1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sbt vl11 ctst

42 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNGBÀI 1 MÔ TẢ DAO ĐỘNG

A TRẮC NGHIỆM1 (B): Chu kì dao động là

A thời gian chuyển động của vật.

B thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.C số dao động toàn phần mà vật thực hiện được.

D số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một giây.

2 (B): Khi vật thực hiện một dao động tương ứng với pha dao động sẽ thay đổi một lượngA 0 rad B 2

rad C rad D 2 rad.

3 (B): Chu kì dao động của một vật được xác định bởi biểu thức

C T  D T

4 (B): Đơn vị của tần số dao động trong hệ đơn vị SI là

5 (B): Một vật đang dao động với chu kì là 0,3 s, tần số dao động của vật là

6 (H): Hai vật dao động điều hoà với biên độ dao động khác nhau nhưng có cùng tần số góc, khi đó ta có

thể kết luận gì về pha của hai dao động?

A Hai dao động cùng pha với nhau.B Hai dao động ngược pha với nhau.C Hai dao động vuông pha với nhau.D Chưa đủ dữ kiện để kết luận.

7 (H): Trong các dao động được mô tả dưới đây, dao động nào được xem là dao động tuần hoàn?A Dao động của con lắc đồng hồ khi đang hoạt động.

B Dao động của chiếc thuyền trên mặt sông.

C Dao động của quả bóng cao su đang nảy trên mặt đất.D Dao động của dây đàn sau khi được gảy.

8 (H): Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát vị trí vật nặng của con lắc lò xo đang dao động bằng cách sử

dụng thước thẳng, bạn học sinh thấy rằng vật nặng dao động từ vị trí 1 cm đến vị trí 11 cm trên thước Biên độ dao động của vật nặng trong con lắc lò xo là

9 (VD): Một bạn học sinh quan sát thấy con lắc trong đồng hồ quả lắc thực hiện được 20 dao động trong

30 giây Dao động của con lắc trong đồng hồ này có đặc điểm nào sau đây?

A Dao động điều hoà, tần số là 1,5 Hz.B Dao động điều hoà, tần số là 0,7 Hz.C Dao động tuần hoàn, tần số là 1,5 Hz.D Dao động tuần hoàn, tần số là 0,7 Hz.

10 (VD): Các nhà thực nghiệm đo được tần số dao động của một hệ gồm thanh silicon siêu nhỏ có virus

dính trên đó đang thực hiện dao động là 2,87.1014 Hz Tần số góc của hệ dao động trên bằng bao nhiêu?

A 1,80.1015 rad/s B 3,48.1015 rad/s.

C 2,18.1014 rad/s D 4,57.1014 rad/s.

11 (VD): Hai vật dao động điều hoà có li độ được biểu diễn trên đồ thị li độ - thời gian như Hình 1.1

Phát biểu nào dưới đây mô tả đúng tính chất của hai vật?

A Hai vật dao động cùng tần số, cùng pha.B Hai vật dao động cùng tần số, vuông pha.C Hai vật dao động khác tần số, cùng pha.D Hai vật dao động khác tần số, vuông pha.

Trang 2

B TỰ LUẬN

Bài 1.1 (B): Có thể nói một vật đang dao động tuần hoàn thì cũng đang thực hiện dao động điều hoà

Bài 1.2 (B): Đồ thị li độ - thời gian của một vật được thể hiện như Hình 1.2 Vật có đang thực hiện dao

động điều hoà không? Vì sao?

Hình 1.2

Bài 1.4 (B): Hình 1.3 thể hiện đồ thị li độ - thời gian của ba vật 1, 2 và 3 khác nhau đang thực hiện dao

động điều hoà Hãy so sánh chu kì dao động của ba vật.

Bài 1.5 (H): Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh làm thí nghiệm với con lắc đơn và sử dụng một

chiếc đồng hồ để bấm thời gian giữa hai lần liên tiếp quả nặng đi qua vị trí thấp nhất của quỹ đạo và ghinhận được thời gian đó là 0,4 s Từ đó, bạn học sinh kết luận: “Chu kì dao động của con lắc đơn là 0,4 svì khoảng thời gian ngắn nhất để vật quay về vị trí cũ là 0,4 s” Em có đồng ý với kết luận của bạn họcsinh này không? Vì sao?

Bài 1.6 (H): Khi đến công viên, một bạn học sinh nhìn thấy hai bạn nhỏ đang ngồi trên hai chiếc xích đu

đung đưa qua lại và nhận thấy rằng khi xích đu của một bạn nhỏ lên tới vị trí cao nhất thì xích đu của bạnnhỏ còn lại luôn đi qua vị trí thấp nhất Từ đó, bạn học sinh này cho rằng dao động của hai chiếc xích đulà dao động ngược pha Theo em, nhận định của bạn học sinh này có hợp lí không? Vì sao?

Bài 1.7 (H): Đồ thị li độ - thời gian của một vật

dao động điều hoà được thể hiện như Hình 1.4.Dựa vào đồ thị, em hãy xác định:

a) Biên độ dao động.b) Chu kì dao động

c) Tần số góc của dao động.

Hình 1.4

Bài 1.8 (H): Khi ca sĩ hát, dây thanh quản của người ca sĩ sẽ dao động với tần số bằng với tần số của âm

do người đó phát ra Giả sử người ca sĩ hát âm “Si giáng trưởng” có tần số khoảng 466 Hz thì dây thanhquản của người đó thực hiện được bao nhiêu dao động trong một giây.

Bài 1.9 (H): Một con lắc đơn dao động điều hoà trên Trái Đất với chu kì 1,60 s Nếu cho con lắc đơn này

thực hiện dao động điều hoà trên Hoả tinh thì chu kì con lắc đơn tăng lên 1,64 lần Hỏi phải mất bao lâuđể con lắc đơn thực hiện được 5 dao động trên Hoả tinh.

Bài 1.10 (VD): Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm Biết trong khoảng thời gian 90 s, vật

thực hiện được 180 dao động Tính biên độ, chu kì và tần số dao động của vật.

Bài 1.11 (VD): Một vật đang thực hiện dao động điều hoà với tần số dao động 2 Hz Tại thời điểm ban

đầu, vật đang ở vị trí biên dương Tính thời gian vật đến vị trí biên âm lần thứ 2023 kể từ lúc bắt đầu daođộng.

2

Trang 3

Bài 1.12 (VD): Một vật đang thực hiện dao động điều hoà với biên độ 8 cm và chu kì dao động 0,5 s Tại

thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí biên âm Tính tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của vậttrong khoảng thời gian 2 s kể từ lúc bắt đầu dao động.

