản phẩm được chế tạo tổng hợp dưới bảng 1.2 sau

Bảng 1.2 Thông số cột điện ly tâm.

Kí hiệu Kích thước Chiều dàylớp bê tông

Khối lượngthép/sản phẩm

Bê tông(nặng)

Thể tích bêtông/sản

l=10000mm;d1=190 mm;

e = 60 mm

m = 117,37kg M40 mbt= 0,44 m3

1.1.3 Bê tông thương phẩm

Nhà máy sản xuất các loại BTTP có mác 35 và 40 Ngoài ra còn có các loại khác tùy vàođơn hàng mà nhà máy nhận được Chất lượng của hỗn hợp bê tông sẽ quyết định chất lượng

Trang 11

của sản phẩm mà nó tạo thành Vì thế để sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt ta phải chú

ý đến khâu chế tạo hỗn hợp bê tông Để chế tạo được hỗn hợp bê tông tốt ta phải hiểu rõ về sự

hình thành và cấu tạo của hỗn hợp bê tông, tính chất của nó và sự ảnh hưởng của các thànhphần trong hỗn hợp bê tông đến các tính chất đó Các thành phần tạo nên hỗn hợp bê tông baogồm: cốt liệu, chất kết dính, nước và phụ gia (nếu có) Các thành phần này được phối hợp vớinhau theo một tỷ lệ nhất định và hợp lý (tùy theo các chỉ tiêu yêu cầu) và được nhào trộn đồngđều nhưng chưa bắt đầu quá trình đông kết, rắn chắc Việc xác định tỷ lệ cấp phối và yêu cầuchất lượng của hỗn hợp bê tông không những nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của bê tông ởnhững độ tuổi nhất định mà còn phải thỏa mãn các yêu cầu công nghệ Với các công trìnhkhác nhau cần có các chỉ tiêu kỹ thuật đối với hỗn hợp bê tông khác nhau Chính vì vậy tạimỗi công trình xây dựng có những đòi hỏi khác nhau về chất lượng của hỗn hợp bê tông vềcường độ lẫn tính công tác.

Bảng 1.3 Giới thiệu về sản phẩm của nhà máy.

STT Tên sản

Công suấtm3/năm

Mác bêtôngN/mm2

Thểtích bê

BTTP - 400

Cọc móngtròn ứngsuất trước

PCA – D350PCA – D400

3 Cột điệnly tâm

CT 10CT 12

1.2 Yêu cầu đối với nguyên vật liệu

Để sản xuất được các sản phẩm trong nhà máy như bê tông thương phẩm hay cọc móng

tròn ứng suất trước thì nhà máy sản xuất cần phải sử dụng các nguyên vật liệu như: xi măng,

Trang 12

cốt liệu lớn là đá dăm, cốt liệu nhỏ là cát, nước, phụ gia Dưới đây là các yêu cầu đối vớinguyên vật liệu theo TCVN như sau :

1.2.1 Yêu cầu đối với xi măng

Các vật liệu để sản xuất bê tông bao gồm : xi măng, cốt liệu lớn (đá), cốt liệu nhỏ (cát),nước, phu gia (tùy thuộc vào sản phẩm yêu cầu), phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêuchuẩn hiện hành, đồng thời đáp ứng yêu cầu bổ xung thiết kế

Xi măng là xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB30) và xi măng poóc lăng (PC40, thỏa mãn

các yêu cầu kỹ thuật theo QCVN 16:2023/BXD [9] được quy định ở bảng sau :

Bảng 1.4 Yêu cầu kỹ thuật của Xi măng theo QCVN 16:2023/BXD.

Các chỉ tiêu

MácPCB30 PC40Cường độ nén, N/mm2, không nhỏ hơn

3 ngày 45 phút28 ngày 8 giờ

2540Thời gian đông kết :

Bắt đầu, phút, không nhỏ hơnKết thúc, phút, không lớn hơn

45375Độ mịn :

Bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, , không nhỏ hơn 2800Độ ổn định thể tích :

Xác định theo phương pháp Lechatelier, mm, không lớn hơn

Trang 13

đá phún xuất, biến chất; lớn hơn 1,5 lần cấp cường độ chịu nén của bê tông khi dùng đá gốctrầm tích

Bảng 1.5 Mác của đá dăm xác định theo giá trị nén dập trong xi lanh.

Mác đá dăm

Độ nén dập ở trạng thái bão hoà nước, %

Đá trầm tích Đá phún xuất xâm nhậpvà đá biến chất Đá phún xuất phuntrào

Bảng 1.6 Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm.

