TỔNG QUAN DỰ ÁN HƯNG NGÂN GARDEN
Tổng quan dự án
Dự án “Khu căn hộ kết hợp Thương Mại HƯNG NGÂN GARDEN” tại Đường Tân Chánh Hiệp 21, Phường Tân Chánh Hiệp, Q12, TP Hồ Chí Minh Diện tích khu đất 27.559m 2 Quy mô 2 hầm và 22 tầng nổi Cụ thể thiết kế bố trí kiến trúc với mục đích sử dụng như sau:
Tầng hầm 1,2 : Để xe và kỹ thuật.
Tầng 1, tầng lửng: Thương mại và dịch vụ
Tầng 2- 22: Khu căn hộ ở bao gồm 17 căn hộ/tầng, có các dạng căn hộ điển hình A, B, C diện tích mỗi căn dao động theo cơ cấu từ 1 đến 3 phòng ngủ với diện tích mỗi căn từ 53 – 80 m2.
Tầng sân thượng: Bể nước và phòng bơm tăng áp
Chủ đầu tư: Hưng Ngân Đơn vị thi công: Descon, Hòa Bình
Hình 2.1: Mặt bằng tầng hầm 2. lOMoARcPSD|39222806
Hình 2.2: Mặt bằng tầng hầm 1. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 2.4: Mặt bằng tầng lửng. lOMoARcPSD|39222806
Hình 2.5: Mặt bằng tầng 2~22. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 2.6: Mặt bằng tầng sân thượng.
Diện tích mỗi căn hộ dao động theo cơ cấu căn hộ từ 1-3 phòng ngủ bao gồm 3 dạng căn A, B, C. lOMoARcPSD|39222806
Hình 2.7: Căn hộ điển hình dạng A. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 2.8: Căn hộ điển hình dạng B.
Hình 2.9: Căn hộ điển hình dạng C.
Vị trí giới hạn khu đất
Diện tích quy hoạch khu đất: 27.559 m 2 lOMoARcPSD|39222806
Ranh giới và giới hạn khu đất: Nằm tại trực diện vơi bệnh viện Đa Khoa Q12, tuyến đường Tân Chánh Hiệp 21, phường Tân Chánh Hiệp, Q12, liền kề công viên phần mềm Quang Trung và Campus Đại học FPT Vị trí dự án còn được bao quanh bởi nhiều trục đường quan trọng như cầu vượt Quang Trung đường Tô Ký, Quốc lộ 1A, đường Nguyễn Anhr Thủ, đường Phạm Văn Chiêu, Phan Huy Ích, và các laotj tiện ích dịch vụ như bệnh viện đa khoa Q12, Đại học Giao thông vận tải, Đại học công nghiệp, Mầm non sơn ca, Đại học Hoa sen,…
Dự án Hưng Ngân Garden thừa hưởng sự phát triển hoàn chỉnh của hệ thống kỹ thuật trong khu vực Đây là mảnh đất chiêu mộ nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn đến đầu tư kiến tạo nên nhiều khu chung cư cao tầng, trung tâm thương mại, văn phòng, kinh doanh dịch vụ quy tụ nhiều sinh ra trong đa dạng lĩnh vực ngành nghề đến làm việc và sinh sống Từ đây nảy sinh ra nhu cầu về nhà ở khu vực Quận 12 ngày càng gia tăng Hưng Ngân Garden cũng nhờ thế mà được hưởng lợi
Hình 2.10: Vị trí dự án HƯNG NGÂN GARDEN. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Diện tích quy hoạch
Bảng 2.1: Diện tích quy hoạch đất.
CHỈ TIÊU KIẾN TRÚC QUY HOẠCH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - CĂN HỘ
HƯNG NGÂN GARDEN TỔNG HỢP CHỈ TIÊU KIẾN TRÚC QUY HOẠCH TOÀN KHU ĐẤT
STT NỘI DUNG CHỈ TIÊU ĐƠN
1 Tổng diện tích khu đất 27.559 m 2
2 Diện tích tầng hầm 12.800(2 hầm) m 2
3 Diện tích chiếm đất xây dựng 6.986 m 2
5 Mật độ xây dựng khối đế 24,77 %
6 Mật độ xây dựng khối tháp 75,22 %
7 Tổng DT sàn xây dựng (không bao gồm tầng hầm và kt) 38.856 m 2
8 Tổng DT sàn xây dựng (bao gồm tầng hầm và kt) 51.656 m 2
9 Tầng cao tối đa 22 tầng
10 Số lượng căn hộ 391 căn
Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng:
Việc tổ chức không gian quy hoạch đảm bảo các nguyên tắc sau:
Công trình đảm bảo khoảng lùi theo qui định.
Bố trí công trình kiến trúc có kiểu dáng và màu sắc hài hòa với quy hoạch chung.
Các công trình được xây dựng phải được thiết kế có lưu tâm đến vấn đề hài hòa về hình thức kiến trúc và chiều cao với các công trình kiến trúc lOMoARcPSD|39222806 hiện hữu xung quanh Giữa các thành phần của công trình có sự thống nhất về module thiết kế, tạo sự đồng bộ và nét hài hòa cho quần thể.
Công trình bố trí trên tổng mặt bằng theo một thể thống nhất về hình khối Cây xanh được bố trí trong khuôn viên khu đất, khối chung cư kết hợp cây xanh vỉa hè tạo cảnh quan xanh cho toàn bộ công trình
Bảng 2.2: Bảng cân bằng đất.
BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI
STT Loại đất Diện tích
1 Diện tích đất khuôn viên khu đất 27.559
+ Diện tích đất chung cư 6.986
2 Diện tích đất công viên cây xanh 5.236
3 Diện tích đất giao thông sân bãi 15.337
BLOCK B1 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Địa hình địa mạo
Khu vực có cấu tạo nền đất là phù sa mới thành phần chủ yếu là sét, bùn sét,trộn lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen Sức chịu tải của nên đất thấp, nhỏ hơn 0,7kg/cm 2 Mức nước ngầm không áp nông, cách mặt đất khoảng 0.5m.
Điều kiện tự nhiên – khí hậu
Mang tính chất chung của khí hậu thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô; nhiệt độ cao và ổn định.
- Khu đất xây dựng nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (tháng 5-11) và mùa khô (tháng 12-4).
- Mùa mưa ấm áp, gió thịnh hành theo hướng đông bắc từ biển thổi vào nên nhiều mấy, mưa.
- Mùa khô tiếp nhận không khí từ miền bắc tràn vào vì vây hơi khô và lạnh về đêm.
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, vào các tháng trên, mỗi mùa mưa trên 20 ngày Tháng nhiều nhất tập trung vào các tháng 8-9-10 (chiếm tỷ lệ 43,6% so với cả năm).
+ Lượng mưa trung bình năm :1.949mm
+ Lượng mưa tối đa : 2.711mm
+ Lượng mưa tối thiểu : 1.533mm
+ Số ngày mưa trung bình hàng năm : 162 ngày
+ Lượng mưa tối đa trong ngày :177 ngày
+ Lượng mưa tối đa trong tháng : 603mm
+ Gió Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 11.
+ Gió Đông - Đông Nam: từ tháng 12 đến tháng 4.
+ Riêng 2 tháng 11 và 12 hướng gió chính không trùng hướng gió thịnh hành Tốc độ trung bình cấp 2-3 Khu vực TP.HCM hầu như không bị ảnh hưởng của gió bão
- Nhiệt độ cao tuyệt đối vào các tháng trước mùa mưa Trong năm, nhiệt độ cao tuyệt đối vào các tháng 3,4 và 5.
+ Nhiệt độ trung bình năm: 27 o C
+ Nhiêt độ cực đại tuyệt đối: 40 o C
+ Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối: 13.8 o C
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 4: 28.8 0 C
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 1: 21 0 C
- Độ ẩm trunh bình năm: 79.5%
- Độ ẩm cực tiểu tuyệt đối: 20%
- Độ ẩm cực đại tuyệt đối: 86.6%
Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật
Giao thông hiện hữu đã có trục đường chính Tân Hiệp Chánh 21 giao với quốc lộ 1A
Hiện nay đã có hệ thống đường ống cấp nước khu vực chạy qua trên đường Tân Hiệp Chánh 21
Hệ thống thoát nước khu vực hoàn chỉnh chạy dọc đường Tân Hiệp Chánh 21.
2.6.3 Cấp điện Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hiện đã có hệ thống điện, điện chiếu sáng và mạng thông tin liên lạc dọc đường Tân Hiệp Chánh. lOMoARcPSD|39222806
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt
3.1.1 Cở sở và số liệu thiết kế
Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế:
QCCTNVN – 2000: Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và các công trình.
TCXDVN 33-2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
Số liệu thiết kế cấp nước sinh hoạt
Mặt bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh: Mặt bằng tầng 1, tầng lửng, mặt bằng tầng 2~22
Kết cấu nhà: Bê tông và gạch.
Số tầng nhà: 23 tầng (không kể tầng hầm, tầng mái)
Chiều cao tầng hầm 2 là: 3,3 m.
Chiều cao tầng hầm 1 là: 3,3 m.
Chiều cao tầng trệt, tầng lửng là: 4.5 m.
Chiều cao mỗi tầng 2~22 là: 3.15 m.
Chiều cao tầng sân thượng là: 2 m.
Cốt nền nhà tầng trệt là: 0.00 m.
Số dân dự kiến là: 1966 người. Áp lực đường ống cấp nước bên ngoài: 20m, thường xuyên thay đổi, không ổn định. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
3.1.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới cấp nước
3.1.2.1 Mạng lưới cấp nước đơn giản Áp dụng khi áp lực đường ống nước ngoài nhà hoàn toàn đảm bảo đưa tới mọi dụng cụ vệ sinh trong công trình, kể cả những dụng cụ vệ sinh cao nhất và xa nhất trong công trình Mạng lưới cấp nước đơn giản được thể hiện ở hình sau:
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản.
3.1.2.2 Mạng lưới nước cấp có két nước trên mái Được áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo thường xuyên Vào những giờ dùng nước ít (chủ yếu là ban đêm) nước được cung cấp cho các dụng cụ vệ sinh và cấp lên két Vào giờ cao điểm, khi nước không lên tới các dụng cụ vệ sinh thì két nước sẽ bổ sung nước cho toàn bộ mạng lưới
Mạng lưới cấp nước có két nước trên mái được thể hiện ở hình sau: lOMoARcPSD|39222806
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống cấp nước có két trên mái.
3.1.2.3 Mạng lưới cấp nước có két nước và trạm bơm Áp dụng cho trường hợp áp lực đường ống nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo Máy bơm chỉ mở vào giờ cao điểm, vừa đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh, vừa bổ sung cho két nước Các giờ còn lại, két nước sẽ bổ sung nước cho ngôi nhà
Mạng lưới cấp nước trong dự án "Hưng Ngân Garden" gồm hệ thống két nước và trạm bơm được thể hiện trên sơ đồ Hệ thống này có chức năng cung cấp nước sạch cho toàn bộ khu dự án, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và các mục đích sử dụng khác của cư dân.