Bài 1.13 (VD): Cho hai vật thực hiện dao động điều hoà cùng biên độ, cùng tần số và dao động ngượcpha với nhau Biết tại thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ biên dương Hãy vẽ phác đồ thị li độ - thời

gian của hai vật dao động.

Bài 1.14 (VD): Cho hai vật thực hiện dao động điều hoà khác biên độ( A1>A2) , cùng tần số và dao độngcùng pha với nhau Biết tại thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ biên dương Hãy vẽ phác đồ thị li độ -

thời gian của hai vật dao động.

Bài 1.15 (VD): Cho hai vật thực hiện dao động điều hoà cùng biên độ, cùng tần số và dao động vuôngpha với nhau Vật 1 chậm pha hơn vật 2 Biết tại thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ biên dương Hãy

vẽ phác đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động.

BÀI 1 MÔ TẢ DAO ĐỘNGA TRẮC NGHIỆM

Câu 1.1 Đáp án B Câu 1.2 Đáp án D Câu 1.3 Đáp án B Câu 1.4 Đáp án A Câu 1.5 Đáp án C

Tần số dao động của vật là:

3,33 0,3

Biên độ dao động của vật nặng là:

Dựa vào trục Ot, ta thấy hai vật có cùng chu kì, nên hai vật có cùng tần số Xét thời điểm ban đầu, vật 1

xuất phát từ vị trí cân bằng, vật 2 xuất phát từ biên âm, do đó hai vật dao động vuông pha nhau.

B TỰ LUẬN

Bài 1.1 Không thể nói một vật đang dao động tuần hoàn thì cũng đang thực hiện dao động điều hoà vì

vật được xem là thực hiện dao động điều hoà chỉ khi li độ của vật dao động là một hàm cosin (hoặc sin)theo thời gian.

Bài 1.2 Vật đang thực hiện dao động điều hoà vì đồ thị li độ - thời gian của vật dao động có dạng hình

Bài 1.3 Nhận định trên không hợp lí vì xích đu có chịu tác dụng của ngoại lực như trọng lực, lực ma sát

ở điểm treo, lực cản không khí, lực đẩy của gió,

Bài 1.4 Quan sát đồ thị, nhận thấy: T3 > T2 > T1.

Bài 1.5 Kết luận của bạn học sinh chưa chính xác vì chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để

vật lặp lại trạng thái cũ (vị trí và vận tốc) Tuy nhiên, khoảng thời gian bạn học sinh này đo được chỉ làkhoảng thời gian ngắn nhất để quả nặng trở về vị trí cũ, còn vận tốc chưa lặp lại như cũ.

Bài 1.6 Nhận định của bạn học sinh là không hợp lí vì khi một trong hai chiếc xích đu lên đến vị trí cao

nhất (biên) thì xích đu còn lại qua vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng) , có nghĩa là dao động của hai chiếc

Trang 4

Bài 1.7 a) Biên độ dao động: A = 10 cm.

b) Chu kì dao động: T = 16 s.

c) Tần số góc của dao động:

/16 8 rad s

Bài 1.8 Tần số dao động của dây thanh quản bằng với tần số của âm do ca sĩ phát ra, suy ra f = 466 Hz.

Vậy trong một giây thì dây thanh quản của ca sĩ thực hiện được 466 dao động.

Bài 1.9 Trên Hoả tinh, con lắc đơn thực hiện dao động với chu kì là:

, tần số dao động:

Trong một chu kì dao động, vật đến vị trí biên âm một lần Do đó, trong khoảng thời gian 2022T kể từ lúc

bắt đầu dao động, vật qua vị trí biên âm 2022 lần và quay trở về vị trí biên dương.

Thời gian để vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm là 0,5T.

Vậy thời gian để vật đến vị trí biên âm lần thứ 2023 kể từ lúc bắt đầu dao động là:

Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian t là: d  x 0cm.

Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian 2 s kể từ lúc bắt đầu dao động là:

Bài 1.13 Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động được thể hiện như hình dưới đây.

Bài 1.14 Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động được thể hiện như hình dưới đây (A1>A2)

4

Trang 5

Bài 1.15 Đồ thị li độ - thời gian của hai vật dao động được thể hiện như hình dưới đây.

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAA TRẮC NGHIỆM

1 (B): Một vật thực hiện dao động điều hoà có li độ phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức:A x = At2 B x = Acos(t + 0) C x = v0t D x = v0+a2

2 t

2 (B): Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình li độ: x=3 cos ⁡(2 πtt +πt

4)(cm) Pha ban đầu của dao động trên là

6 (H): Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình li độ x=8 cos ⁡(πtt+πt

4)(x tính bằng

cm, t tính bằng s) thì

(1) lúc t = 0 s, chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

(2) chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 16 cm.(3) chu kì dao động là 4 s.

(4) vận tốc chất điểm khi qua vị trí cân bằng là 8 cm/s.

(5) gia tốc của chất điểm cực đại tại vị trí x = 8 cm.

Trang 6

A 1B 2C 3D 4

Câu 2 7 (H): Trong dao động điều hoà, phát biểu nào dưới đây là không chính xác?

(1) Ở vị trí biên âm, gia tốc có giá trị cực tiểu, vận tốc bằng 0.(2) Ở vị trí biên âm, gia tốc có giá trị cực đại, vận tốc bằng 0.(3) Ở vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị cực đại, vận tốc bằng 0.(4) Ở vị trí cân bằng, gia tốc bằng 0, vận tốc có độ lớn cực đại.(5) Ở vị trí biên dương, gia tốc có giá trị cực tiễu, vận tốc bằng 0.(6) Ở vị trí biên dương, gia tốc có giá trị cực đại, vận tốc bằng 0.

Câu 2 10 (VD): Một chất đỉễm dao động điếu hoà trên trục Ox, gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng Biết

phương trình vận tốc của chất điểm là: v=10 πt cos(πtt+5 πt

6 ).Phương trình li độ của chất điểm có dạng là

Câu 2 11 (VD): Xét một vật dao động điều hoà, trong một chu ki dao động vật đi được quãng đường 20

cm Trong 2 phút, vật thực hiện được 120 dao động Tại thời điểm ban đâu, vật đi qua vị trí có li độ 2,5cm và đang hướng vế vị trí cân bằng Phương trình vận tốc của vật có dạng là

Trang 7

Bài 2.2 (B): Một vật dao động điếu hoà có phương trình li độ: x = 10cos(2t + ) (cm)

Hãy xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động.