Cấp bê tông Hàm lượng bụi, bùn, sét, % khối lượng,không lớn hơn

Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) trong cốt liệu lớn, không vượt quá 0,01% Theo quy phạm hàm lượng từng cấp hạt cốt liệu lớn nằm trong phạm vi sau:

Trang 14

Bảng 1.7 Hàm lượng từng cấp hạt cốt liệu lớn.

Kích thước lỗsàng, mm

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng ứng với kích thướchạt cốt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm

Nhà máy sử dụng cát thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật theo TCVN 7570-2006 [2]

Theo giá trị mô đun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai nhóm chính:+ Cát thô khi mô đun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3.

+ Cát mịn khi mô đun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0.

Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục: bùn, bụi và sét) trong cát đượcquy định trong bảng sau:

Khả năng phản ứng kiềm – silic của cát giống như của cốt liệu lớn.

Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương pháp so màu, màu của dung dịch trên cátkhông sẫm hơn màu mẫu chuẩn.

Thành phần hạt của cốt liệu nhỏ đảm bảo nằm trong vùng quy phạm Sau đây là bảngquy phạm về thành phần hạt của cát:

Trang 15

1.2.3 Yêu cầu đối với nước

Yêu cầu kĩ thuật của vữa bê tông phải phù hợp với TCVN 4506:2012 [3]

Nước trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông cần có chất lượng thỏamãn các yêu cầu sau:

+ Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.

+ Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/L.+ Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.+ Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.

+ Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo vàcặn không tan không được lớn hơn các giá trị đã cho

1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật của phụ gia

Phụ gia cho vào hỗn hợp bê tông có thể lúc đang trộn hoặc trước khi nhào trộn với mụcđích là làm thay đổi đặc tính của hỗn hợp bê tông như tăng cường tính công tác, giảm lượngnước nhào trộn, giảm xi măng

Phụ gia cho sản xuất hỗn hợp bê tông đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo TCVN8826:2011 hoặc các tiêu chuẩn nước ngoài tương đương Yêu cầu đối với phụ gia đảm bảo

yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 8826:2011 [5]

Yêu cầu về tính năng cơ lý:

- Hỗn hợp bê tông sau khi trộn và bê tông sau khi đóng rắn có sử dụng một trong 7 loạiphụ gia hóa học nêu trên phải thỏa mãn các yêu cầu về hàm lượng nước trộn, thời gianđông kết, cường độ nén, cường độ uốn và độ co cứng

Trang 16

- Bê tông sử dụng phụ gia hóa học có cường độ nén, cường độ uốn ở tuổi 6 tháng và 1năm không được thấp hơn cường độ nén, cường độ uốn của chính nó ở tuổi 28 ngày và90 ngày.

- Hàm lượng bọt khí của bê tông tươi sử dụng phụ gia hóa học không được vượt quá 2%

1.3 Tính cấp phối bê tông.1.3.1 Nguyên liệu sử dụng [6]

Phụ gia: sử dụng Phụ gia siêu dẻo giảm nước tầm cao

Nguyên tắc thiết kế : Tham khảo cuốn “Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông các loạiNXB Xây dựng Hà Nội 2000 ” [6] có 5 bước sau:

Bước 1: Chọn độ sụt (hoặc độ cứng) cho hỗn hợp bê tôngBước 2: Xác định lượng dùng nước:

Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1m3 được xác định theo bảng 5.2, trang 17 [6] Bước 3: Xác định tỉ lệ NX :

Áp dụng công thức Bôlômây – Skarmtaev:Với X/N 2,5

Trang 17

RbA RX+0,5

Với X/N ≥ 2,5

A RX−0,5

Trong đó : R28: Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày , A: Hệ số phẩm chất của cốt liệu.

Rx : Cường độ xi măng ở tuổi 28 ngày.

Bước 4: Xác định hàm lượng xi măng, phụ gia:

Hàm lượng xi măng ( X ) cho 1m3 bê tông được xác định bằng công thức:

X = X

× NN (kg)

Hiệu chỉnh N khi X > 400 kg, áp dụng công thức (5.5) theo mục 5.4.3 [6]

Nhc =

10N - 40010 X N/

Bước 5: Xác định lượng dùng cốt liệu:

- Xác đinh lượng dùng cốt liệu lớn ( đá dăm ) :

Đ=

- Xác đinh lượng dùng cốt liệu nhỏ (cát ) :

Trang 18

1.3.2 Tính toán cấp phối cho cọc móng tròn ứng suất trước.

Lượng nước sơ bộ là : N= 195 + 10 = 205 (l)

Lượng nước cần dung khi có phụ gia: (dùng phụ gia giảm được 30% lượng nước cần dùng)Ncd = 205 – 0,3 x 205 = 143.5 (l)

- Áp dụng công thức Bôlômây – Skarmtaev ở mục 5.3, hệ số A1 = 0.32 tra bảng 5.3 [6]

R28=A Rx.(XN± 0,5)

Trong đó : R28: Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày , R28= 55

A1: Hệ số phẩm chất của cốt liệu, A1 = 0.32 (Theo TCVN 6016-1995)Rx : Cường độ xi măng ở tuổi 28 ngày Rx = 48.

