Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA- Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/05/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/A
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
TIỂU LUẬN Môn: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
Thành viên thực hiện:
Phạm Ngọc Minh Thư - 2121010379 Nguyễn Trúc Linh Đan - 2121012311 Hoàng Thị Mỹ Linh - 2121012175 Trần Tấn Giàu - 2121011803
Trang 21 Thống kê các FTA mà Việt Nam là thành viên, đã có hiệu lực (Trong mỗi FTA liệt kê các Nước, vùng, lãnh thổ tham gia trong mỗi FTA và mẫu C/O của các FTA đó)
1.1 Các FTA Việt Nam là thành viên, đã có hiệu lực
ASEAN (Brunei,Campuchia,Indonesia, Lào,Malaysia, Myanmar,Philippines,Singapore, Thái Lan
và Việt Nam2
Có hiệu lực từ2010
ASEAN, Australia,New Zealand
Trang 3Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam –
Liên minh kinh tế Á
Âu
VN –EAEUFTA
Có hiệu lực từ2016
Việt Nam, Nga,Belarus, Amenia,Kazakhstan,Kyrgyzstan
là TPP)
Có hiệu lực từ30/12/2018, cóhiệu lực tại ViệtNam từ 14/1/2019
Việt Nam, Canada,Mexico, Peru, Chi
Lê, New Zealand,Australia, Nhật Bản,Singapore, Brunei,Malaysia, Vươngquốc Anh (ký Nghịđịnh thư gia nhậpngày 16/07/2023)
12 Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam –
Hồng Kông (Trung
Quốc)
AHKFTA Có hiệu lực tại
Hong Kong (TrungQuốc), Lào,Myanmar, TháiLan, Singapore vàViệt Nam từ11/06/2019
Có hiệu lực đầy đủvới toàn bộ cácnước thành viên từ
ASAN, Hồng Kông(Trung Quốc)
Trang 4ngày 12/02/2021.
13
Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam –
Liên minh châu Âu
EVFTA Có hiệu lực từ
01/08/2020
Việt Nam và 27thành viên EU ( Áo,
Ba Lan, Bỉ, Bồ ĐàoNha, Bulgaria,Croatia, Cộng hòaSéc, Đan Mạch, ĐảoSíp, Đức, Estonia,
Hà Lan, Hungary,
Hy Lạp, Ireland,Latvia, Lithuania,Luxembourg, Malta,Pháp, Phần Lan,Romania, Slovakia,Slovenia, Tây BanNha, Thụy Điển và
Ý)
14
Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam –
Vương quốc Anh
UKVFTA
Có hiệu lực tạmthời từ 01/01/2021,
có hiệu lực chínhthức từ 01/05/2021
Việt Nam, Vươngquốc Anh
Trang 5(Nguồn: TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP LIÊN ĐOÀN THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – TTWTO VCCI)
1.2 Tổng quan về các FTA mà Việt Nam là thành viên
1.2.1 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)
- Hiệp định ATIGA được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/05/2010,
có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992
- ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh mọi hoạt động thương mại hàng hóa trong khu vực và được xây dựng trên cơ sở kết hợp các cam kết cắt giảm/xóa bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng với các hiệp định và nghị định thư liên quan khác của các quốc gia thành viên ASEANkhác
- Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từnăm 1996 và sau đó tiếp tục thực hiện ATIGA
1.2.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
- ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc
- Tháng 11/2015, ASEAN và Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong đó có nhiều nội dung cam kết mới về Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư Nghị định này có hiệu lực từ tháng 5/2016
- ASEAN và Trung Quốc đã phê chuẩn Nghị định thư nâng cấp ACFTA, sẽ tạo ra những thay đổi đối với Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc
(ACFTA) bằng cách đơn giản hóa các quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, các biện pháp tạo thuận lợi thương mại và các quy định đầu tư
Trang 61.2.3 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)
- ASEAN và Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Toàn diện năm