Bài 2.3 (B): Phương trình li độ của một chất điễm dao động điều hoà có dạng là: x = Acos(t + )

Hãy xác định vị trí của vật tại thời điểm ban đầu.

Bài 2.4 (H): Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m Con

lắc dao động điếu hoà vói biên độ 5 cm Biết tần số góc của con lắc lò xo được xác định bởi biểu thức

ω=mk, trong đó, m là khối lượng của vật nặng, k là độ cứng của lò xo Xác định gia tốc cực đại của vật.

Bài 2.5 (H): Một vật dao động điều hoà có phương trình vận tốc là: v = 18cos(2t + ) (cm/s)

Hãy xác định li độ của vật tại thời điểm t = /3 s.

Bài 2.6 (H): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng bằng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 200

N/m, có thể thực hiện dao động trên một mặt phẳng có ma sát không đáng kể Kích thích đễ vật dao độngđiếu hoà quanh vị trí cân bằng Biết rằng trong khoảng thời gian 0,4 s vật đi được tổng quãng đường bằng

80 cm Tính biên độ dao động của vật Biết tần số góc của con lắc được xác định bởi biểu thức ω=mk ,trong đó m là khối lượng của vật nặng, k là độ cứng của lò xo Lấy 2 =10.

Bài 2.7 (VD): Một vật dao động điều hoà vói biên độ 6 cm, tấn số 25 Hz Chọn gốc thời gian là lúc vật có

li độ 3√3cm và chuyển động cùng chiều với chiều dưong đã chọn Viết phương trình li độ của vật daođộng.

Bài 2.8 (VD): Xét một con lắc lò xo đang dao động

điều hoà với đồ thị gia tốc - thời gian được thể hiệnnhư Hình 2.3 Biết tần số góc của con lắc lò xo được

xác định bởi biểu thức ω=mk, trong đó m là khốilượng của vật nặng, k là độ cứng của lò xo Với lò xo

được sử dụng có độ cứng là 100 N/m và lấy 2 = 10.Hãy xác định:

a) Khối lượng của vật nặng.

b) Li độ của vật tại thời đỉểm t = 1,4 s.

BÀI 3: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀA TRẮC NGHIỆM

Câu 3.1 (B): Một vật dao động điều hoà theo chu kì T Trong quá trình dao động, thế năng dao động có

giá trị

C biên thiên tuân hoàn theo chu kì T. D tăng theo thời gian.

Câu 3.2 (B): Khi nói về một vật dao động điếu hoà với biên độ A và tần số, trong những phát biểu dưới

(1) Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.(2) Cơ năng bằng thế năng tại thời điểm vật ở biên.(3) Cơ năng tỉ lệ thuận với biên độ dao động.

(4) Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, thế năng giảm, động năng tăng.(5) Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng, thế năng giảm, động năng tăng.Số phát biểu đúng là

3 (B): Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ là x = 10cos(10t) (x tính bằng cm, t tính bằng s)

Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc bằng bao nhiêu?

4 (H): Tỉ số thế năng và cơ năng của một vật dao động điều hoà tại thời điểm tốc độ của vật bằng 25%

tốc độ cực đại là bao nhiêu?

5 (VD): Cho một vật dao động điếu hoà thực hiện 20 dao động trong 10 giây, khi vật qua vị trí cân bằng,

tốc độ của vật là 16 cm/s Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ 2 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng Trong quá trình dao động, thế năng bằng ba lần động năng lần thứ hai kể từ khi bắt đầu

Trang 8

A t = 1/24 s.B t = 1/8 s.C t = 5/24 s.D t = 7/24 s.B TỰ LUẬN

Bài 3.1 (B): Cho khối lượng của vật dao động là 300 g và phương trình li độ của một vật dao động điêu

hoà là x = 10cos(20t + /3) (cm) Tính cơ năng trong quá trình dao động.

Bàí 3.2(H): Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg gắn vào một lò xo Kích thích cho con

lắc dao động với biên độ 6 cm và tần số góc 5 rad/s Tính động năng của chất điểm khi nó đi qua vị trí cóli độ 2 cm.

Bài 3.3 (VD): Một vật khối lượng 2 kg có thể dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát

với tần số góc là 4 rad/s Để kích thích vật dao động điều hoà, tại thời điểm t = 0, kéo vật ra khỏi vị trí cân

bằng 10 cm và truyền cho vật một vận tốc có độ lớn 1 m/s hướng về vị trí cân bằng Hãy xác định:a) Động năng của vật tại vị trí cân bằng.

b) Biên độ dao động của vật.

c) Tỉ số động năng và thế năng tại vị trí x = 15 cm.

d) Tốc độ của vật tại vị trí mà động năng bằng 5/11 thế năng.

Bài 4 DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG.Kiến thức bổ trợ:

- Con lắc đơn có chiều dài  đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g thì có tần số góc riêng là 0

g. 

- Con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m thì có tần số góc riêng là

.m 

D do dây treo có khối lượng không đáng kể.

Câu 4 2(B): Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về dao động tắt dần?A Cơ năng của dao động giảm dần.

B Độ lớn lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.C Biên độ của dao động giảm dần.

D Tần số dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.Câu 4 3 (B): Chỉ ra phát biểu sai.

A Dao động tằt dần càng nhanh khi độ lớn của lực cản môi trường càng lớn.B Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ.

C Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.D Dao động cường bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức

Câu 4 4 (B): Một vật có tần số riêng 20 Hz đang thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của

ngoại lực tuần hoàn F 20cos(50  t ) Tần số dao động của vật trong giai đoạn ổn định là

Câu 4 5 (B): Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A tần số của ngoại lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.B chu kì của ngoại lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì riêng của hệ.C tần số góc của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của hệ.D biên độ của ngoại lực cưỡng bức bằng biên độ dao động của hệ.

Câu 4 6 (H): Một chiếc ô tô đang chạy trên đoạn đường lát gạch, cứ cách khoảng 5 m lại có một rãnh

nhỏ Tần số dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 0,5 Hz Ô tô bị xóc mạnh nhất khi chạy với tốc độ bao nhiêu?

8

Trang 9

Câu 4 7(H): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m.

Con lắc này chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn Khi tần số góc của ngoại lực lần lượt là 5 rad/s và 8 rad/s thì biên độ của dao động con lắc lần lượt A1 và A2 Hãy so sánh A1vàA2.