10 ×1 43,5−400

10−3,438 = 157,75(l) (1) Xhc = NX× Nhc = 3,438 x 157,75 = 542,46 (Kg)Với lượng dùng phụ gia 1l/100 kg xi măng nên ta có PG = 5,42 (l)

Lượng nước trộn thực tế: Ntt = 157,75 – 0,6 x 45,42= 154,49 (l) (60% nước chứa trong phụgia)

- Xác định lượng dùng đá:

Đ =

d

Trang 19

Trong đó : γ0 : Khối lượng thể tích γ0 = 2,98 g/cm3

ρđ : Khối lượng riêng ρđ = 2.7 g/cm3

rđ: độ rỗng đá rđ=1−γ0

1,412,7 =0,48Kd: hệ số dư vữa.

Tra trong bảng 5.8 trang 21 [6]

Với Vh= Xρ x+N =

- Xác định lượng dùng cát:

Cấp phối ở điều kiện tự nhiên :

Với độ ẩm của cát Wc = 2%, độ ẩm của đá Wđ = 1%

Lượng cát cần dùng: Cc = C × (1+Wc) =717,29 × (1+ 0,02)= 731,92 (kg)Lượng đá cần dùng: Đc = Đ × (1+Wđ) = 1052,20 × (1+ 0,01) = 1062,83 (kg)Lượng nước chứa trong cát ẩm Nc =731,92 – 717,29 = 14,63 (kg)

Lượng nước chứa trong đá ẩm Nđ =1062,83 –1052,20 = 10,63 (kg)Lượng nước cần dùng N = 154,49 - (14,63 + 10,63) = 129,22 (l)

Vậy cấp phối ở điều kiện tự nhiên

X : C : Đ : N : PG =542,45 : 731,92 : 1062,83 : 129,22 : 5,42

1.3.3 Tính toán cấp phối cho cột điện sản xuất theo công nghệ quay ly tâm.

Mác bê tông M30, độ sụt SN= 6 cm

Vật liệu sử dụng: Xi măng PCB30, đá dăm Dmax = 10mm, SN= 6 cm, Mcdl=2.75, phụ gia

hóa dẻo giảm 10% nước, HL chất khô 40% Tra bảng 5.2, trang 17 [6]

Lượng nước N = 185 + 10 = 195 (l)

Lượng nước cần dùng khi có phụ gia: (dùng phụ gia giảm được 20% lượng nước cần dùng)

Trang 20

Ncd = 195 – 0,1 x 195 = 175,5 (l)

- Áp dụng công thức Bôlômây – Skarmtaev ở mục 5.3, hệ số A= 0.5 tra bảng 5.3 [6]

R28=A Rx.(XN± 0,5)

Trong đó : R28: Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày , R28= 30

A: Hệ số phẩm chất của cốt liệu, A= 0,5 (Theo TCVN 6016-1995)Rx : Cường độ xi măng ở tuổi 28 ngày Rx = 36,5.

10 ×1 75,5−400

10−2,3082 =176,16(l) (1)Xhc = NX× Nh c = 2,3082 x 176,16 = 406,62 (Kg)-Xác định lượng dùng phụ gia:

P Gsd=1 %X =1 % × 406,62=4,07 l

Lượng nước trộn thực tế: Ntt = 176,16 – 0,6 x 4,07 = 173,72 (l) (60% nước chứa trong phụ gia)

- Xác định lượng dùng đá: Đ =

Trong đó : γ0 : Khối lượng thể tích γ0 = 1,43 g/cm3

ρđ : Khối lượng riêng ρđ = 2.7 g/cm3

rđ: độ rỗng đá rđ=1−γ0

1,432,7 =0,48Kd: hệ số dư vữa.

Tra trong bảng 5.8 trang 21 [6]

Với Vh= Xρ x+N =

2,94 +173,72=312,03 Nội suy kd ta được kd = 1,469.Kd = 1,469 - 0.15 + 0,2 = 1,519 (theo điều 5.5.2.1, trang 21 [6]

Ngày đăng: 07/08/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w