1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập kiểm tra hóa 11 kntt

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập kiểm tra hóa 11 kết nối tri thức
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại ôn tập
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,61 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC (3)
  • BÀI 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC (3)
  • BÀI 2. SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC (5)
  • BÀI 3. ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (SỐ 01) (8)
  • BÀI 3. ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (SỐ 02) (10)
  • CHƯƠNG 2. NITROGEN - SULFUR (14)
  • BÀI 4. NITROGEN (14)
  • BÀI 5. AMMONIA VÀ MUỐI AMMONIUM (15)
  • BÀI 6. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN (17)
  • BÀI 7. SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE (24)
  • BÀI 8. SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE (26)
  • BÀI 9. ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (SỐ 01) (27)
  • BÀI 9. ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (SỐ 02) (30)
  • CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (32)
  • BÀI 10. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ (32)
  • BÀI 11. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ (34)
  • BÀI 12. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (36)
  • BÀI 13. CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ (39)
  • BÀI 14. ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (SỐ 01) (40)
  • BÀI 14. ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (SỐ 02) (43)
  • CHƯƠNG 4. HYDROCARBON (51)
  • BÀI 15. ALKANE (51)
  • BÀI 16. HYDROCARBON KHÔNG NO (53)
  • BÀI 17. HYDROCARBON THƠM (ARENE) (55)
  • BÀI 18. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (SỐ 01) (57)
  • BÀI 18. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (SỐ 02) (60)
  • CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL (63)
  • BÀI 19. DẪN XUẤT HALOGEN (63)
  • BÀI 20. ALCOHOL (70)
  • BÀI 21. PHENOL (71)
  • BÀI 22. ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (SỐ 01) (73)
  • BÀI 22. ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (SỐ 02) (75)
  • CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID (78)
  • BÀI 23. HỢP CHẤT CARBONYL (78)
  • BÀI 24. CARBOXYLIC ACID (79)
  • BÀI 25. ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (SỐ 01) (80)
  • BÀI 25. ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (SỐ 02) (83)

Nội dung

Câu 2: SBT – KNTT Công thức hóa học của diêm tiêu Chile là Câu 7: SBT – CTST Tính chất nào sau đây của nitrogen không đúng.. Câu 13: Nitrogen phản ứng được với dãy các nguyên tố nào sau

CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1: (SGK – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?

A Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch

B Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi

C Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng

D Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra

Câu 2: (SGK – CTST) Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác

Câu 3: (SGK – CTST) Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?

A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác

Câu 4: (SGK – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu

B Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu

C Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn

D Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện

Câu 5: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

A Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 B 2SO2 + O2 2SO3

Câu 6: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: Br2 (g) + H2 (g) 2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là

Câu 7: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: 3Fe(s) + 4H2O(g) Fe3O4 (s) + 4H2 (s)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng:

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?

A Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau

B Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi

C Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm

D Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra

Câu 10: (SBT – KNTT) Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?

C PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g) D 3Fe(s) + 4H2O (g) Fe3O4 (s) + 4H2 (g)

Phản ứng chuyển dịch sang trái khi áp suất tăng là phản ứng tạo ra thể tích khí lớn hơn so với thể tích khí ban đầu Điều này có nghĩa là cân bằng sẽ chuyển dịch về phía các chất có số mol khí ít hơn.

A CaCO3 (s) CaO(s) + CO2 (g) B CO(g) + H2O(g) H2 (g) + CO2 (g)

Câu 12: (Đề TSĐH B – 2008) Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) t , xt 0

2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi

A thay đổi áp suất của hệ B thay đổi nồng độ N2

C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe

Câu 13: (Đề TSCĐ – 2008) Cho các cân bằng hóa học:

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

Phản ứng hóa học cho biết Canxi cacbonat (CaCO3) phân hủy thành Canxi oxit (CaO) và Cacbon dioxit (CO2), và đây là phản ứng thu nhiệt Để chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận, nghĩa là tăng lượng CaO và CO2, có thể thay đổi một trong các yếu tố sau: tăng nhiệt độ (vì phản ứng thu nhiệt), tăng nồng độ CaCO3 (chất phản ứng), hoặc giảm nồng độ CaO hoặc CO2 (sản phẩm).

A Tăng áp suất B Giảm nhiệt độ

C Tăng nhiệt độ D Tăng nồng độ khí CO2

Câu 15: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau:

Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?

A Thêm chất xúc tác B Giảm nồng độ N2 hoặc H2

C Tăng áp suất D Tăng nhiệt độ

Câu 16: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là

A (1) (2) và (3) B (1), (2) và (5) C (2), (3) và (4) D (3), (4) và (5) Câu 17: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch

B Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch

C Hằng số cân bằng của phản ứng trên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

D Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Xét cân bằng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Nếu tăng nồng độ SO2 (g)

(các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

A Chuyển dịch theo chiều nghịch

B Chuyển dịch theo chiều thuận

C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào lượng SO2 thêm vào

Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi:

Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

A Chuyển dịch theo chiều nghịch

B Chuyển dịch theo chiều thuận

C Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm

Câu 20: (SGK – KNTT) Cho các nhận xét sau: a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi

Các nhận xét đúng là

SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

Câu 1: (SBT – CTST) Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện?

A Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron

B Do phân tử của chúng dẫn được điện

C Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện

D Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch

Câu 2: (SBT – CTST) Saccharose là chất không điện li vì

A phân tử saccharose không có khả năng hoà tan trong nước

B phân tử saccharose không có khả năng phân li thành ion trong nước

C phân tử saccharose không có tính dẫn điện

D phân tử saccharose có khả năng hoà tan trong nước

Câu 3: (SBT – CTST) Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh?

A HCl, NaOH, CH3COOH B KOH, NaCl, H3PO4

C HCl, NaOH, NaCl D NaNO3, NaNO2, NH3

Câu 4: (SBT – CTST) Chất nào sau đây không phải chất điện li?

Câu 5: (Đề THPT QG – 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Câu 6: (Đề MH – 2020) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

A HCl B KNO3 C NaOH D CH3COOH

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Cho các chất: NaOH, HCl, HNO3, NaNO3, saccharose (C12H22O11), ethanol, glycerol, KAl(SO4)2.12H2O Số chất tạo được dung dịch dẫn điện là

Câu 8: (SBT – CTST) Cho các chất sau: glucose (C6H12O6), NaCl, KOH, Ba(OH)2, AlCl3, CuSO4, N2,

O2, H2SO4, saccharose (C12H22O11) Số chất điện li là

Câu 9: (SGK – Cánh Diều) Thí nghiệm với dung dịch sodium chloride (a) và dung dịch saccharose (b) như hình dưới:

Trong thí nghiệm trên cốc (a) đèn sáng, cốc (b) đèn không sáng chứng tỏ

A dung dịch sodium chloride chứa các phân tử NaCl chuyển động tự do

B dung dịch sodium chloride chứa các hạt mang điện chuyển động tự do, gọi là các ion

C dung dịch saccharose chứa các hạt mang điện chuyển động tự do

D dung dịch sodium chloride và saccharose dẫn điện tốt

Câu 10: (SBT – CTST) Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn không đúng?