3.1.2.4 Mạng lưới cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa Áp dụng trong trường hợp áp lực đường ống nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và quá thấp ( H ngoài : Áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong công trình Vì vậy, ta chọn 2 phương án cấp nước cho dự án:
Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước phân vùng, sử dụng bể chứa nước ngầm, bể chứa trên mái, hệ bơm trung chuyển, hệ bơm tăng áp cho các vùng thiếu áp. lOMoARcPSD|39222806
Thuyết minh sơ đồ: Nước được cấp vào tòa nhà từ nguồn nước thủy cục và chảy thẳng vào bể chứa nước sinh hoạt thô đặt âm sàn dưới hầm 2 Nước tại bể chứa nước sạch được bơm từ cụm bơm nước trung chuyển đưa nước lên bể két mái đặt tại tầng mái của tòa nhà Nước từ két mái sẽ cấp cho toàn bộ thiết bị sử dụng nước của tòa nhà Do từ tầng 19 đến tầng 22 áp lực nước không đủ để cấp cho thiết bị vệ sinh bất lợi nhất nên cần phải được tăng áp từ bơm tăng áp đặt trên mái của tòa nhà Còn từ tầng còn lại do sự chênh lệch độ cao hình học lớn áp lực nước là đủ để sử dụng trực tiếp mà không cần qua bơm tăng áp. Ưu điểm
Khi mất nước vẫn có bồn dự trữ nước
Tận dụng được tối đa chiều cao công trình để tạo áp lực nước Áp lực và lưu lượng nước được hoàn toàn đảm bảo cung cấp cho các tầng nhà trong trường hợp dùng nước lớn nhất.
Dễ quản lí và thi công, tiết kiệm chi phí vật tư và nhân công
Thể tích két mái lớn chiếm diện tích và có thể ảnh hưởng đến kết cấu và tính thẩm mỹ của toà nhà.
Không tận dụng được áp lực tự do của đường ống bên ngoài cung cấp.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước phân vùng, sử dụng bể chứa nước ngầm, hệ bơm biến tầng cho các vùng thiếu áp, và áp lực nước mạng ngoài được tận dụng triệt để để cấp nước cho 2 tầng hầm (tầng hầm 1 và tầng hầm 2) và tầng trệt Do có áp lực lớn nên các tầng cần phải đặt van giảm áp để tránh hư hỏng trong đường ống. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 3.7: Sơ đồ phương án 2.
Tính toán mạng lưới cấp nước sinh hoạt
3.2.1 Vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà
Nguyên tắc vạch tuyến bố trí bên trong: Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.
Cung cấp đủ lưu lượng và áp lực yêu cầu của thiết bị vệ sinh.
Tổng số chiều dài đường ống phải ngắn nhất.
Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tường, trần, dầm…
Đường ống trong nhà sẽ được lắp đặt ở ngầm trần, ngầm tường và đi trong hộp kĩ thuật.
Thuận tiện, dễ dàng trong quá trình thi công và trong việc quản lý: kiểm tra, sửa chữa đường ống, đóng mở van…
Đường ống sau khi lắp đặt xong đều phải được thử áp lực và khử trùng trước khi sử dụng Điều này đảm bảo yêu cầu lắp đặt và yêu cầu vệ sinh. Lập sơ đồ tính toán mạng lưới cấp nước bên trong nhà
Sau khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước trên mặt bằng, tiến hành vẽ sơ đồ không gian hệ thống cấp nước bên trong nhà trên hình chiếu trục đo, đánh số thứ tự các đoạn ống tính toán tại vị trí thay đổi lưu lượng Trên cơ sở đó so sánh chọn tuyến ống tính toán bất lợi nhất.
3.2.2 Tính toán lưu lượng cấp nước
Nước lạnh được cấp vào trung tâm được sử dụng với các mục đích chính: cấp nước cho các căn hộ, nhà vệ sinh công cộng, đồng thời cần tính toán thêm lượng nước cho việc tưới cây, rửa sàn các khu vực chung.
Hệ thống nước sinh hoạt được thiết kế theo các tiêu chí sau:
Căn hộ - 200 lít/người/ngày (mục 3.1 bảng 1 -TCVN 4513-1988)
Bãi xe – 1,5 lít/m 2 (mục 3.1 bảng 1 TCVN 4513-1988)
Tưới cây, rửa đường – 1,5 lít/m 2 (mục 3.1 bảng 1 TCVN 4513-1988)
Thương mại dịch vụ - 15 lít/người/ngày (bảng G9- QCVN
06-2021/BXD) lOMoARcPSD|39222806 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Bảng 3.1: Nhu cầu dùng nước trong tòa nhà.
BẢNG TÍNH LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT
LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ TRONG NGÀY
THÔNG SỐ TÍNH MỨC TIÊU THỤ m3/NGÀY
1,0 KHỐI B1 Số phòng Người/phòng người Lít/người/ngày 235 TC/QC THIẾT KẾ
1,01 Căn hộ loại 1 phòng ngủ 92 2,0 184 200 37 TCVN 4513-1988
1,02 Căn hộ loại 2 phòng ngủ 207 3,0 621 200 124 TCVN 4513-1988
1,03 Căn hộ loại 3 phòng ngủ 92 4,0 368 200 74 TCVN 4513-1988
2,0 KHU VỰC Diện tích (m2) m2/người Số người Lít/người/m2 32
2,01 Trung tâm thương mại 2.380 3,0 793 15 12 QCVN 06-2021/BXD
=> Tổng lượng nước cần cho sinh hoạt của tòa nhà trong một ngày ước tính khoảng 267 m 3 / ngày
3.2.3 Tính toán két mái và bể chứa nước ngầm
Két mái trên cao có thể phụ vụ cho nhu cầu tải đỉnh trong 1 giờ Ta xác định nhu cầu dùng nước lớn nhất theo tải đỉnh 1 giờ theo mục 3-3-TCXD33:2006.