2005 Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết 04 Hiệp định khác về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 6/2007), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 5/2009), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc
- Trên cơ sở hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết:
- Hiệp định về Thương mại Hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc được ký vào tháng 8/2006tại Kuala Lumpur, Malaysia và có hiệu lực từ tháng 6/2007
+ Hiệp định về Thương mại Dịch vụ ASEAN-Hàn Quốc được ký vào tháng
11/2007 tại Singapore
+ Hiệp định về Đầu tư ASEAN-Hàn Quốc được ký kết vào tháng 6/2009 tại đảo Jeju, Hàn Quốc
1.2.4 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)
ASEAN và Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vàotháng 4/2008 và Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 AJCEP baogồm các cam kết về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế
1.2.5. Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)
Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết vào ngày 25/12/2008 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, trong đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản
(AJCEP) Tuy nhiên, VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA này đều cùng
có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn
1.2.6 Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN và Ấn Độ (AIFTA)
ASEAN và Ấn Độ ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện (AIFTA) ngày 8/10/2003 Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục ký kết các Hiệp định
về Hàng hóa (có hiệu lực 1/1/2010), Hiệp định về Dịch vụ (có hiệu lực 1/7/2015)
Trang 7và Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực 1/7/2015) nhằm hình thành Khu vực thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ.
1.2.7 Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA)
ASEAN, Australia và New Zealand ký kết Hiệp định thành lập Khu vực thươngmại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) ngày 27/2/2009, có hiệulực từ ngày 1/1/2010 Đây là thỏa thuận thương mại tương đối toàn diện, bao gồmrất nhiều cam kết về hàng hóa, dịch vụ (gồm cả dịch vụ tài chính và viễn thông),đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnhtranh và hợp tác kinh tế
1.2.8 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chi Lê (VCFTA)
Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Chile được ký kết ngày
11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 FTA này chỉ bao gồm các cam kết về hàng hóa và các vấn đề liên quan đến hàng hóa, không bao gồm các cam kết về dịch vụ, đầu tư…Đây cũng là FTA đầu tiên của Việt Nam với một quốc gia ở khu vực châu Mỹ
1.2.9 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết ngày5/5/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN –Hàn Quốc (AKFTA), trong VKFTA Việt Nam và Hàn Quốc dành thêm nhiều ưuđãi cho nhau trong cả lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Tuy nhiên, VKFTAkhông thay thế AKFTA mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp
có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn
1.2.10.Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh kinh tế Á Âu ( VN –
EAEUFTA)
- Việt Nam và Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) bao gồm các nước như Liên Bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan đã chính thức ký kết FTA Việt Nam-EAEU vào ngày 29/5/2015 Theo
đó, FTA Việt Nam-Liên minh kinh tế Á Âu chính thức có hiệu lực vào ngày 5/10/2016
Trang 8- Trong đó, các sản phẩm chính mà Liên minh kinh tế Á Âu nhập khẩu chính từ Việt Nam bao gồm: điện thoại và linh kiện, máy vi tính và sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, gạo, rau quả Đối với các sản phẩm xuất chính sang Việt Nam bao gồm: xăng dầu, sắt thép, phân bón, máy móc thiết bị.