A HF  H + + F – B CH3COOH CH3COO – + H +

C NaCl  Na + + Cl – D NaOH  Na + + OH –

Câu 11: (SBT – CTST) Phương trình điện li nào sau đây biểu diễn đúng?

A NaOH Na + + OH – B HClO  H + + ClO –

C Al2(SO4)3  2Al 3+ + 3SO4 2– D NH4Cl NH4 + + Cl –

Câu 12: (SGK – KNTT) Kết quả thử tính dẫn điện với dung dịch HCl 0,1 M và dung dịch CH3COOH

0,1 M cho thấy trường hợp cốc đựng dung dịch HCl 0,1 M bóng đèn sáng hơn Phát biểu nào sau đây là sai?

A Dung dịch HCl 0,1 M dẫn điện tốt hơn dung dịch CH3COOH 0,1 M

B Số ion mang điện ở hai dung dịch trên bằng nhau

C Số ion mang điện trong dung dịch HCl 0,1 M lớn hơn dung dịch CH3COOH 0,1 M

D Acid HCl là chất điện li mạnh, acid CH3COOH là chất điện li yếu

Câu 13: (SGK – CTST) Phương trình điện li CH3COOH trong nước:

Nếu thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào sau đây?

A Phản ứng thuận B Phản ứng nghịch

C Không chuyển dịch D Chiều làm tăng nồng độ CH3COOH

Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?

A Phân li hoàn toàn trong nước B Dung dịch nước của chúng dẫn điện

C Có khả năng nhận H + D Có khả năng cho H +

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?

A Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH –

C Dung dịch nước của chúng dẫn điện

Cõu 16: Theo thuyết Brứnsted – Lowry, ion nào dưới đõy là base?

Cõu 17: Ion nào sau đõy là lưỡng tớnh theo thuyết Brứnsted – Lowry?

Câu 18: Một dung dịch NaOH 0,010 M, tích số ion của nước là

Câu 19: Một dung dịch có [OH – ] = 1,5.10 –5 M Môi trường của dung dịch này là

C base D không xác định được

Câu 20: Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào?

A Xanh B Đỏ C Mất màu D Không đổi

Câu 21: Một dung dịch X có [H + ] = 2.10 –3 M sẽ có môi trường

A acid B base C trung tính D lưỡng tính

Câu 22: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A HCl B NaCl C Ca(OH)2 D H2SO4

Dịch vị dạ dày có độ pH khoảng 1,5 - 3,5 nhờ chứa acid HCl, tạo môi trường thuận lợi cho enzyme tiêu hóa hoạt động hiệu quả Ngoài ra, HCl còn diệt khuẩn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn trong thức ăn Khi bị đau dạ dày do thừa acid, có thể dùng chất trung hòa axit để điều trị.

Câu 24: (SGK – KNTT) Ðo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4 Nhận định nào sau đây không đúng?

A Nước chanh có môi trường acid

B Nồng độ ion [H + ] của nước chanh là 10 –2,4 mol/L

C Nồng độ ion [H + ] của nước chanh là 0,24 mol/L

D Nồng độ của ion [OH – ] của nước chanh nhỏ hơn 10 –7 mol/L

Câu 25: (Đề TSCD – 2010) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch NaCl

C Dung dịch NH4Cl D Dung dịch Al2(SO4)3

Câu 26: (SBT – KNTT) Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7?

A FeCl3 B KCl C Na2CO3 D Na2SO4

Câu 27: (SBT – KNTT) Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ 0,1 M, dung dịch có pH cao nhất là

Câu 28: (SGK – KNTT) Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết

A công thức hóa học B thể tích C nồng độ D khối lượng

Câu 29: (SBT – CTST) Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) vào dung dịch đựng trong bình tam giác Dụng cụ cần điền vào (1) là

A bình định mức B burette C pipette D ống đong

Câu 30: (SBT – Cánh Diều) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: hydrochloric acid (HCl), ethanoic acid

(acetic acid, CH3COOH) và sodium hydroxide (NaOH) Khi chuẩn độ riêng một thể tích như nhau của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trước khi chuẩn độ, pH của hai acid bằng nhau

B Tại các điểm tương đương, dung dịch của cả hai phép chuẩn độ đều có giá trị pH bằng 7

C Cần cùng một thể tích sodium hydroxide để đạt đến điểm tương đương

D Giá trị pH của hai acid tăng như nhau cho đến khi đạt điểm tương đương.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (SỐ 01)

Câu 1: (Đề TSĐH A – 2014) Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO(g) + H2O(g) CO2 (g) + H2 (g); ∆rH298 o < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A tăng áp suất chung của hệ B cho chất xúc tác vào hệ

C thêm khí H2 vào hệ D giảm nhiệt độ của hệ

Câu 2: (Đề TSCĐ – 2014) Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2 (g) + O2 (g) 2NO(g); o rH298 > 0

 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A thêm chất xúc tác vào hệ B giảm áp suất của hệ

C thêm khí NO vào hệ D tăng nhiệt độ của hệ

Câu 3: (SBT – CTST) Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:

2NH3 (g)  r H o 298 = 92 kJ Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng trên?

A Nhiệt độ B Nồng độ C Áp suất D Chất xúc tác

Câu 4: (Đề TSĐH B – 2011) Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g);  r H o 298 < 0

Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

Câu 5: (Đề TSCĐ – 2013) Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

CO2 (g) + H2 (g) CO(g) + H2O(g);  r H o 298 > 0 Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ;

(b) thêm một lượng hơi nước;

(c) giảm áp suất chung của hệ;

Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A (a) và (e) B (b), (c) và (d) C (d) và (e) D (a), (c) và (e) Câu 6: (SGK – KNTT) Cho cân bằng hóa học sau: H2 (g) + I2 (g) 2HI(g);  r H o 298  9,6 kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch

B Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch

C Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng

D Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

Câu 7: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do

A sự dịch chuyển của các electron B sự dịch chuyển của các cation

C sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan D sự dịch chuyển của cả cation và anion Câu 8: (SBT – CTST) Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do

A NaCl tan được trong nước B NaCl điện li trong nước thành ion

C NaCl có vị mặn D NaCl là phân tử phân cực

Câu 9: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

A Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion

B Sự điện li quá trình hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch

C Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

D Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa – khử

Câu 10: (SBT – CTST) Phương trình điện li nào sau đây không chính xác?

C HClO H + + ClO – D Ca(OH)2  Ca 2+ + 2OH –

Câu 11: (Đề TSĐH B – 2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose),

CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li là

Câu 12: Dãy nào dưới đây gồm các chất điện li mạnh?

A HCl, NaOH, NaCl B HCl, NaOH, CH3COOH

C KOH, NaCl, HF D NaNO2, HNO2, HClO2

Câu 13: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?