Qh.max = Kh.max * Q ngày.max/24 (m 3 /h) Trong đó:
Kh.max: hệ số dùng nước không điều hòa K giờ xác định theo biểu thức
Kh.max = α max * β max α: hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở sản xuất và các điều kiện địa phương khác nhau như sau: α max = 1.2 ÷ 1.5
Chọn α max = 1.5 β: hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2
Bảng 3.2: Hệ số theo người dân trong khu vực.
Số dân (1000 người) 0.1 0.15 0.20 0.30 0.50 0.75 1 2 bmax 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.2 2.0 1.8 bmin 0.01 0.01 0.02 0.03 0.05 0.07 0.10 0.15
Số dân (1000 người) 4 6 10 20 50 100 300 ≥ 1000 bmax 1.6 1.4 1.3 1.2 1.15 1.1 1.05 1.0 bmin 0.20 0.25 0.40 0.50 0.60 0.70 0.85 1.0 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Số người dự kiến là:1966 người
Nội suy ra βmax =1.79 (sử dụng hàm tính nội suy bằng máy tính casio fx-570VN
Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất (m 3 /ngày) được tính theo công thức:
Tại các đô thị có quy mô lớn, năm trong vùng có đặc điểm khí hậu khô nóng quanh năm như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu, thì có thể áp dụng công thức Qngày.max = Kngày.max * Qngày.sh để tính toán nhu cầu nhiệt tối đa ngày.
Kngày.max = 1.1 ÷ 1.2 (chọn Kngày.max = 1.2) Suy ra: Qngày.max = 1.2* 242 = 320 (m 3 / ngày)
Vậy nhu cầu dùng nước lớn nhất 1 giờ là:
Qh.max = Kh.max * Q ngày.max /24 (m 3 /h)
Dung tích két mái: Q mái = Qh.max * 1.2 (hệ số điều hòa)
Két mái phục vụ nhu cầu cấp nước cho cả tòa nhà tải đỉnh 1 giờ
Vậy chọn thể tích bể mái là 45 m 3 /h
Sử dụng bồn nước lắp ghép inox Chọn 2 bồn mỗi bồn 25 m 3 thông nhau có van khóa phục vụ công tác bảo trì, vệ sinh bể Mỗi bồn có thể tích 25 m 3 và có đầy đủ các thiết bị:
- Ống dẫn nước vào cách mặt dưới nắp bồn 150 mm, lắp đặt van phao. lOMoARcPSD|39222806
- Các ống phân phối đặt cách đáy bồn 400 mm.
- Ống xả tràn đặt cách mặt nước 200 mm, nối với ống xả đáy sau van khóa.
- Đường ống bằng nhựa trong suốt để báo mực nước trong bể.
- Các đường ống ra vào bể, ngoại trừ ống xả tràn phải có van khóa.
Hình 3.8: Bồn nước lắp ghép inox 20 m 3
3.2.3.2 Tính toán bể chứa nước ngầm
Bể chứa nước ngầm có nhiệm vụ dự trữ nước cho tòa nhà Theo quy chuẩn cấp thoát Việt Nam, tổng lượng nước dự trữ cho tòa nhà tối thiểu 1 ngày tối đa 2 ngày. Chọn bể ngầm dự trữ nước trong 1 ngày đêm.
= (267 – 43) * 1.2 = 269 (m 3 ) Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Vậy bể chứa nước ngầm có dung tích: 269 (m 3 ).
Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép Bao gồm các thiết bị:
- Ống dẫn nước vào cách mặt dưới nắp bể 150 mm, lắp đặt van phao.
- Các ống phân phối đặt cách đáy bể 500 mm.
- Rơ-le báo mực nước.
- Các đường ống ra vào bể, ngoại trừ ống xả tràn phải có van khóa.
Bảng 3.3: Thống kế kích thước bể chứa và két mái.
V = 45 m 3 bồn nước lắp ghép inox Mỗi bồn có dung tích 25m 3
Van giảm áp
Thông thường hệ thống cấp nước nhà cao tầng được thực hiện theo nguyên tắc: bơm đặt ở tầng hầm, két nước đặt trên mái, ống phân phối có thể từ trên mái xuống.
Do chênh lệch áp suất cấp nước giữa tầng trên cùng và tầng hầm rất lớn, nên cần phải đảm bảo áp suất nước sử dụng trong giới hạn cho phép (1 - 5 kG/cm2) Nếu áp suất quá lớn, cần lắp đặt van giảm áp để giảm áp suất nước, giúp bảo vệ các thiết bị sử dụng nước và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Van giảm áp dùng để giảm và ổn định áp lực đầu ra Giúp cho áp lực đầu ra luôn nhỏ hơn hoặc bằng áp lực đầu vào Van giảm áp cho phép điều chỉnh áp lực áp lực đầu ra gần đúng theo giá trị mong muốn, miễn là giá trị đó nằm trong dãi điều chỉnh của van.
3.3.1 Lắp đặt van giảm áp
Vị trí đặt van giảm áp: Để tiết kiệm chi phí nên van giảm áp được lắp đặt trên trục đường ống đứng cấp nước và cứ cách 5 tầng lại lắp đặt một van giảm áp.
3.3.2 Tính toán van giảm áp
Tính toán áp suất cột áp thủy tĩnh Áp suất tuyệt đối của khối chất lỏng tại tầng nhà là áp suất cột nước thủy tĩnh và được tính theo công thức:
Pt: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng (kG/cm 2 ).