A A1 2A2 B A1 A2 C A1 A2 D A1 A2

Câu 4 8 (H): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m

Tác dụng lên vật ngoại lực cưỡng bức F 40cos(10  t )( )N dọc theo trục lò xo thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra Lầy  2 10 Giá trị của m là

25.10 kg.

Câu 4 9 (H): Vật nhỏ nặng 100 g gắn với một lò xo nhẹ đang dao động điều

hoà dọc theo một trục nằm trong mặt phẳng ngang trên đệm không khí có li độ2 sin(100 )( ).

Câu 4 10 (VD): Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động

điều hoà trong không khí dưới ngoại lực cưỡng bức FF0sin(50 )( ).t N Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta thực hiện phương án nào sau đây?

A Tăng tần số của ngoại lực.B Thay lò xo có độ cứng lớn hơn.C Thay lò xo có độ cúng nhỏ hơn.D Tăng khối lượng của vật nặng.

Câu 4 11 (VD): Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang gồm một vật nhỏ có

khối lượng 100 g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 98 N/m Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

0,02 Lấy g = 9,8 m/s2 Tính độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.

Bài 4.5 (H): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ gắn vào một lò xo, viên bi có thể dao động điều hoà với

tần số góc riêng 20 rad/s Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tácdụng của ngoại lực tuần hoàn FF0.cos(t) Khi thay đổi  ta ghi nhận được tại giá trị tần số góc 10rad/s và 15 rad/s thi biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2.

a) So sánh A1 và A2.

b) Biểu diễn trên đồ thị biên độ của viên bi theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn các điểm tương ứngvới giá trị A1 và A2.

Bài 4.6 (VD): Cho một dao động tắt dần, nếu xem gần đúng dao động tắt dần này là dao động điều hoà,

cứ sau mỗi chu kì thi cơ năng của hệ sẽ giảm 24% Hỏi sau khoảng bao nhiêu chu kì, biên độ của daođộng sẽ giảm còn một nửa?

Bài 4.7 (VD): Để đo hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, người ta thực hiện một thí nghiệm đơn giản dựa

trên hiện tượng dao động cưỡng bức như Hình 4.1 Gắn một vật có khối lượng m vào một lò xo có độcứng k trong chất lỏng, đầu còn lại của lò xo được gắn vào một đĩa được điều khiển bởi động cơ có tốc độ

điều chỉnh được Động cơ quay với tần số góc  Ngoại lực do đĩa tác dụng lên lò xo có dạng

sin( ).

FFt

Trang 10

222 2220

 

là tần số góc riêng của con lắc lò xo, b là hệ số ma sát nhớt

được xác định là hệ số tỉ lệ của lực cản môi trường và tốc độ của vật Biết F0 10N, khi thay đổi tần sốgóc, tại giá trị  100 rad s/ , người ta ghi nhận được con lắc dao động với biên độ lớn nhất

max 5

Acm Hãy tính hệ số ma sát nhớt của chất lỏng.

Bài 4.8 (VD): Trong một của hàng, của ra vào được thiết kế đóng tự động nhờ một hệ thống lò xo bên

trong bản lề Sau khi khách hàng mở của và ngừng tác dụng lực, cánh của sẽ dao động quanh trục quay vàdừng lại ở vị trí ban đầu Hãy cho biết đây là ứng dụng của hiện tượng nào và tìm hiểu nguyên lí hoạtđộng của của đóng tự động này.

CHƯƠNG 2: SÓNG

BÀI 5 SÓNG VÀ SỰ TRUYỀN SÓNGA TRẮC NGHIỆM

Câu 5 1 (B): Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một dây đàn hồi như Hình 5.1 Xét hai phần tử

M và N trên dây Tại thời điểm xét

A M và N đều chuyển động hướng lên.B M và N đều chuyển động hướng xuống.

C M chuyển động hướng lên và N chuyển động hướng xuống.D M chuyển động hướng xuống và N chuyển động hướng lên.

Câu 5 2 (B): Một sóng truyền trên dây đàn hồi theo chiều từ trái sang phải như Hình 5.2 Chọn nhận xét

đúng về chuyển động của điểm M trên dây.

A M đang chuyển động xuống và có tốc độ lớn nhất.B M đang chuyển động lên và có tốc độ lớn nhất.

Hình 4.1

Trang 11

C M đang đứng yên và sắp chuyển động lên.D M đang đứng yên và sắp chuyển động xuống.

Câu 5 3 (H): Trên Hình 5.3, đầu A của lò xo được giữ cố định, đầu B dao động tuần hoàn theo phương

ngang Sóng trên lò xo là sóng (1) vì (2)

Chọn từ/cụm từ thích hợp trong các đáp án dưới đây để điền vào các chỗ trống.

A (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương ngang.B (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương ngang.

C (1) ngang, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng.D (1) dọc, (2) mỗi điểm trên lò xo dao động theo phương thẳng đứng.

Câu 5 4 (H): Khi sóng hình thành trên lò xo như Hình 5.3, mỗi vòng trên lò xo sẽA chuyển động dọc theo trục lò xo từ B đến A

B chuyển động dọc theo trục lò xo tò A đến B

C dao động theo phương dọc theo trục lò xo, qua lại quanh một vị trí cố địnhD dao động theo phương vuông góc với trục lò xo, qua lại quanh một vị trí cố định.

Câu 5 5 (H): Hai xung truyền trên dây theo hai chiều ngược nhau như Hình 5.4 khi gặp nhau sẽ

A tạo nên một xung có li độ cực đại.B tạo nên một xung có li độ cực tiểu C không ảnh hưởng lẫn nhau.

D dừng lại và không tiếp tục truyền đi

Câu 5 6 (B): Khi sóng nước truyền qua một kẽ hở giữa một dải đất

như Hình 5.5, sẽ có hiện tượng

A giao thoa sóng B nhiễu xạ song C phản xạ D truyền sóng.B TỰ LUẬN

Bài 5.1 (B): Vì sao khi hướng bộ điều khiển từ xa vào bức tường đối

diện tivi mà không hướng hực tiếp về phía tivi, ta vẫn có thể điều khiểnđược tivi?

Bài 5.2 (B) Khi để tay dưới ánh nắng mặt trời một thời gian, tay của em cảm thấy thế nào? Hãy giải

Bài 5.3 (H): Giải thích vì sao sóng vô tuyền khi được phát ra từ một anten có thể được truyền đi và thu

nhận kể cả khi máy thu ở vị trí bị che khuất khỏi thiết bị phát bởi các vật cản Đó là hiện tượng vật lí gì?