Câu 14: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

Câu 15: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH + H2O CH3COO – + H3O + Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?

A chuyển dịch theo chiều thuận

B chuyển dịch theo chiều nghịch

C cân bằng không bị chuyển dịch

D lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch

Câu 16: Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

Câu 17: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A CH3COOH B NaOH C H2SO4 D NaCl

Câu 18: Một dung dịch HNO3 0,010 M, tích số ion của nước là

Câu 19: (Đề TN THPT – 2020) Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A HCl B Ba(OH)2 C NaCl D NaOH

Câu 20: (Đề TSĐH B – 2013) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất?

A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2

Cõu 21: Ion nào dưới đõy là acid theo thuyết Brứnsted – Lowry?

Cõu 22: (SBT – CTST) Theo thuyết Brứnsted – Lowry, H2O đúng vai trũ gỡ trong phản ứng sau?

A Chất oxi hóa B Chất khử C Acid D Base

Câu 23: (SBT – KNTT) Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7?

A KNO3 B K2SO4 C Na2CO3 D NaCl

Câu 24: (SBT – KNTT) Trong các dung dịch có cùng nồng độ 0,1 M sau đây, dung dịch nào có pH cao nhất?

Câu 25: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g);  r H o 298 < 0

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

A Biến đổi nhiệt độ B Biến đổi áp suất

C Sự có mặt chất xúc tác D Biến đổi dung tích của bình phản ứng Câu 26: (Đề TSĐH A – 2009) Cho cân bằng sau trong bình kín:

2NO2(g, nâu đỏ) N2O4(g, không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có

A  r H o 298 < 0, phản ứng thu nhiệt B  r H o 298 > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C  r H o 298 > 0, phản ứng thu nhiệt D  r H o 298 < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 27: (Đề TSCĐ – 2010) Cho cân bằng hóa học: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g);  r H o 298 > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng áp suất của hệ phản ứng

C tăng nhiệt độ của hệ phản ứng D thêm Cl2 vào hệ phản ứng

Câu 28: (Đề TSCĐ – 2009) Cho các cân bằng sau:

2HI(g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là

Câu 29: (Đề TSĐH A – 2011) Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g)

2HI(g);  r H o 298 > 0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi

A giảm áp suất chung của hệ B tăng nồng độ H2

C tăng nhiệt độ của hệ D giảm nồng độ HI

Câu 30: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:

Các phản ứng toả nhiệt là

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (SỐ 02)

Câu 1: (Đề TSĐH A – 2008) Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Phát biểu nào sau đây đúng?

A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

D Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Câu 2: (Đề TSĐH B – 2010) Cho các cân bằng sau:

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Câu 3: (Đề TSCĐ – 2011) Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) t , xt 0

2NH3 (g);  r H o 298 < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B giảm áp suất của hệ phản ứng

C tăng áp suất của hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng

Câu 4: (Đề TSĐH A – 2013) Cho các cân bằng hóa học sau:

(d) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?

Câu 5: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hóa học sau:

Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A Sự điện li là quá trình hoàn tan một chất vào dung môi (thường là nước) tạo thành dung dịch

B Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều

C Sự điện li là sự phân li một chất ra ion khi chất đó hòa tan trong nước hay khi nóng chảy

D Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch

Câu 7: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy

C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan trong nước

Câu 8: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH + H2O CH3COO – + H3O + Cân bằng sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?

A chuyển dịch theo chiều thuận

B chuyển dịch theo chiều nghịch

C cân bằng không bị chuyển dịch

D lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch

Câu 9: Đối với dung dịch acid mạnh HNO3 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

Câu 10: Trong dung dịch CH3COONa tồn tại cân bằng sau:

CH3COO – + H2O CH3COOH + OH –

Vai trò của CH3COO – trong cân bằng trên là

A acid B base C lưỡng tính D chất oxi hóa

Câu 11: Trong dung dịch NaHCO3 có các cân bằng sau:

+ H2O H2CO3 + OH – Theo thuyết Brứnsted – Lowry, HCO3 – là

A acid B lưỡng tính C chất khử D base

Câu 12: (SGK – KNTT) pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

A Dung dịch HCl 0,1 M B Dung dịch CH3COOH 0,1 M

C Dung dịch NaOH 0,1 M D Dung dịch NaOH 0,01 M

Câu 13: (SBT – KNTT) Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7 Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10 –4,5

B Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10 –5,7

C Nồng độ ion H + trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm

D Nồng độ ion OH – trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm

Câu 14: (Đề TSCĐ – 2009) Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là

Chất X là chất điện li (a) vì khi hòa tan trong nước, chất X phân li thành ion dương và ion âm (b) Trong dung dịch chất X không có electron tự do (d) nên chất X không dẫn điện ở dạng rắn khan (c).

Số phát biểu không đúng là

Câu 16: Mỗi loại cây trồng sẽ phát triển tốt nhất trong một khoảng pH của đất xác định: cà chua, xà phòng cần giá trị pH khoảng 6,0 – 7,0; cải bắp cần giá trị pH khoảng 6,5 – 7,0; khoai tây cần giá trị pH khoảng 5,0 – 6,0,… Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0 Để cải tạo loại đất này người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A Vôi sống B Phèn chua C Muối ăn D Thạch cao

Câu 17: pH của dung dịch HNO3 0,01 M là

Câu 18: (SGK – CTST) Để bảo quản dung dịch muối M 3+ (Fe 3+ hoặc Al 3+ ) trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào trong lọ đựng dung dịch muối?

A HCl B NaOH C NaCl D Ba(OH)2

Câu 19: (SGK – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?

A Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch

B Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi

C Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng

D Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra

Câu 20: (SGK – CTST) Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác

Câu 21: (SGK – CTST) Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?

A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Chất xúc tác

Câu 22: (SBT – Cánh Diều) Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng:

Câu 23: (SBT – CTST) Chất nào sau đây không phải chất điện li?

Câu 24: (Đề THPT QG – 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Câu 25: (Đề MH – 2020) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

A HCl B KNO3 C NaOH D CH3COOH

Câu 26: (SBT – Cánh Diều) Phương trình mô tả sự điện li của Na2CO3 trong nước là

A Na2CO3 (s)  H O 2  2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq)

B Na2CO3 (s)  H O 2  2Na + (ag) + C 4+ (aq) + 3O 2– (aq)

C Na2CO3 (s)  H O 2  2Na + (aq) + CO3 2– (aq)

Câu 27: Cho các chất và ion sau: Fe 3+ , NaCl, NH4 +, S 2– , CO3 2–, HCl, HCO3 –, CH3COO – , NaHSO4, HS –

Theo thuyết Brứnsted – Lowry số chất đúng vai trũ base là

Câu 28: Cho các chất và ion sau: Al 3+ , HPO4 2–, NH4 +, S 2– , CO3 2–, HCl, HCO3 –, CH3COO – , NaHSO4, HS –

Theo thuyết Brứnsted – Lowry số chất đúng vai trũ lưỡng tớnh là

Câu 29: (SGK – Cánh Diều) Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chất chỉ thị phenolphtalein như hình vẽ dưới đây:

Tại điểm tương đương, HCl hết nên nếu thêm tiếp NaOH, dung dịch sẽ

A chuyển sang màu xanh B không chuyển màu

C chuyển sang màu hồng D chuyển sang màu tím

Câu 30: Một hồ bơi tiêu chuẩn khi có độ pH trong nước khoảng từ 7,2 – 7,8 Mất cân bằng pH là một trong những vấn đề thường gặp ở nhiều hồ bơi Trong trường hợp pH hồ bơi quá thấp sẽ gây tình trạng kích ứng da và mắt cho người bơi Để làm tăng pH của nước hồ bơi, hóa chất hiệu quả được sử dụng là

A Na2CO3 B NaOH C HCl D H2SO4.