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1atm = 1kg/1cm 2 = 9.81x10 4 N/m 2 ) γ : Trọng lượng riêng của nước, lấy γ = 9810 N/m 3 h: Độ cao tính từ mực nước của két đến cốt sàn tầng nhà. Áp suất dư được tính:
Pd: Áp suất tại 1 điểm không kể đến áp suất không khí Pa(kg/cm 2 ). Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1atm = 1kg/1cm 2 ) Áp suất tuyệt đối của khối chất lỏng tại tầng sân thượng là:
= 101.043/100000 (kg/cm 2 ) = 1.01 (kg/cm 2 ) Áp suất dư:
Pd = Pt – Pa = 1.01 – 1 = 0.01 (kg/cm 2 ) Xác định Căn hộ bất lợi nhất lợi nhất ở tầng 22:
Theo bản vẽ kiến trúc bố trí mặt bằng ta xác định được căn hộ A2b là căn hộ xa nhất tính toán tổn thất áp lực cho loại căn hộ
Hình 3.10: Mặt bằng và mặt đứng căn hộ A2b Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Bảng 3.4: Bảng tính tổn thất dọc đường căn hộ A2b
BẢNG TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TỔN THẤT CĂN HỘ BẤT LỢI NHẤT
Loại căn hộ Đoạn ống TBVS Đương lượng Đườn g kính ống
Tổn thất theo chiều dài ống (m)
Dựa vào bảng tính tổn thất căn hộ A2b:
Ta xác định thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là: Máy giặt khu vực logia căn hộ
Htd = 1m (TCVN 4513:1988 mục 3.8) Áp suất tuyệt đối của khối chất lỏng tại tầng nhà là áp suất cột nước thủy tĩnh và được tính theo công thức:
Pt: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng (kG/cm 2 ).
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1atm = 1kG/1cm 2 = 9.81x104 N/m 2 ) γ : Trọng lượng riêng của nước, lấy γ = 9810 N/m 3 htd: áp lực nước tự do cần thiết của thiết bị bất lợi nhất (htd = 1m) Áp suất dư của thiết bị bất lợi nhất được tính: lOMoARcPSD|39222806
Pd: Áp suất tại 1 điểm không kể đến áp suất khí trời Pa.
Pt: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng (kG/cm 2 ).
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1atm = 1kG/1cm 2 ) Áp suất tuyệt đối của thiết bị bất lợi nhất tại tầng 21 là:
= (107.910/100000 (kg/cm2) = 1,08 (kg/cm 2 ) Áp suất của thiết bị bất lợi nhất:
Pd.HS= Pt – Pa = 1,08 – 1 = 0,08 (kg/cm 2 )
Áp suất đầu vào và đầu ra của van giảm áp lần lượt là 3 kg/cm2 và 1,5 kg/cm2 Các đơn vị đo áp suất tương đương: 1 Bar = 1 kg/cm2 = 10mH2O = 100.000N/m2.
Tính toán tương tự các tầng ở dưới ta có kết quả dưới bảng sau:
Bảng 3.5: Bảng thống kê đặt van giảm áp và bơm tăng áp.
Tính toán áp lực đường ống, lắp bơm tăng áp và bố trí van giảm áp
( đầu vào van giảm áp 3kg/cm2, đầu ra 1,5kg/cm2)
Tầng Chiều cao tầng (m) h (m) Pt
Pd.TBVS bất lợi nhất (kg/cm2)
Pd (kg/cm2) căn hộ bất lợi nhất
Ghi chú Áp lực nước tại các tầng giảm áp(m H2O)
14 3,15 28,65 3,8 2,79 0,08 2,7 Tự do Đặt van Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Tính toán bơm cấp nước
3.4.1 Tính toán bơm tăng áp
Theo những số liệu tính toán thì chiều cao nâng két nước đặt quá cao sẽ không đảm bảo tính an toàn và thẩm mỹ, ngoài ra két nước dễ bị ngã trong trường hợp mưa bão, gió lớn Vì vậy trong trường hợp này cần lắp đặt bơm tăng áp cho phù hợp, đảm bảo áp lực nước đến mọi thiết bị vệ sinh trong tòa nhà Theo những số liệu từ việc tính toán cột áp thủy tĩnh của từng tầng trong khu căn hộ ta nhận thấy các tầng 19 - 22 có áp lực nhỏ hơn áp lực cho phép chọn áp lực đầu ra của van giảm áp là 1 – 5,5 kg/cm 2
“(Mục 6.8.1 theo Quyết định 47/1999/QĐ-BXD QCHTCTN trong nhà và công trình)” không đảm bảo cấp nước an toàn đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất Vì vậy sẽ tính toán bơm tăng áp cho 3 tầng này trong khu căn hộ, đảm bảo áp lực nước đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất. a Xác định đương lượng của 3 tầng: Đương lượng cấp nước là đại lượng đặc trưng cho tải cấp nước không liên tục của các tải sinh hoạt như: bồn cầu, vòi sen, máy giặt, lavabo, chậu bếp, vòi rửa… lOMoARcPSD|39222806 Đương lượng cấp nước được tra theo bảng 6-4 –QCXD 2010 Và tra bảng Biểu đồ A-
2, A-3-QCXD VN 2010 để xác định nhu cầu dùng nước
Hình 3.11: Bảng 6.4 – QCXD 2010 – Đương lượng thiết bị cấp nước. Đương lượng của 03 tầng tăng áp được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.6: Bảng đương lượng cho 4 tầng tăng áp.