Bài 5.4 (VD): Hãy dùng hiện tượng khúc xạ ánh sáng để giải thích vì sao để bắt một con cá trong nước,

người ta phải phóng mũi lao xuống vị trí thấp hơn vị trí mà mắt thấy cá.

Hình 5.4

Trang 12

BÀI 6 CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA SÓNGA TRẮC NGHIỆM

Câu 6 1 (B): Hình 6.1 biểu diễn đồ thị li độ - khoảng cách của ba sóng 1, 2 và 3 truyền dọc theo trục

Ox tại cùng một thời điểm xác định Biết ba sóng này truyền đi với tốc độ bằng nhau Nhận xét nào sau

Câu 6.2 (B): Xét một sóng truyền dọc theo trục Ox với

phưong trình: u6cos(100 t 4 )(x cm) (x được tính

bằng cm, t được tính bằng s) Tại một thời điểm, hai điểm

gấn nhất dao động cùng pha và hai điểm gần nhất daođộng ngược pha cách nhau các khoảng lần lượt bằng

A 1,00 cm và 0,50 cm B 0,50 cm và 0,25 cm C 0,25 cm và 0,50 cm D 100 cm và 4 cm.

Câu 6 3 (H): Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì

A bước sóng của ánh sáng tăng.B bước sóng của ánh sáng giảm.C tần số của ánh sáng tăng D tần số của ánh sáng giảm.

Câu 6 4 (H): Một sóng truyền trên dây đàn hồi có biên độ bằng 6 cm, tần số bằng 16 Hz và có tốc độ

truyền bằng 8,0 m/s Phương trình truyền sóng có thể là

A u6cos(32 t 4 )(x cm) (x được tính theo m, t được tính theo s)

B u6cos(16 t 4 )(x cm) (x được tính theo m, t được tính theo s)

C u6cos(32 t 4 )(x cm) (x được tính theo m, t được tính theo s)

D u6cos(32 t 2 )(x cm) (x được tính theo m, t được tính theo s)

Câu 6 5 (VD): Khi một sóng biển truyền đi, người ta quan sát thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên

tiếp bằng 8,5 m Biết một điểm trên mặt sóng thực hiện một dao động toàn phần sau thời gian bằng 3,0 s Tốc độ truyền của sóng biển có giá trị gần bằng

Câu 6 6 (VD): Xét một sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình: u4cos(240 t 80 )(x cm)

(x được tính bằng m, t được tính bằng s) Tốc độ truyền của sóng này bằng

B TỰ LUẬN

Bài 6.1 (B): Một tín hiệu của sóng siêu âm được gửi đi từ một chiếc tàu xuống đáy biển theo phương

thẳng đứng Sau 0,8 giây, tàu nhận được tín hiệu phản xạ từ đáy biển Cho biết tốc độ truyền của sóngsiêu âm trong nước biển bằng 1,6.103 m/s Độ sâu của đáy biển tại nơi khảo sát bằng bao nhiêu?

Bài 6.2 (B): Sóng nước truyền trên một mặt hố có phương trình: u3, 2cos(8,5t 0,5 )(x cm) (x đượctính bằng cm, t được tính bằng s) Tính tốc độ của sóng truyền trên mặt hồ.

Bài 6.3 (H): Hình 6.2 là hình ảnh của một sóng trên dây đàn hồi tại một thời điểm xác định Cho biết thời

gian ngắn nhất để điển A từ vị trí cân bằng dao động theophương thẳng đứng và trở lại vị trí này là 0,25 s và khoảngcách AB bằng 40 cm.

a) Tính tốc độ truyền sóng trên dây.b) Khoảng cách CD bằng bao nhiêu?

Bài 6.4 (H): Hình 6.3 là đồ thị li độ - khoảng cách của một

sóng truyền dọc theo phưong Ox tại một thời điểm xác định Cho biết khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên

tiếp bằng 8,0 cm và thời gian sóng truyền giữa hai đỉnh này bằng 0,02 s Thiết lập phương hình truyềnsóng của sóng này.

Hình 6.2

Hình 6.3

Trang 13

Bài 6.5 (H): Hình 6.4 là đồ thị li độ - khoảng cách của một sóng truyền dọc trên một sợi dây tại một thời

điểm xác định Cho biết biên độ sóng bằng 0,40 cm và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên dâybằng 25,0 cm Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 80,0 cm/s.

a) Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao

b) Tính thời gian ngắn nhất kể từ lúc điểm M hạ xuống thấp nhất đến khi điểm M có li độ bằng 0,20 cm.

Bài 6.6 (VD): Một còi báo động phát sóng âm trong một môi trường đẳng hướng Tại vị trí cách còi một

khoảng bằng 75,0 m, cường độ âm đo được bằng 0,010 w/m2 Ở khoảng cách 15,0 m, cường độ âm bằngbao nhiêu?

Bài 6.7 (VD): Một sóng ngang truyền dọc trên một dây đàn hồi dài AB = 25 cm, hai điểm gần nhất trên

dây dao động cùng pha nhau, cách nhau 4 cm Dọc theo dây này, có bao nhiêu điểm dao động cùng phavà bao nhiêu điểm dao động ngược pha với đầu A của dây?

Bài 6.8 (VD): Một sóng có tần số 50 Hz truyền trong một môi trường đồng chất Tại một thời điểm, hai

điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng

dao động lệch pha nhau 2

cách nhau 60 cm Tính độ lệch phaa) giữa hai điểm cách nhau 480 cm tại cùng một thời điểm.b) tại một điểm trong môi trường sau khoảng thời gian 0,01 s.

Bài 6.9 (VD): Xét tại vị trí M cách nguồn âm điểm (nguồn phát sóng âm trong môi trường đồng chất,

đẳng hướng) một khoảng 200 m, cường độ âm đo được bằng 6,0.105W m/ 2.a) Tính công suất của nguồn âm này.

b) Cho biết công suất được thu nhận ở bề mặt một micro đặt tại vị trí M là 4,05.10 W9

Tính diện tíchbề mặt của micro này.

Bài 6.10 (VD): Một dây AB rất dài căng ngang (coi khối lượng dây là không đáng kể) có đầu A dao động

điều hoà thẳng đứng với biên độ 2,0 cm và tần số 0,5 Hz Sau 5,0 s kể từ khi A bắt đầu dao động, điểm Mtrên dây cách A một đoạn 5,0 cm cũng bắt đầu dao động.

a) Viết phương trình dao động của A Chọn gốc thời gian là khi A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằngtheo chiều dương.

b) Suy ra phương trình dao động của M.

c) Vẽ hình dạng của dây vào thời điểm 6,0 s kể từ khi A bắt đầu dao động.