NITROGEN

Câu 1: (SBT – CTST) Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen

A tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất

B chỉ tồn tại ở dạng đơn chất

C chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

D tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí

Câu 2: (SBT – KNTT) Công thức hóa học của diêm tiêu Chile là

A Ca(NO3)2 B NH4NO3 C NH4Cl D NaNO3

Câu 3: (SBT – KNTT) Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen có hai đồng vị bền là 14 N (99,63%) và 15 N

(0,37%) Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là

Câu 4: (SBT – CTST) Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là

Câu 5: (SBT – KNTT) Số oxi hoá thấp nhất và cao nhất của nguyên tử nitrogen lần lượt là

Câu 6: (SGK – KNTT) Phân tử nitrogen có cấu tạo là

Câu 7: (SBT – CTST) Tính chất nào sau đây của nitrogen không đúng?

A Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí

B Nitrogen tan rất ít trong nước

C Nitrogen không duy trì sự cháy và sự hô hấp

D Nitrogen nặng hơn không khí

Câu 8: (SGK – CTST) Khí nitrogen tan rất ít trong nước (ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan được

0,015 lít khí nitrogen) Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí nitrogen bằng cách

A đẩy nước B đẩy không khí

C đẩy nước và không khí D chưng cất

Câu 9: (SBT – CTST) Điều nào sau đây đúng về tính chất hóa học của N2?

A N2 chỉ có tính khử B N2 chỉ có tính oxi hoá

C N2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá D N2 có tính acid

Câu 10: (SBT – KNTT) Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là

A chất khử B chất oxi hoá C acid D base

Câu 11: (SBT – KNTT) Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là

Câu 12: (SBT – KNTT) Trong phản ứng hoá hợp với oxygen, nitrogen đóng vai trò là

A chất oxi hóa B base C chất khử D acid

Câu 13: Nitrogen phản ứng được với dãy các nguyên tố nào sau đây để tạo ra các hợp chất khí?

A Li, Na, K B H2, O2 C H2, Ca, Na D O2, Ba, C

Câu 14: (SGK – KNTT) Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen xảy ra trong những cơn mưa dông sấm sét, khởi đầu cho quá trình chuyển hóa từ nitrogen thành nitric acid Nitric acid tan trong nước mưa và phân li ra ion nitrate (NO3 –) là một dạng phân đạm mà cây trong hấp thụ được để sinh trưởng và phát triển Quá trình chuyển hóa từ nitrogen thành nitric acid qua mấy giai đoạn?

Câu 15: (SBT – CTST) Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?

A Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B Hình thành sấm sét

C Tham gia quá trình quang hợp của cây D Tham gia hình thành mây

Câu 16: (SBT – KNTT) Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào?

A Nitrogen có tính oxi hoá mạnh B Nitrogen rất bền với nhiệt

C Nitrogen khó hoá lỏng D Nitrogen không có cực

Câu 17: (SBT – KNTT) Trong tự nhiên, phản ứng giữa nitrogen và oxygen (trong cơn mưa dông kèm sấm sét) là khởi đầu cho quá trình tạo và cung cấp loại phân bón nào cho cây?

A Phân kali B Phân đạm ammonium

C Phân lân D Phân đạm nitrate

Câu 18: (SGK – Cánh Diều) Khi rút xăng, dầu ra khỏi các bồn chứa, người ta thường bơm khí nitrogen để thay thế hoàn toàn toàn hoặc một phần không khí làm giảm nồng độ oxygen để giảm nguy cơ cháy nổ Tính chất nào sau đây của nitrogen được sử dụng trong trường hợp trên?

A Nitrogen chiếm 78% thể tích không khí

B Nitrogen trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường

C Nitrogen tác dụng được với oxygen ở nhiệt độ thường

D Nitrogen có tính oxi hóa mạnh ở điều kiện thường

Câu 19: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây về đơn chất nitrogen là sai?

A Không màu và nhẹ hơn không khí

B Hoá hợp với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc tia lửa điện

C Thể hiện tính oxi hoá mạnh ở điều kiện thường

D Khó hoá lỏng và ít tan trong nước

Câu 20: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây về phân tử nitrogen là đúng?

A Có ba liên kết đơn bền vững

B Chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá là –3

C Có liên kết cộng hoá trị có cực

D Thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử.

AMMONIA VÀ MUỐI AMMONIUM

Câu 1: (SGK – KNTT) Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?

A Chóp tam giác B Chữ T C Chóp tứ giác D Tam giác đều Câu 2: (SGK – CTST) Liên kết hóa học trong phân tử NH3 là liên kết

A cộng hoá trị có cực B ion

C cộng hoá trị không cực D kim loại

Câu 3: (SBT – CTST) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

A Ở điều kiện thường, NH3 là chất khí không màu

B Khí NH3 nặng hơn không khí

C Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước

D Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hoá trị phân cực

Câu 4: (SBT – KNTT) Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?

Câu 5: (SBT – KNTT) Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí

(X, Y, Z) và đẩy nước (T) như sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

C Z là nitrogen dioxide D T là ammonia

Câu 6: (SBT – CTST) Điều nào sau đây đúng về tính chất hóa học của NH3?

A NH3 có tính khử và tính base yếu B NH3 chỉ có tính oxi hoá

C NH3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá D NH3 có tính acid

Câu 7: (SBT – KNTT) Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3, phenolphthalein chuyển sang màu nào sau đây?

A Hồng B Xanh C Không màu D Vàng

Câu 8: (SBT – CTST) Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do

A phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen

B phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion

C phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 + và OH –

D một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H + của nước tạo NH4 + và OH –

Câu 9: (SGK – KNTT) Trong công nghiệp, phản ứng giữa ammonia với acid được dùng để sản xuất phân bón Ví dụ, để sản xuất đạm sulfate người ta cho ammonia tác dụng với sulfuric acid theo phương trình hóa học sau: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Trong phản ứng trên, vai trò của

A chất oxi hóa B chất khử C base D acid

Câu 10: (SBT – KNTT) Trong phản ứng giữa khí ammonia và khí hydrogen chloride tạo thành ammonium chloride ở dạng khói trắng, ammonia đóng vai trò là

A acid B base C chất oxi hoá D chất khử

Câu 11: (SBT – CTST) Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia Để khử hoàn toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hoá chất có sẵn trong nhà Hoá chất thích hợp được sử dụng là

A phèn chua B giấm ăn C muối ăn D nước gừng tươi Câu 12: (SBT – KNTT) Trong phương pháp Ostwald, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen không khí tạo thành sản phẩm chính là

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia?

A Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn)

B Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất hiệu quả

C Phần lớn ammonia được dùng phản ứng với acid để sản xuất các loại phân đạm

D Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%

Câu 14: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây được sử dụng là chất làm lạnh trong các hệ thống làm lạnh công nghiệp?

Câu 15: (SGK – KNTT) Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?

A Đều chứa liên kết ion B Đều có tính acid yếu trong nước

C Đều có tính base yếu trong nước D Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là –3 Câu 16: (SBT – CTST) Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng?

A Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide

B Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc acid

C Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ

D Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra

Câu 17: (SBT – KNTT) Phân biệt được dung dịch NH4Cl và NaCl bằng thuốc thử là dung dịch

Câu 18: (SGK – CTST) Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí Chất khí đó là

Câu 19: Ngoài sử dụng làm phân bón, X còn được sử dụng trong pin với vai trò chất điện li, hay dùng để làm sạch các oxide trên bề mặt của kim loại trước khi hàn X là

A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D NH4Cl

Câu 20: (SBT – KNTT) Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, sau một thời gian thấy không còn chất rắn nào ở đáy ống nghiệm Muối X có thể là muối nào sau đây?

A NaCl B CaCO3 C KClO3 D NH4Cl.

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN

Câu 1: (SBT – KNTT) Oxide của nitrogen được tạo thành ở nhiệt độ rất cao, khi nitrogen có trong không khí bị oxi hoá được gọi là

Oxit được tạo thành có công thức là NO NO trong không khí có thể có nguồn gốc tự nhiên (từ sét) hoặc do con người tạo ra (từ quá trình đốt cháy nhiên liệu).

Câu 3: Bóng cười thực chất là quả bóng bay được bơm khí N2O Chất khí này vốn được sử dụng cho y tế với tác dụng gây mê, an thần, giảm đau,… Tên gọi của N2O là

A dinitrogen oxide B nitrogen oxide C nitrogen dioxide D dinitrogen tetroxide Câu 4: Nitrogen có số oxi hóa +4 trong oxide nào sau đây?

Câu 5: (Đề TSĐH B - 2013) Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch

Ca(OH)2 dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là

Mưa axit xảy ra khi nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5,6, chủ yếu do hòa tan carbon dioxide trong không khí tạo ra môi trường axit yếu Nguyên nhân chính gây ra mưa axit là do các khí thải độc hại từ các hoạt động công nghiệp, chẳng hạn như đốt nhiên liệu hóa thạch, thải ra sulfur dioxide và nitơ oxit vào khí quyển.

A CO2 và H2O B SO2 và CO2 C SO2 và NO x D CO2 và CH4

Câu 7: (SGK - KNTT) Với xúc tác của các ion kim loại trong khói bụi, các oxide của sulfur và nitrogen bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do,… rồi hòa tan vào nước tạo thành các acid tương ứng Hai acid tạo thành từ quá trình trên là

A H2CO3 và HNO3 B H2S và HNO3 C H2S và H2SO4 D H2SO4 và HNO3

Câu 8: (SBT – CTST) Hiện tượng mưa acid

A là hiện tượng sẵn có trong tự nhiên B xảy ra sự bốc hơi của nước rồi ngưng tụ

C xảy ra khi nước mưa có pH < 7 D xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6

Câu 9: (SGK - KNTT) Mưa acid gây tác động xấu đối với môi trường, con người và sinh vật, rõ rệt nhất khi nước mưa có giá trị pH dưới 4,5 Tác động nào sau đây không phải của mưa acid?

A Ăn mòn các công trình xây dựng

B Ăn mòn vật liệu kim loại của các công trình ngoài trời

C Giảm pH của đất và nước, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến cây trồng, thủy sản,…

D Gây hiệu ứng nhà kính

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Số oxi hoá và hoá trị của nitrogen trong hợp chất nitric acid lần lượt là

A +5 và V B +5 và IV C +5 và III D +4 và IV

Câu 11: (SBT – KNTT) Phân tử nào sau đây có chứa một liên kết cho – nhận?

Câu 12: (SBT – CTST) Điều nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của dung dịch HNO3?

A Dung dịch HNO3 có tính khử mạnh

B Dung dịch HNO3 có tính oxi hoá mạnh

C Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với Fe

D Dung dịch HNO3 có tính acid

Câu 13: (SBT – KNTT) Cho các nhận định sau về tính chất hóa học của nitric acid: (1) có tính acid mạnh;

(2) có tính acid yếu; (3) có tính oxi hoá mạnh; (4) có tính khử mạnh Số nhận định đúng là

Câu 14: (SBT – KNTT) Kim loại nào sau đây không tác đụng với nitric acid?

Câu 15: (SGK – CTST) Một số kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch nitric acid đặc, nguội, do tạo lớp màng oxide bền, bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của acid Cặp kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch nitric acid đặc, nguội là

A Fe và Cu B Al và Fe C Mg và Al D Mg và Zn

Câu 16: (SBT – KNTT) Để điều chế được silver nitrate từ một mẫu silver tinh khiết, cần hoà tan mẫu silver vào dung dịch nào sau đây?

A Cu(NO)3 B HNO3 C NaNO3 D KNO3

Câu 17: (SBT – KNTT) Cho dung dịch HNO3 tác dụng với các chất sau: NH3, CaCO3, Ag, NaOH Số phản ứng trong đú HNO3 đúng vai trũ acid Brứnsted là

Thuốc thử dùng hòa tan vàng và bạch kim là hỗn hợp axit nitric đặc và axit hydrochloric đặc; người ta gọi hỗn hợp này là nước cường toan.

Câu 19: (SBT – KNTT) Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?

Câu 20: (SGK – Cánh Diều) Biện pháp nào sau đây không dùng để hạn chế hiện tượng phú dưỡng?

A Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được lưu thông

B Xử lí nước thải trước khi cho vào kênh rạch, ao, hồ

C Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm trong năm để hạn chế sự rửa trôi của ion nitrate và phosphate từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh rạch, ao, hồ

D Cho nước thải (nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt) được đưa đến ao, hồ thông qua các cống dẫn nước cố định ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (SỐ 01)

Câu 1: Môi trường base là môi trường có

Câu 2: Một cân bằng hóa học đạt được khi

A tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

B nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm

C nhiệt độ phản ứng không đổi

D không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Câu 3: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g) CO(g) + H2O(g); ∆rH298 o > 0 Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là

A nồng độ khí CO B nồng độ khí H2 C áp suất chung của hệ D nhiệt độ Câu 4: Sự điện li là quá trình

A phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn

B phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản

C hòa tan các chất trong nước

D phân li các chất khi tan trong nước thành các ion

Câu 5: Đâu không phải là ứng dụng của muối ammonium?