1.2.11.Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
- Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện Xuyên Thái Bình Dương (Comprehensiveand Progressive Trans-Pacific Partnership - CPTPP) là Hiệp định tiếp nối của Hiệpđịnh Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau khi Hoa Kỳ rút khỏi TPP
- CPTPP được ký kết vào ngày 8/3/2018 bởi 11 nước thành viên còn lại của TPP là Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam CPTPP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018
1.2.12.Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Hồng Kông (AHKFTA)
- Ngày 12/11/2017, ASEAN và Hồng Kông (Trung Quốc) đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do (AHKFTA) và Hiệp định Đầu tư (AHKIA)
- Hiệp định thương mại tự do (AHKFTA) và Hiệp định Đầu tư (AHKIA) có hiệu lực đầy đủ vào ngày 12/2/2021 Ngày có hiệu lực của AHKFTA và AHKIA đối với Hồng Kông và Việt Nam là ngày 11/06/2019
1.2.13.Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)
- Hiệp định EVFTA hay còn gọi là Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu, có tên tiếng Anh là European – Vietnam Free Trade Agreement
- Trong hiệp định không chỉ loại bỏ hơn 99% thuế quan đối với hàng hóa mà còn
mở cửa thị trường cho các dịch vụ của Việt Nam cho các công ty tại EU và tăng cường bảo vệ các khoản đầu tư của EU vào Việt Nam
- Qua nhiều bước để hoàn tất thủ tục phê chuẩn, vào ngày 01/8/2020 Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực
1.2.14 Hiệp định thương mại tự do ký kết giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc
Anh và Bắc Ai len (UKVFTA)
Trang 9- Ngày 11 tháng 12 năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Thương mại quốc tế Elizabeth Truss đã ký Biên bản kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) tạo cơ sở để 2 nước tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để
ký kết chính thức Vào 21h ngày 29 tháng 12 năm 2020, theo giờ Việt Nam, Hiệp định UKVFTA đã được đại diện ủy quyền (đại sứ) của Chính phủ hai nước chính thức ký kết tại Luân Đôn, Vương quốc Anh
1.2.15.Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác
đã có FTA với ASEAN là TQ, Hàn, Nhật, Ấn, Australia, New Zealand
- Ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) đã ký kết RCEP Đến ngày 02/11/2021, đã có 06 nước ASEAN (Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Việt Nam), và 04 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN Theo đó, Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 với các nước này Tiếp sau đó, RCEP lần lượt có hiệu lực với Hàn Quốc vào ngày 1/2/2022, có hiệu lực với Malaysia vào ngày 18/3/2022,
có hiệu lực với Indonesia vào ngày 2/1/2023 Ngày 21/02/2023 Philippines cũng
đã phê chuẩn Hiệp định RCEP
1.2.16.Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Cuba
- Hiệp định Thương mại Việt Nam – Cuba, ký tại Hà Nội ngày 9 tháng 11 năm
2018, thay thế Hiệp định giữa hai Chính phủ về trao đổi thương mại và các hình thức hợp tác kinh tế khác được ký vào năm 1996
1.3 Các mẫu C/O của các FTA mà Việt Nam là thành viên
Trang 10Tổng hợp những mẫu C/O của các FTA mà Việt Nam tham gia tính đến tháng 8/2023
1.3.1 Mẫu C/O của hiệp định ATIGA - Form D
C/O form D là giấy chứng từ chứng nhận xuất khẩu do Cơ quan có thẩm quyền cấp cho các loại hàng xuất sang các nước ASEAN thuộc diện ưu đãi thuế quan đối với các thành viên trong Hiệp định CEPT Theo đó, người nhập khẩu sẽ trình C/O với cơ quan hải quan, đơn vị này sẽ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (Đa phần là 0%) Do đó, khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước Đông Nam Á, các Nhà nhập khẩu sẽ yêu cần phía người xuất khẩu sẽ phải cung cấp thêm bản C/O này
Trang 121.3.2 Mẫu C/O của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) -
Form E
CO form E là Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E, phát hành theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), xác nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên của hiệp định này
Mục đích của mẫu CO form E hợp lệ là để xác nhận xuất xứ của hàng hóa, từ đó mà xem