Hình 6.4

Trang 14

BÀI 7 SÓNG ĐIỆN TỪA TRẮC NGHIỆM

Câu 7 1 (B): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?A Sóng điện từ là sóng dọc, truyền được trong chân không.

B Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong chân không.C Sóng điện từ là sóng dọc, không truyền được trong chân không.D Sóng điện từ là sóng ngang, không truyền được trong chân không.

Câu 7 2 (B): Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về sóng điện từ?A Sóng điện từ mang năng lượng.

B Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng của tia tử ngoại.C Sóng điện từ là sóng ngang.

D Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.Câu 7 3 (H): Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì

A tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.C tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.D tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.

Câu 7 4 (H): Phát biểu nào dưới đây là không chính xác khi nói về sóng điện từ?

A Trong quá trình truyền sóng, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.B Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.

C Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.D Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 7 5 (VD): Một sóng điện từ truyền theo phương thẳng

đứng, chiều từ dưới lên trên theo chiều dương của trục Oz (Hình 7.1) Tại một thời điểm xác định, vectơ cường độ điện trường hướng theo

chiều dương của trục Oy Vectơ cường độ từ trường

A hướng ngược chiều dương của trục 0z.B hướng theo chiều dương của trục Ox C hướng ngược chiều dương của trục Ox.D hướng ngược chiều dương của trục Oy.

B TỰ LUẬN

Bài 7.1 (B): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là

83.10 /

a) Tính bước sóng của một ánh sáng có tần số f 6.1014Hz.

b) Bước sóng của ánh sáng này bằng bao nhiêu khi truyền trong nước có chiết suất bằng 43?

Bài 7.2 (H): Biết cường độ của vi sóng tối đa không gây nguy hiểm cho cơ thể người khi bị phơi nhiễm là

1,5 W/m2 Một radar phát vi sóng có công suất 10 W, xác định khoảng cách tối thiểu từ người đến radarđể đảm bảo an toàn cho người?

Bài 7.3 (H): Một trạm không gian đo được cường độ của bức xạ điện từ phát ra từ một ngôi sao bằng

2,5.10 W m/ Cho biết công suất bức xạ trung bình của ngôi sao này bằng 2,5.10 W25 Giả sử ngôisao này phát bức xạ đẳng hướng, tính khoảng cách từ ngôi sao này đến trạm không gian.

Bài 7.4 (VD): Một máy phát sóng vô tuyến AM đẳng hướng trong không gian Ở khoảng cách 30,0 km từ

máy phát này, ta nhận được sóng có cường độ bằng 4,42.106W m/ 2

Tính công suất của máy phát này.

Bài 7.5 (VD): Hệ thống định vị toàn cầu (GPS - Global Positioning System) gồm 24 vệ tinh nhân tạo.

Mỗi vệ tinh thực hiện hai vòng quay quanh Trái Đất trong một ngày ở độ cao 2,02.10 m7 đối với mặt đất

và phát tín hiệu điện từ đẳng hướng có công suất 25 W về phía mặt đất Một trong các tín hiệu điện từ nàycó tần số 1575,42 MHz.

a) Tính cường độ tín hiệu điện từ nhận được ở trạm thu sóng tại một vị trí trên mặt đất ngay ở phía dướimột vệ tinh.

Hình 7.1

Trang 15

b) Trạm thu sóng nhận được tín hiệu có bước sóng bằng bao nhiêu?

BÀI 8 GIAO THOA SÓNGA TRẮC NGHIỆM

Câu 8 1 (B): Hai xung có các trung điểm P và Q truyền đến

gần nhau như Hình 8.1 Khi các điểm P và Q trùng nhau, xungtổng hợp sẽ có dạng như hình nào trong các hình dưới đây?

Câu 8 2 (B): Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với cùng biên độ A Khi

xảy ra hiện tượng giao thoa của hai sóng này trên mặt nước, trung điểm của đoạn S S1 2 dao động với biên độ bằng

Câu 8 3 (B): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.

Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân

trung tâm là

Câu 8.4 (H): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ban đầu hai khe được chiếu bằng nguồn

phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là Dvà hai khe cách nhau một khoảng a Khi thay nguồn bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1,5để khoảngvân có độ lớn không đổi, ta có thể

A tăng D 1,5 lần, giữ a không đổi.B tăng a 1,5 lần, giữ D không đổi.C giảm a 1,5 lần, giữ D không đổi.D giữ D và a không đổi.

Câu 8 5 (H): Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m Tại điểm M trên màn quan sátcách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3 Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 8 6 (VD): Tại hai điểm A và B trong cùng một môi trường có hai nguồn sóng kết hợp dao động

cùng phương với phương trình lần lượt là uAacostuBacos(  t) Xem tốc độ và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền Trong khoảng giữa A và B xảy ra hiện tượng giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

Câu 8 7 (VD): Xét hai nguồn sóng kết hợp tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước Cho biết tốc độ

truyền sóng là 25 cm/s và tần số sóng là 10 Hz Tại điểm cách hai nguồn các khoảng bằng bao nhiêu thì sóng có biên độ cực đại?

A 10 cm và 12 cm B 10 cm và 15 cm C 15 cm và 16 cm D 12 cm và 16 cm.B TỰ LUẬN

Bài 8.1 (B): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước do hai nguồn kết họp A và B dao động cùng pha tạo

ra, trên cùng một dãy gôm những điểm dao động với biên độ cực đại, xét điểm M cách A và B các khoảng

bằng 21 cm; 19 cm và điểm N cách A một khoảng 24 cm Tính khoảng cách từ N đến B;

Bài 8.2 (B): Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1,2 mm,

mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát là 1,5 m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng bao nhiêu?

Bài 8.3 (H): Khi thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng

Hình 8.1

Trang 16

với vân trung tâm là 3 mm Cho biết khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m.Tính khoảng cách giữa hai khe.