A Chất phụ gia thực phẩm B Phân bón hoá học

C Thuốc bổ sung chất điện giải D Sản xuất giấy

Câu 6: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

A xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện

C luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm

Câu 7: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại

A chỉ ở dạng ion B ở dạng đơn chất và hợp chất

C chỉ ở dạng hợp chất D chỉ ở dạng đơn chất

Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?

A Bảo quản mẫu vật phẩm trong y học B Bảo quản thực phẩm

C Tạo khí quyển trơ D Sản xuất phân lân

Câu 9: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?

A Dung dịch C2H5OH B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch HCl Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch?

A S + Fe  t 0 FeS B Cl2 + H2O HCl + HClO

C NaOH + HCl  NaCl + H2O D AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3

Câu 12: Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất

A tan trong nước phân li ra OH – B cho proton (H + )

C tan trong nước phân li ra proton (H + ) D nhận proton (H + )

Câu 13: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có

A tính khử và tính axit mạnh B tính oxi hoá mạnh

C tính acid mạnh D tính khử

Câu 14: Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất HNO3?

Câu 15: Giá trị hằng số cân bằng K C của phản ứng thay đổi khi

A thêm chất xúc tác B thay đổi nhiệt độ

C thay đổi áp suất D thay đổi nồng độ các chất

Câu 16: Công thức Lewis của phân tử ammonia là

Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng?

Câu 18: Cho các cân bằng hoá học:

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

Câu 19: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

A nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ B phân tử nitrogen không phân cực

C nitrogen có độ âm điện lớn D phân tử nitrogen có liên kết ba rất bền Câu 20: Trung hoà 100 mL dung dịch NaOH 1 M bằng dung V mL dung dịch HCl 0,5 M Giá trị của V là

Câu 21: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4 Nhận định nào sau đây không đúng?

A Nồng độ ion H + của cốc nước chanh là 10 –2,4 mol/L

B Nước chanh có môi trường acid

C Nồng độ ion H + của cốc nước chanh là 0,24 mol/L

D Nồng độ của ion OH – của cốc nước chanh nhỏ hơn 10 –7 mol/L

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Dung dịch muối ammonium phân li hoàn toàn thành ion

B Các muối ammonium đều bền với nhiệt và khó bị phân hủy khi đun nóng

C Khi đun nóng muối ammonium với dung dịch kiềm, sinh ra khí ammonia có mùi khai

D Hầu hết các muối ammonium đều dễ tan trong nước

Câu 23: Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây?

Câu 24: Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây?

C 2NH3 + 3CuO  t o 3Cu + 2N2 + 3H2O D NH3 + HCl  NH4Cl

Câu 25: Nitric acid thể hiện tính acid khi phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 26: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g);  r H 298 0 < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng B giảm áp suất của hệ phản ứng

C giảm nhiệt độ của hệ phản ứng D tăng nhiệt độ của hệ phản ứng

Câu 27: Cho phản ứng sau: 2C(s) + O2 (g) 2CO(g) Biểu thức hằng số cân bằng K C của phản ứng là

Câu 28: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có lẫn các hạt acid làm cho nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5,6

Mưa axit gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, cây trồng và sức khỏe con người Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là do khí SO2 và một loại khí khác gây ô nhiễm không khí Loại khí này có thể là NO2 hoặc NOx.

Phản ứng trong bình xảy ra theo phương trình hóa học: 2SO2 + O2 → 2SO3 Lúc đầu, số mol SO2 là 0,4 mol, số mol O2 là 0,6 mol Theo phương trình phản ứng, để phản ứng hết 0,4 mol SO2 thì cần 0,2 mol O2 Tuy nhiên, trong bình có tới 0,6 mol O2, gấp 3 lần lượng O2 cần thiết Do đó, SO2 sẽ phản ứng hết, còn O2 dư.

Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO3 trong bình là 0,3 mol Hằng số cân bằng

K C của phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên là

Câu 30: Để điều trị chứng khó tiêu, đau và kích ứng dạ dày do dư thừa hydrochloric acid (HCl) chúng ta có thể dùng các thuốc kháng acid là sữa magnesium có thành phần chủ yếu là huyền phù Mg(OH)2 hoặc baking soda (sodium hydrogencarbonate – NaHCO3) Khối lượng Mg(OH)2 để trung hòa 100 mL dịch vị dạ dày có pH = 2 là

A 0,029 B 0,058 C 0,29 D 0,58 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (SỐ 02)

Câu 1: (SGK – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu

B Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu

C Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn

D Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện

Câu 2: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

A Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 B 2SO2 + O2 2SO3

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?

A Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau

B Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi

C Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm

D Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra

Câu 4: (Đề TSĐH B – 2008) Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) t , xt 0

2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi

A thay đổi áp suất của hệ B thay đổi nồng độ N2

C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe

Câu 5: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau:

CH3COOH(l) + CH3OH(l) CH3COOCH3 (l) + H2O(l)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

Câu 6: (SBT – KNTT) Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?

C PCl3 (g) + Cl2 (g) PCl5 (g) D 3Fe(s) + 4H2O (g) Fe3O4 (s) + 4H2 (g)

Câu 7: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g);  r H o 298 > 0

Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?

A Lấy bớt PCl5 ra B Thêm Cl2 vào C Giảm nhiệt độ D Tăng nhiệt độ Câu 8: (Đề TSCĐ – 2010) Cho cân bằng hóa học: PCl5 (g) PCl3 (g) + Cl2 (g);  r H o 298 > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng áp suất của hệ phản ứng

C tăng nhiệt độ của hệ phản ứng D thêm Cl2 vào hệ phản ứng

Câu 9: (SBT – CTST) Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện?

A Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron

B Do phân tử của chúng dẫn được điện

C Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện

D Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch

Câu 10: (SBT – CTST) Saccharose là chất không điện li vì

A phân tử saccharose không có khả năng hoà tan trong nước

B phân tử saccharose không có khả năng phân li thành ion trong nước

C phân tử saccharose không có tính dẫn điện

D phân tử saccharose có khả năng hoà tan trong nước

Câu 11: (Đề THPT QG – 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Câu 12: Trong dung dịch CH3COONa tồn tại cân bằng sau:

CH3COO – + H2O CH3COOH + OH –

Vai trò của CH3COO – trong cân bằng trên là

A acid B base C lưỡng tính D chất oxi hóa

Câu 13: Cho quỳ tím vào dung dịch X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào?

A Xanh B Đỏ C Mất màu D Không đổi

Câu 14: (SGK – KNTT) Ðo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4 Nhận định nào sau đây không đúng?

A Nước chanh có môi trường acid

B Nồng độ ion [H + ] của nước chanh là 10 –2,4 mol/L

C Nồng độ ion [H + ] của nước chanh là 0,24 mol/L

D Nồng độ của ion [OH – ] của nước chanh nhỏ hơn 10 –7 mol/L

Câu 15: (SBT – KNTT) Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7?