Thiết bị vệ sinh / WSFU Đương lượng/F. U
WC LA SI UR SH TAP WM BA
19 30 30 17 - 30 1 17 - 227 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN” b Xác định lưu lượng (l/s)
Dựa vào tổng số đương lượng là 663 chúng ta tiến hành xác định lưu lượng bơm tăng áp bằng cách tra biểu đồ A-2-QCCTN:2000. lOMoARcPSD|39222806
Hình 3.12: Biểu đồ A-2, A-3 xác định nhu cầu dùng nước -QCXD VN 2010. Với tổng đương lượng là 908 tra được lưu lượng bơm là Qtăng áp (l/s) c Xác định cột áp bơm tăng áp:
Cột áp bơm được xác định như sau:
H: cột áp bơm (m H2O), tính cho đoạn ống cao nhất và xa nhất.
H1: Chiều cao mặt thoáng chất lỏng đến đầu ra của thiết bị (mH20).
H2: Áp suất nước đầu ra của thiết bị (15m H2O) (bảng 6.5 – QCCTN: 2000).
H3: Tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và thành ống.
H3a: tổn thất áp lực theo chiều dài, tính theo trên 1m ống (tính phần mềm Pipe Flow Wizard).
H3b: tổn thất áp lực cục bộ (= 50% H3a).
* Dựa trên phần mềm Pipe Flow Wizard tính tổn thất trên 1m ống Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 3.13: Tổn thất 1m ống DN90
Hình 3.14: Tổn thất 1m ống DN25
* Tính toán tổn thất dọc đường lOMoARcPSD|39222806
Bảng 3.7: Tính toán tổn thất đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất. Đường kính ống Chiều dài Tổn thất /1m Tổn thất
Trong đó: Đoạn ống DN 90: đoạn ống từ đầu đẩy của bơm đến p.KTN tầng 22: 15m Đoạn ống DN 25: đoạn ống nhánh hành lang kết nối với căn hộ bất lợi nhất tầng 22: 38m
Ta có: H3a = Tổng tổn thất các đoạn ống + Tổn thất qua đồng hồ nước + Tổng tổn thất căn hộ có thiết bị vệ sinh bất lợi nhất = 0,75+5,092+2,455=8.297
Thông số bơm tăng áp: Q tăng áp = 15 l/s và H = 35 (m) Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 3.15: Bơm tăng áp HYDRO MULTI-S 3 CR13-3. lOMoARcPSD|39222806
Hình 3.17: Thông số bơm tăng áp.
3.4.2 Tính toán bình tích áp Đối với bình tích áp ở những căn hộ gia đình chung cư thì áp suất được chọn trong khoảng 2 đến 3.5 kg/cm2 và thể tích thực của bình tích áp được xác định theo công thức của hãng như sau:
K (lít )Trong đó: Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
V : dung tích bình áp lực.
T : thời gian chạy tối thiểu của 01 bơm, T =5 ÷ 10s; chọn T s
K : Hệ số sử dụng của bình; K= 0,9
Dựa vào những thông số tính toán được, lựa chọn bình tích áp theo thực tế trên thị trường ta chọn được bình tích áp Aquasystem vav 130 lít.
3.4.3 Bơm trung chuyển a Xác định lưu lượng
Ta có thể tích két mái Qmái = 45 (m 3 /h)
Bơm trung chuyển được tính theo lưu lượng lớn nhất trong 1 giờ
Ta có Qbơm trung chuyển = Qmái = 45 (m 3 /h) = 11.11 (l/s) b Xác định cột áp bơm Áp dụng công thức (1) như tính cột áp bơm tăng áp ta có:
Cột áp bơm được xác định như sau:
H: cột áp bơm (m H20), tính cho đoạn ống cao nhất và xa nhất
H1: Chiều cao mặt thoáng chất lỏng đến đầu ra của thiết bị (mH20).
H2: Áp suất nước đầu ra của thiết bị (5 mH20)
H3: Tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và thành ống.
H3a: tổn thất áp lực theo chiều dài, tính theo trên 1m ống (tính phần mềm Pipe Flow Wizard).
H3b: tổn thất áp lực cục bộ (= 50% H3a).
Ta có Q.11 (l/s) chọn đường kính DN0mm với v=1.42 m/s (thỏa mãn).
* Dựa trên phần mềm Pipe Flow Wizard tính tổn thất trên 1m ống:
Hình 3.18: Tổn thất 1m DN100 của bơm trung chuyển.
* Tính toán tổn thất dọc đường
Ta có: H1 = 88 m (chiều cao hình học từ bể ngầm lên bể mái) Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Thông số bơm trung chuyển: Q bơm trung chuyển @ (m 3 /h) và H = 110 (m)
Hình 3.19: Bơm trung chuyển CR 64-5-2 A-F-A-E-HQQE. lOMoARcPSD|39222806
Hình 3.20: Bản vẽ bơm trung chuyển CR 64-5-2 A-F-A-E-HQQE. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 3.21: Thông số bơm trung chuyển CR 64-5-2 A-F-A-E-HQQE.
Bảng 3.8: Thông số hệ bơm cấp nước.
Tên bơm Số lượng Cột áp (m) Lưu lượng
3.4.4 Bình nước nóng cục bộ.
Chọn phương án cấp nước nóng cục bộ, sử dụng bình nước nóng gián tiếp cấp cho mỗi căn hộ Ưu điểm là dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì So với hệ thống cấp nước tập trung thì chi phí ban đầu lớn, vận hành phức tạp, cần nhiều không gian và phải đảm bảm lượng nhiệt duy trì. lOMoARcPSD|39222806
Như đã tính toán ở phần tính toán thủy lực, ống PPR DN15 sẽ cấp từ bình nước nóng gián tiếp đến cho các thiết bị: lavabo, sen tắm, của mỗi căn hộ. Đối với gia đình 3-5 người, chọn máy nước nóng gián tiếp 30l.