Bài 8.4 (H): Trên mặt nước có sự giao thoa của hai sóng do hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng

pha, cùng biên độ tạo ra Gọi  là bước sóng của sóng do hai nguồn phát ra Xét một điểm nằm trongvùng giao thoa trên dãy đứng yên thứ ba kể từ đường trung trực của đoạn AB, xác định hiệu khoảng cách

từ điểm này đến hai nguồn A và B;

Bài 8.5 (VD): Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước do hai nguồn kết hợp A và B cùng pha,

cùng tần số bằng 24 Hz gây ra Tại một điểm M trong vùng giao thoa trên mặt nước, ta quan sát thấy sóngcó biên độ cực đại và là dãy cực đại thứ ba kể từ cực đại trung tâm Phải thay đổi tần số sóng bằng baonhiêu để tại M có

a) dãy cực đại bậc bốn kể từ cực đại trung tâm?b) dãy đứng yên thứ ba kể từ cực đại trung tâm?

Lưu ý: Bài tập này có thể giải mà không cần dữ liệu về giá trị của tốc độ truyền sóng.

Bài 8.6 (VD): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng A và B dao động với

phương trình uAuB 5cos10 (t cm) Biết tốc độ truyền sóng là 20 cm/s.

a) Viết phương trình dao động của điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm.

b) Một điểm N trên mặt nước có AN - BN = 10 cm Điểm N nằm trên dãy gồm những điểm dao động vớibiên độ cực đại hay đứng yên?

Bài 8.7 (VD): Trong thí nghiêm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha đặt tại

hai điểm A và B cách nhau 30 cm Xét điểm M nằm trên đoạn AB và cách A 20 cm; điểm N nằm trên mặtnước và cách M 40 cm, MN vuông góc với AB (Hình 8.2)

a) Với tần số của hai nguồn bằng 10 Hz thì tại N có sóng với biên độ cực đại và giữa N với đường trungtrực của AB không có dãy cực đại Tính tốc độ truyền sóng.

b) Với tốc độ truyền sóng tính được ở câu a) , để điểm N đúng yên thì tần số của hai nguồn phải bằng baonhiêu?

Bài 8.8 (VD): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết họp A và B dao động

Bài 8.9 (VD): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,40 mm

và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,00 m Khi ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thìquan sát thấy trên một khoảng trong vùng giao thoa có chứa 7 vân sáng với khoảng cách giữa hai vânsáng ngoài cùng bằng 9,00 mm.

Trang 17

Bài 8.10 (VD): Trong thí nghiêm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng đon sắc

có bước sóng là 600 nm Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,20 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứahai khe đến màn quan sát là 2,00 m.

a) Tại các điểm M và N trên màn, M, N cùng phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm các khoảnglần lượt là 6,00 mm và 9,5 mm có vân sáng hay vân tối?

b) Không kể các vân tại M và N, trong khoảng giữa M, N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối?

Bài 8.11 (VD): Trong thí nghiệm Young vế giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng

có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 760 nm Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,30 mm, khoảngcách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,00 m.

a) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc một màu đỏ đến vân sáng bậc một màu tím ở cùng phía so với vântrung tâm Khoảng giữa hai vân sáng này có màu gì?

b) Tính khoảng cách từ vân sáng bậc hai màu đỏ đến vân sáng bậc hai màu tím ở cùng phía so với vântrung tâm Trong khoảng giữa hai vân sáng này có xuất hiện dải màu cầu vồng không?

Bài 8.12 (VD): Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng

có bước sóng trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm Những ánh sáng đơn sắc nào cho vân sáng tại vị trívân sáng bậc bốn của ánh sáng đỏ.

Trang 18

BÀI 9 SÓNG DỪNGA TRẮC NGHIỆM

Câu 9 1 (B): Một hệ sóng dừng được binh thành

trên dây Tại một thời điểm, dây có hình dạng nhưHình 9.1 Sau một phần tư chu kì sóng, dây sẽ cóhình dạng như hình nào dưới đây?

Sử dụng thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 9.2 đến 9.5.

Một thí nghiệm khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây được thực hiện như Hình 9.2.

Câu 9 2 (B): Tại các điểm nào trên dây, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha?

Câu 9 3 (B): Bước sóng trong thí nghiệm có chiều dài bằng

Câu 9 4 (B): Các điểm trên dây có biên độ dao động lớn nhất là

Câu 9 5 (H): Cho biết thời gian để một điểm trên dây dao động từ vị trí N đến vị trí P là 0,02 s Tấn số

sóng sử dụng trong thí nghiệm này bằng

Câu 9 6 (H): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm

thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng.Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s Kể cả A và B, trên dây có

A 5 nút và 4 bụng.B 3 nút và 2 bụng.C 9 nút và 8 bụng.D 7 nút và 6 bling.Câu 9 7 (VD): Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một dây đản hồi có hai đầu cố định dài

100 cm, tần số sóng truyền trên dây là 50 Hz Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng Tốc độ truyền sóng trên dây là

Câu 9 8 (VD): Thực hiện thí nghiệm khảo sát hiện tượng sóng dùng trên dây đàn hồi AB có hai đầu cố

định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng Điều chỉnh tần số để trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây lúc này là

Sử đụng đoạn thông tin dưới đây để trả lời câu 9.9 và 9.10.

Trong thí nghiệm khảo sát hiện, tượng sóng dùng được thực hiện vớisóng âm (cộng hưởng âm) phát ra từ một âm thoa đặt phía trên một ống

cộng hưởng AC trong suốt, bằng nhựa dài 120 cm Chiều cao BC của cộtchất lỏng trong ống có thể được điều chỉnh tăng hoặc giảm (Hình 9.3)

Điều chỉnh để tần số của âm bằng 340 Hz Cho biết chiều cao tối đa của cộtchất lỏng BC để có sóng dừng trong ống AB là 95 cm.

Câu 9 9 (VD): Tốc độ của sóng âm truyền trong cột khí AB bằngA 170 m/s B 340 m/s

Hình 9.1

Hình 9.2

Trang 19

C 320 m/s D 220 m/s

Câu 9 10 (VD): Chiều cao BC nhỏ nhất của cột chất lỏng để có sóng dừng trong cột khí AB là

B TỰ LUẬN

Bài 9.1 (B): Một học sinh, thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng

dừng với sóng âm hình thành trong các ống A, B, C, D đặt thẳng

thoa đặt vào đầu trên để hở như Hình 9.4 Giả sử có sóng dừngtrong ống tương ứng với chiếu dài cực tiểu của ống.

Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng số liệu mà học sinh này thunhận được.