A FeCl3 B KCl C Na2CO3 D Na2SO4

Câu 16: (SGK – KNTT) Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng một dung dịch chuẩn đã biết

A công thức hóa học B thể tích C nồng độ D khối lượng

Câu 17: (SGK – Cánh Diều) Trong khí quyển, nguyên tố nitrogen tồn tại chủ yếu dưới dạng

SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE

Câu 1: (SGK – Cánh Diều) Sulfur có kí hiệu hóa học là S, số hiệu nguyên tử là 16, độ âm điện là 2,58

Trong bảng tuần hoàn, sulfur ở

A ô số 8, chu kì 3, nhóm VIA B ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA

C ô số 32, chu kì 3, nhóm VIA D ô số 16, chu kì 3, nhóm IIA

Lưu huỳnh trong tự nhiên thường tồn tại ở dạng đơn chất gần các khu vực núi lửa và suối nước nóng Khi núi lửa phun trào, lưu huỳnh được giải phóng từ lõi Trái Đất, chủ yếu ở dạng hơi.

Câu 3: (SBT – KNTT) Sulfur được dân gian sử dụng để pha chế vào thuốc trị các bệnh ngoài da Tên gọi dân gian của sulfur là

A diêm sinh B đá vôi C phèn chua D giấm ăn

Câu 4: (SGK – CTST) Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?

A Màu vàng ở điều kiện thường B Thể rắn ở điều kiện thường

C Không tan trong benzene D Không tan trong nước

Câu 5: (Đề TSĐH B - 2008) Hơi mercury (Hg) rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế mercury thì chất bột được dùng để rắc lên mercury rồi gom lại là

A vôi sống B cát C muối ăn D sulfur

Câu 6: (SBT – KNTT) Sulfur đóng vai trò chất khử khi tác dụng với đơn chất nào sau đây?

Câu 7: (SBT – CTST) Cho các phản ứng hóa học sau:

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

Câu 8: (SGK – KNTT) Tiến hành thí nghiệm sulfur tác dụng với oxygen theo các bước sau:

- Bước 1: Lấy một ít bột sulfur vào muôi sắt (đã cắm xuyên qua nút cao su)

- Bước 2: Hơ nóng muôi sắt trên ngọn lửa đèn cồn đến khi sulfur nóng chảy và cháy một phần trong không khí

- Bước 3: Đưa nhanh muôi sắt vào bình khí oxygen

Phát biểu nào sau đây sai?

A Sản phẩm của phản ứng trên là SO2

B Trong phản ứng trên sulfur đóng vai trò là chất khử

C Sulfur cháy trong oxygen mãnh liệt hơn trong không khí

D Trong phản ứng trên sulfur vừa đóng vai trò là chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa Câu 9: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Sulfur là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá

B Khi tham gia phản ứng, sulfur thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử

C Ở điều kiện thường, sulfur là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước

D Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8)

Câu 10: (SBT – KNTT) Trong công nghiệp, phần lớn sulfur đơn chất sau khi khai thác ở các mỏ được dùng làm nguyên liệu để

A lưu hoá cao su tự nhiên B sản xuất sulfuric acid

C điều chế thuốc bảo vệ thực vật D bào chế thuốc đông y

Câu 11: (SBT – KNTT) Quá trình đốt than sinh ra nhiều loại khí thải, trong đó có khí SO2 Khí SO2 mùi xốc và có khả năng gây viêm đường hô hấp Tên gọi của SO2 là

A sulfur trioxide B sulfuric acid C sulfur dioxide D hydrogen sulfide Câu 12: (SGK – CTST) Số oxi hoá của sulfur trong phân tử SO2 là

Câu 13: (Đề THPT QG – 2015) Sulfur trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 14: (SBT – CTST) Phát biểu nào diễn tả đúng tính chất hóa học của SO2?

A SO2 chỉ có tính khử

B SO2 chỉ có tính oxi hoá

C SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá

D SO2 không có tính khử và không có tính oxi hoá

Câu 15: (SBT – KNTT) Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hoá khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 16: (SBT – CTST) Cho các phương trình hóa học sau:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A SO2 chỉ thể hiện tính oxi hoá

B SO2 chỉ thể hiện tính khử

C SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử

D SO2 không thể hiện tính khử và không thể hiện tính oxi hoá

Câu 17: (SBT – KNTT) Oxide X là chất khí, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp) Trong công nghiệp, X được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ, sản xuất sulfuric acid Công thức của X là

Ô nhiễm không khí đóng vai trò đáng kể trong hình thành mưa acid, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Các khí chính gây ra vấn đề này là nitơ oxit (NOx) và lưu huỳnh điôxít (SO2).

A H2S và N2 B CO2 và O2 C SO2 và NO2 D NH3 và HCl

Để loại bỏ hiệu quả các khí CO2, SO2, NO2, H2S trong mẫu khí thải công nghiệp, có thể sử dụng dung dịch kiềm Dung dịch kiềm có khả năng phản ứng với các khí này, tạo thành các hợp chất ít độc hại hơn và dễ dàng thu gom hoặc xử lý.

A NaCl B HCl C Ca(OH)2 D CaCl2

Câu 20: (SGK – CTST) Biện pháp nào sau đây không đúng để giảm thiểu khí thải SO2 vào môi trường?

A Sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường như hydrogen, ethanol,… thay cho nguồn năng lượng hóa thạch

B Khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sóng biển, thủy triều,…

C Xử lí khí thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường

D Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch có chứa tạp chất sulfur.

SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE

Câu 1: (SBT – KNTT) Sulfuric acid đựng trong chai thuỷ tinh được bán trên thị trường thường có nồng độ là

Câu 2: (SBT – KNTT) Quá trình pha loãng dung dịch đậm đặc của acid nào sau đây toả rất nhiều nhiệt nên không được tự ý pha loãng?

A HCl B H2SO4 C CH3COOH D HNO3

Câu 3: (SBT – CTST) Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?

A Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều B Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều

C Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều D Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều Câu 4: (SBT – KNTT) Bước sơ cứu đầu tiên cần làm ngay khi một người bị bỏng sulfuric acid là

A rửa với nước lạnh nhiều lần B trung hoà acid bằng NaHCO3

C băng bó tạm thời vết bỏng D đưa đến cơ sở y tế gần nhất

Câu 5: (SBT – KNTT) Tiến hành các thí nghiệm cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với: Mg,

NaHCO3, BaCl2, CaCO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

Câu 6: (SBT – CTST) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

Câu 7: Sản phẩm thu được khi cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe là

A Fe2(SO4)3 và H2 B FeSO4 và H2 C FeSO4 và SO2 D Fe2(SO4)3 và SO2

Câu 8: (SBT – CTST) Dung dịch sulfuric acid đặc khác dung dịch sulfuric acid loãng ở tính chất hóa học nào?