lô hàng có được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hay không (thường được giảm thuế) Cụ thể mức thuế nhập khẩu sẽ theo từng loại hàng cụ thể, căn cứ vào mã HS Code
Trang 141.3.3 Mẫu C/O của Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) -
Form AK
Giấy chứng nhận xuất xứ form AK được sử dụng trong giao thương giữa các nước
ASEAN và Hàn Quốc theo Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).Mẫu CO Form AK không chỉ giúp chứng minh hàng hoá có nguồn gốc mà còn giúp doanh nghiệp giảm được thuế nhập khẩu Bên cạnh đó còn cắt giảm được chi phí, tăng lợinhuận một cách đáng kể
Trang 161.3.4 Mẫu C/O của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN và Nhật Bản
(AJCEP) – Form AJ
C/O form AJ là loại C/O ưu đãi được cấp cho hàng hóa có xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản cùng với các nước thành viên có trong hiệp định thương mại đa phương ACCEP
Hàng hóa được cấp C/O form AJ khi xuất nhập khẩu sẽ được hưởng các ưu đãi, đặc biệt
là các ưu đãi về thuế Những ưu đãi nhận được sẽ dựa theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về việc hợp tác kinh tế toàn diện giữa các chính phủ các nướcthành viên ASEAN và Chính phủ Nhật Bản
Trang 181.3.5 Mẫu C/O của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) – Form
VJ
CO form VJ là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được áp dụng đối với các loại hàng hóa
có xuất xứ từ Việt Nam hoặc Nhật Bản CO form VJ được phòng quản lý xuất nhập khẩu cấp theo Hiệp định thương mại xong phương (FTA) giữa Việt Nam và Nhật Bản Giữa Việt Nam và Nhật Bản có quan hệ đối xử tối huệ quốc (MNF), đồng thời cùng tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) và Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)
Theo đó, hàng hóa giao thương giữa 2 nước, nếu Quý doanh nghiệp xuất trình được CO form VJ phù hợp, sẽ được hưởng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, tùy mặt hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có thể là 0% Từ đó, doanh nghiệp sẽ tăng được lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường
Trang 211.3.6 Mẫu C/O của Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN và Ấn Độ
(AIFTA) – Form AI
C/O form AI là loại C/O ưu đãi được cấp cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam khi xuất khẩu sang Ấn Độ và các nước thành viên ASEAN dựa trên hiệp định thương mại đa phương AIFTA
Hàng hóa xuất khẩu sau khi được được cấp C/O mẫu AI sẽ được nhận được các ưu đãi theo hiệp định thương mại hàng hóa thuộc hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa các nước thành viên ASEAN và chính phủ Ấn Độ
Để được áp dụng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, hàng hóa nhập khẩu muốn được áp dụng thuế AIFTA phải đáp ứng những điều kiện sau:
Hàng hóa nằm trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt ban hành cho từng nước trong hiệp định
Các nước xuất nhập khẩu là các nước trong hiệp định AIFTA bao gồm: brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippin, Singapore, Thái Lan,
Ấn Độ, Việt Nam (hàng hóa đi từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào trong nước)
Vận chuyển từ nước xuất khẩu một cách trực tiếp
Đáp ứng các quy định về xuất xứ của hàng hóa theo hiệp định (có C/O form AI)
Trang 231.3.7 Mẫu C/O của Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand
(AANZFTA) – Form AANZ
Là một giấy chứng nhận xuất xứ được sử dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu của cácquốc gia trong ASEAN, Australia và New Zealand, được thiết kế để đảm bảo rằng hànghóa xuất khẩu từ các nước này sẽ được hưởng ưu đãi về thuế quan theo Hiệp địnhAANZFTA
Trang 251.3.8 Mẫu C/O của Hiệp định TMTD VN-Chi Lê (VCFTA) – Form VC
Là chứng từ được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và Chi-lê Theo
đó, hàng hóa khi xuất sang thị trường này sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp địnhkhu vực thương mại tự do giữa Việt Nam – Chi-lê (VCFTA)
Trang 271.3.9 Mẫu C/O của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
-Form VK
Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc trong Hiệpđịnh Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA – VietNam – Korea Free TradeArea) có hiệu lực từ 20/12/2015