Hình 3.22: Máy nước nóng Ariston 30 lít.
Thông số máy nước nóng Ariston Slim 30 ST MT
Bảo hành: Bảo hành chính hãng 7 năm với bình chứa, linh kiện điện 1 năm Bảo hành tại nhà khách hàng trên toàn quốc.
Chất liệu: Bình chứa tráng men Titan, Vỏ chống thấm nước.
Tính toán đồng hồ nước
Đồng hồ đo nước dùng để xác định khối lượng nước tiêu thụ, lưu lượng nước bị mất mát, hao hụt trên đường ống vận chuyển để phát hiện các chỗ rò rỉ, bể vỡ ống, và Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN” dùng để điều tra xác định tiêu chuẩn dùng nước phục vụ cho qui hoạch và thiết kế các hệ thống cấp nước. Để chọn cỡ đồng hồ nước người ta dựa vào lưu lượng tính toán của ngôi nhà và khả năng làm việc của đồng hồ Khả năng đó được biểu thị bằng lưu lượng giới hạn nhỏ nhất, lưu lượng giới hạn lớn nhất và lưu lượng đặc trưng của đồng hồ. a Tính toán đồng hồ tổng tòa nhà.
Lưu lượng ngày đêm của tòa nhà: 267 m 3 /ng.đ = 3,09 l/s (Áp dụng TCVN 4513-1988, chọn đồng hồ nước dạng tua bin.)
Tổn thất áp lực trong đồng hồ đo nước kiểu cánh quạt và kiểu tuabin được xác định theo công thức: h = S.q² Trong đó, h là tổn thất áp lực (m), còn q là lưu lượng nước tính toán (l/s).
S: Sức cản đồng hồ, (lấy theo bảng 7 TCVN 4513-1988)
Bảng 3.9: Kích thước đồng hồ tổng. ĐỒNG HỒ NƯỚC Chọn đồng hồ đo nước loại tua bin trục ngang (TCVN 4513-1988) Lưu lượng cho phép Tổn thất qua đồng hồ
80 3,09 10,2 2 0,00207 0,02 Đạt lOMoARcPSD|39222806 b Chọn đồng hồ cho từng căn hộ.
Chọn đồng hồ dựa vào Bàng 6-5 QCXDVN 2010
Bảng 3.10: Kích thước đồng hồ khu căn hộ.
Căn hộ Đường kính ống danh nghĩa (MM) Kích thước đồng hồ (MM)
Tính toán đường kính ống cấp nước
Chọn ống HDPE cấp nước từ mạng ngoài vào bể nước ngầm có kích cỡ DN100 Ống nhánh tới thiết bị: chọn trực tiếp theo bảng A-2-QCVN:2000. Ống chính và ống nhánh tới 1 cụm thiết bị: tính toán đương lượng của các thiết bị Sau khi có đương lượng tổng dựa vào mức áp suất tiến hành lựa chọn ống theo: bảng 6-5-QCVN:2000. Ống cấp nước sử dụng ống nhựa PP-R PN10 của Tiền Phong. Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Hình 3.23: Kích thước đường kính ống PP-R PN10 của Đệ Nhất.
Vận tốc nước chảy tối đa trong ống cấp nước sinh hoạt được quy định không quá 3m/s hoặc trị số lớn nhất ghi trong tiêu chuẩn, trừ trường hợp đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt (Mục A6.1 – QCXD VietNam 2010).
Vận tốc nước chảy trong ống được tính toán theo công thức sau: v= 4 q π x d 2
Trong đó: v: Vận tốc nước chảy trong ống (m/s) v = 1,5 – 2.5m/s q: Lưu lượng nước chảy qua ống (l/s) d: Đường kính ống (m)
3.6.3 Tính toán lưu lượng, đường kính ống đứng chính và ống cấp vào từng tầng và ống cấp vào từng khu chức năng của tòa nhà:
Sử dụng hệ thống ống đứng để cấp nước cho tòa nhà lOMoARcPSD|39222806
Ống CW1: Cấp nước hệ tăng áp từ tầng 22 xuống 19.
Ống CW2: Ống cấp hệ nước trọng lực từ tầng 18 xuống tầng 11
Ống CW3: Ống cấp hệ nước trọng lực từ tầng 10 xuống hầm 2
Ống CW: Cấp nước từ hầm lên mái
Bảng 3.11: Tính toán đường kính ống đứng chính, ống cấp vào từng tầng, ống cấp vào từng khu chức năng của tòa nhà.
1 Tiêu chuẩn áp dụng Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình ( Bảng 6-4,6-5; Biểu đồ A-2, A-3)
2 Loại hình công trình Chung Cư Cao Tầng Kết Hợp Thương Mại
I Cấp vào từng khu chức năng
Vị Trí Đương lương thiết bị vệ sinh / WSFU Tổng đươn g lượn g
Lưu lượn g (l/s) Đườn g kính tính toán (mm) Đườn g kính chọn (mm)
Vị Trí Đương lương thiết bị vệ sinh / WSFU Tổng đươn g lượn g
Lưu lượn g (l/s) Đườn g kính tính toán (mm) Đườn g kính chọn (mm)
Khu vệ sinh công cộng
II Đoạn ống cấp vào từng tầng
T Vị trí Số lượng Đương lượng
Lưu lượn g Đư ờng kính Đư ờng kính Vận tốc kiểm tra Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “HƯNG NGÂN GARDEN”
Vòi tưới cây 1F, tầng hầm 5 2,5 12,5 -
III Trục đứng chính ỐNG ĐỨNG CW1(19~22) 227,0 908 11,9
IV Ống góp chung trên mái
0 82 110 1,3 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “SAIGON MIA”
3.6.4 Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho mỗi khu vệ sinh
3.6.4.1 Khu nhà vệ sinh công cộng
Dựa vào bảng 8 TCVN 4513-1988 , tính toán đường kính ống cấp khu vệ sinh a Khu vệ sinh công cộng 1 tầng 1(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
… Hình 3.24: Mặt bằng và sơ đồ không gian khu VSCC1 tầng 1.