ốngChiều dài cột khí(cm)

Bước sóng(cm)

Tần số(Hz)

Tốc độ sóng âm(m/s)

Bài 9.2 (H): Xét một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định được hình thành từ dao động của sóng âm ở

hoạ âm bậc ba Tốc độ huyền sóng trên dây là 192 m/s và tần số sóng là 240 Hz Biên độ dao động tạibụng sóng là 0,40 cm Tính biên độ dao động của điểm M và N trên dây Biết khoảng cách từ điểm M, Nđến một đầu dây lần lượt là 40,0 cm và 20,0 cm.

Bài 9.3 (H): Cho biết phương trình dao động của một điểm M trên dây có hai đầu cố định khi có sóng

dừng là UM cos(0,50 t 0, 20 )(x cm) (x được tính theo đơn vị cm và t được tính theo đơn vị s)

a) Tính tần số và bước sóng.

b) Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây (kể cả hai đấu dây) , cho biết dây có chiều dài bằng 50 cm.

Bài 9.4 (H): Trên một dây đàn guitar có hình thành hệ sóng dừng với hai hoạ âm liên tiếp có tần số lần

lượt là 280 Hz và 350 Hz.

a) Tần số 280 Hz tương ứng với hoạ âm bậc mấy?b) Tìm tần số của hoạ âm bậc 1.

Bài 9.5 (VD): Tai của một người có thể được xem như

(màng nhĩ) và một đâu hở (Hình 9.5) Biết tốc độ âmthanh trong không khí là 343m/s.

a) Tần số của âm cơ bản mà tai người này nghe được là3,60 kHz Tính bước sóng tương ứng với tần số này và

chiều dài L của ống tai.

b) Tính tấn số và bước sóng của hoạ âm bậc 3 Tai ngườinày có nghe được hoạ âm này không?

Bài 9.6 (VD): Thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng

như Hình 9.6, OA là một dây đàn hối, với đầu O được gắnvào một nhánh của âm thoa dao động với biên độ đủ nhỏđể có thể xem như là một nút sóng Sóng được tạo ra trêndây có tần số bằng 0,50 Hz Dây xuyên qua đĩa tròn D tạiđiểm M, đĩa D có thể dịch chuyển lên hoặc xuống.

a) Khi dịch chuyển, đĩa D đóng vai trò gì trong sự hìnhthành sóng dừng?

b) Khi OM = 50,0 cm, ta quan sát thấy có một bụng sóngtrên dây Tính tốc độ truyền sóng

Hình 9.3

Hình 9.4

Hình 9.5

Trang 20

c) Với tốc độ truyền sóng như ở câu b) , đĩa D phải dịch chuyển một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu đểlại có sóng dừng xuất hiện trên dây?

Bài 9.7 (VD): Quan sát một hệ sóng dừng trên dây đàn hồi, ta thấy với M là một nút sóng và N là bụng

sóng kế cận thi khoảng cách MN = 10 cm Cho biết bề rộng của một bụng sóng là 4 cm.Tìm biên độ dao động của sóng và biên độ dao động của điểm I là trung điểm của MN.

Bài 9.8 (VD): Trong một lò vi sóng, khi hệ sóng dừng của sóng điện từ hình thành, người ta đo được

khoảng cách giữa hai vị trí nóng nhất trên đĩa đặt trong lò là 6,40 cm Cho biết tốc độ của sóng điện từtrong chân không là 3.108m/s Tính tần số của sóng điện từ sử dụng trong lò và giải thích cụm từ “visóng”.

Bài 9.9 (VD): Để chế tạo tia laser, người ta sử dụng hốc quang học (optical cavity): sóng điện từ được

phản xạ qua lại nhiều lần giữa hai gương (trong đó có một gương phản xạ bán phân để chùm tia laser lọtra ngoài) Hai gương này được xem là hai đầu phản xạ cố định Trong hốc quang học xuất hiện hiệntượng sóng dừng của sóng điện từ (Hình 9.7) Biết tia laser helium - neon có bước sóng 632,992 nm(màu đỏ) và khoảng cách giữa hai gương là 310,372 mm.

a) Có bao nhiêu nút sóng hình thành trong hốc quang học?

b) Tìm giá trị lớn nhất của bước sóng X và gần nhất với giá trị 632,992 nm để có thể hình thành hệ sóngdừng trong hốc quang học này.

CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI 11 ĐỊNH LUẬT COULOMB VỀ TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆNA TRẮC NGHIỆM

Câu 11 1 (B): Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?A 1,6.1019C.

B 1,6.1019C.

C 3, 2.1019C.

D 3,2.1019C.

Câu 11 2 (B): Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn

của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượngnhiễm điện do

2.9.10 N m

k q q

B

1 22 q q

q qF

D

1 22

Trang 21

Câu 11 5 (B): Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy Khẳng định nào sau đây là đúng?

A q10và q2 0 B q10và q2 0.

C q q 1 2 0 D q q 1 2 0.

Câu 11 6 (B): Xét ba điện tích q0, q1 và q2 đặt tại ba điểm khác nhau trong không gian Biết lực do q1 và q2 tác dụng lên q0 lần lượt là F10 và F20 Biểu thức nào sau đây xác định lực tĩnh điện tổng họp tác dụng lênđỉện tích q0?

A F0 F10F20 B F0 F10F20.

C F0 F10 F20 D F0 F20 F10.

Câu 11 7 (H): Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số

điên môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thi lực tương tác giữa chúng sẽ

A tăng 2 lần.B giảm 2 lần.C tăng 4 lần.D giảm 4 lần.

Câu 11 8 (H): Đưa một thanh kim loại tích điện dương lại gần một chiếc đĩa chưa tích điện và cô lập về

Câu 11 9 (H): Hai đỉện tích điểm cùng độ lớn 10 C9

đặt trong chân không Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10 N6

Câu 11 10 (VD): Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích q 9,6.1013C.

 Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.1019C.

A Thừa 6.106 hạt. B Thừa 6.105 hạt.

C Thiếu 6.106 hạt. D Thiếu 6.105hạt.

Câu 11 11 (VD): Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như Hình 11.1 Phải đặt

điện tích q0 ở trị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích q0 có thể cân bằng nhau?

A Vị trí (1) B Vị trí (2) C Vị trí (3) D Vị trí (4) B TỰ LUẬN

Bài 11.1 (B): Hãy nêu các cách làm một vật bị nhiễm đỉện và đưa ra ví dụ minh hoạ cho từng cách.Bài 11.2 (B): Lực tưong tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không phụ thuộc vào những

yếu tố nào?

Bài 11.3 (B): Hãy so sánh định tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong trường

hợp hai điện tích được đặt trong một chất điện môi và đặt trong chân không.

Hình11.1

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w