Bảng 3.12: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho khu WC1 tầng 1.
Stt TBVS Đương lượng Tổng đương lượng Đường kính ống Khu vực
8 20 lOMoARcPSD|39222806 a Khu vệ sinh công cộng 2 tầng 1(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
… Hình 3.25: Mặt bằng và sơ đồ không gian khu VSCC2 tầng 1.
Bảng 3.13: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho khu VSCC2 tầng 1.
Tổng đương lượng Đường kính ống Khu vực
8 20 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “SAIGON MIA” b Khu vệ sinh công cộng 3 tầng Lửng(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
… Hình 3.26: Mặt bằng và sơ đồ không gian khu VSCC3 tầng lửng.
Bảng 3.14: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho VSCC3 tầng lửng.
Tổng đương lượng Đường kính ống Khu vực
8 20 lOMoARcPSD|39222806 c Căn hộ dạng A 2 khu vệ sinh điển hình(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
… Hình 3.27: MB và SĐKG cấp nước căn hộ A 2 khu vệ sinh căn hộ điển hình.
Bảng 3.15: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho căn hộ 2 WC.
BẢNG TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG CĂN HỘ DẠNG 2 KHU VỆ SINH
Loại căn hộ Đoạn ống TBVS Đương lượng Đường kính ống
3.6.4.3 Khu nhà vệ sinh các căn hộ d Căn hộ dạng B 1 khu vệ sinh điển hình(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “SAIGON MIA”
Bảng 3.16: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho căn hộ 1 WC.
BẢNG TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG CĂN HỘ DẠNG 1 KHU VỆ SINH
Loại căn hộ Đoạn ống TBVS Đương lượng Đường kính ống
9 7+8 9 25 e Căn hộ dạng C 2 khu vệ sinh điển hình(BẢN VẼ BỔ SUNG SAU)
… Hình 3.29: MB và SĐKG cấp nước căn hộ C 2 khu vệ sinh căn hộ điển hình.
Bảng 3.17: Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho căn hộ 2 WC.
BẢNG TÍNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG CĂN HỘ DẠNG 2 KHU VỆ SINH
Loại căn hộ Đoạn ống TBVS Đương lượng Đường kính ống
TÍNH TOÁN KINH TẾ
Đường ống và phụ kiện ống cấp nước phần thân và hầm
Bảng 4.1: Bảng thống khối lượng chi phí phần thân và hầm.
HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
TP HCM, ngày … tháng 10 năm 2023 Công trình : HƯNG
Stt Nô ̣i dung công viê ̣c Đvt
Khối lượn g Đơn giá Thành tiền
Vâ ̣t tư Nhân … công Sau thuế VAT PHẦ
Hệ thống đường ống, bơm, bồn nước, van & thiết bị đường ống
- Bơm ly tâm trục đứng Q@m3/h,
- Bơm ly tâm đa tầng cánh loại đứng Q l/s, H3m,
6 Cụm van an toàn bộ 1,0 12.000.00
1.197.250,00Khớp nối mềm 390.00 126.90 1.033.8 Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “SAIGON MIA”
13 Van giảm áp DN100 bộ 2,0 6.000.00
14 Van xả khí tự động cái 2,0 564.00
25 Đồng hồ nước sinh hoạt DN20 bộ 165,0 837.00
26 Van đồng hồ nước sinh hoạt DN20 cái 165,0 1.090.00
Cụm đồng hồ áp suất âm+xiphong+van cock bộ 3,0 2.900.00
32 Công tắc áp suất cái 1,0 2.000.00
33 Công tắc mực nước cái 4,0 2.000.00
Phụ kiện & vật tư phụ ống thép STK-
SCH40: co, tê, cút, nối, nối giảm, mặt bích, ron cao su, que hàn…để hoàn thiện hệ ống lô
Phụ kiện ống PPR vòng đệm, co, tê, cút, nối, nối giảm, mặt bích, ron cao su…để hoàn thiện hệ ống lô 1,0
Vật tư phụ: Support, ty treo, cùm ống, vít, tắc kê, buloong, vữa tô, lưới đóng…để hoàn thiện hệ thống lô 1,0
Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống cấp thoát nước trong nhà
Lương bình quân cho 1 công nhân là 9.000.000 VND, cho khoảng 30 công nhân làm việc trong thời gian 12 tháng
Lương bình quân cho 1 kỹ sư là 15.000.000 VND, cho khoảng 6 kỹ sư làm việc trong thời gian 12 tháng.
Chi phí nhân công = 4*((9.000.000*30)+(15.000.000*6)) = 4.320.000.000 VNĐ
Tổng chi phí đầu tư hệ thống cấp nước cho tòa nhà chưa bao gồm chi phí nhân công và vật tư để lắp thiết bị vệ sinh :
Tổng chi phí = ( chi phí phần thân, hầm + chi phí nhân công) *1.1
= (9.104.838.428+4.320.000.000) * 1.1= 14.767.322.270,8 (VNĐ) Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho dự án “SAIGON MIA”