A Tính base mạnh B Tính oxi hoá mạnh

C Tính acid mạnh D Tính khử mạnh

Câu 9: (SGK – CTST) Tính chất nào sau đây không phải tính chất của dung dịch sulfuric acid đặc?

A Tính háo nước B Tính oxi hoá C Tính acid D Tính khử

Câu 10: (SBT – CTST) Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở dung dịch

A dung dịch H2SO4 đặc bị thụ động hoá trong thép

B dung dịch H2SO4 đặc không phản ứng với iron (Fe) ở nhiệt độ thường

C dung dịch H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường

D thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc

Câu 11: (SGK – KNTT) Tiến hành thí nghiệm copper (Cu) tác dụng với dung dịch sulfuric aicd đặc, nóng theo các bước sau:

- Bước 1: Cho vài lá Cu đã cắt nhỏ vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch H2SO4

70%, dùng bông đã tẩm dung dịch NaOH loãng nút ống nghiệm

- Bước 2: Hơ nóng đều ống nghiệm chứa dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm

Phát biểu nào sau đây sai?

A Trong phản ứng trên, sulfuric acid đóng vai trò là chất oxi hóa

B Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 loãng thì hiện tượng ở bước 2 xảy ra tương tự

C Bông tẩm dung dịch NaOH để ngăn SO2 thoát ra ngoài không khí

D Sản phẩm khử của phản ứng trên là SO2

Câu 12: (Đề THPT QG – 2015) Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2 Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A Giấm ăn B Muối ăn C Cồn D Xút

Câu 13: Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng đều cho sản phẩm giống nhau?

Câu 14: (SGK – KNTT) Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá

Câu 15: (SBT – KNTT) Nhỏ 1 giọt dụng dịch acid đặc nào sau đây lên tờ giấy trắng thì tờ giấy bị hoá đen ở chỗ tiếp xúc với acid?

Câu 16: (SBT – KNTT) Trong công nghiệp sản xuất sulfuric acid, sulfur trioxide được hấp thụ vào dung dịch sulfuric acid đặc tạo thành những hợp chất có công thức chung là

Câu 17: (SBT – KNTT) Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?

Câu 18: (SBT – KNTT) Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ Trong y học, X thường được dùng làm chất cản quang trong xét nghiệm X-quang đường tiêu hoá Công thức của X là

A BaSO4 B Na2SO4 C K2SO4 D MgSO4

Câu 19: (SGK – KNTT) Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng?

A NaCl B Na2SO4 C NaNO3 D NaOH

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Cho các phát biểu sau:

(a) Sulfuric acid tan tốt trong nước, quá trình hoà tan toả nhiệt mạnh

(b) Dung dịch sulfuric acid đặc hoà tan được tất cả các kim loại

(e) Dung dịch sulfuric acid đặc có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh

(d) Dung dịch sulfuric acid loãng dễ bị phân huỷ bởi ánh sáng nên kém bền

Số phát biểu đúng là

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (SỐ 01)

Câu 1: (SBT – KNTT) Trong khí quyển Trái Đất, phần trăm thể tích khí nitrogen chiếm là

Câu 2: (SGK – KNTT) Anmonia đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?

Câu 3: (SBT – KNTT) Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng?

Hai tác nhân chính gây ra mưa acid là nitơ và lưu huỳnh dioxide Nitơ có trong thành phần của các hợp chất hữu cơ như protein, amino axit và amoniac Khi các hợp chất này bị đốt cháy hoặc phân hủy, nitơ sẽ chuyển hóa thành oxit nitơ, góp phần hình thành mưa acid Lưu huỳnh dioxide được thải ra từ các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như dầu mỏ, than đá và khí đốt, cũng góp phần đáng kể vào hiện tượng mưa acid.

A Cl2, HCl B N2, NH3 C SO2, NO x D S, H2S

Câu 5: (SBT – KNTT) Số oxi hoá thấp nhất của nitrogen là

Câu 6: (SBT – CTST) Phú dưỡng là hiện tượng xảy ra do sự gia tăng hàm lượng của nguyên tố nào trong nước?

A Fe, Mn B N, P C Ca, Mg D Cl, F

Câu 7: (SBT – KNTT) Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là

Câu 8: (SBT – KNTT) Khi nhiệt kế thuỷ ngân vỡ, rắc chất bột nào sau đây lên thuỷ ngân rơi vãi sẽ chuyển hoá chúng thành hợp chất bền, ít độc hại?

A Than đá B Đá vôi C Muối ăn D Sulfur

Câu 9: (SGK – KNTT) Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây để đảm bảo an toàn?

A Rót từ từ acid vào nước B Rót nhanh acid vào nước

C Rót từ từ nước vào acid D Rót nhanh nước vào acid

Câu 10: (SGK – Cánh Diều) Khí X khi vào cơ thể, khí này kết hợp với nước tạo acid, từ đó làm giảm pH của máu, làm rối loạn nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể, làm giảm khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu Vậy, khí X là

Câu 11: (Đề THPT QG – 2016) Đốt cháy đơn chất X trong oxygen thu được khí Y Khi đun nóng X với

H2, thu được khí Z Cho Y tác dụng với Z tạo ra chất rắn màu vàng Đơn chất X là

Câu 12: (SGK – Cánh Diều) Thạch cao nung có khả năng hút nước và nhanh chóng chuyển lại thành thạch cao Vì vậy, khi nhào trộn thạch cao nung với nước, nó có khả năng đông cứng rất nhanh Nhờ tính chất này, thạch cao nung được sử dụng làm vật liệu xây dựng, nặn đúc tượng và khuôn đúc, bó chỉnh hình trong y học Công thức của thạch cao nung là

Câu 13: (SBT – KNTT) Cho các chất khí sau: H2S, NO, NO2, SO2 Số khí gây ô nhiễm môi trường khi phát thải vào không khí là

Câu 14: (SBT – KNTT) Sulfuric acid đặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước tử hợp chất carbohydrate và khiến chúng hoá đen?

A Tính acid B Tính base C Tính háo nước D Tính dễ tan

Câu 15: (SBT – KNTT) Trong công nghiệp sản xuất sulfuric acid, hai nguồn nguyên liệu được khai thác từ mỏ để cung cấp nguyên tố sulfur (S) là

A ZnS, PbS B H2S, SO2 C CaSO4, BaSO4 D S, FeS2

Câu 16: (SBT – KNTT) Cho các hợp chất carbohydrate sau: đường glucose, đường saccharose, bông, bột gỗ Số hợp chất có khả năng bị hoá đen khi tiếp xúc với sulfuric acid đặc là

Câu 17: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: H2SO4, SO2, N2, NH3 Số chất tan tốt trong nước ở điều kiện thường là

Câu 18: (Đề THPT QG – 2019) Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng?

Câu 19: (SBT – KNTT) Khi trộn dung dịch Na2SO4 với đung dịch BaCl2, phản ứng thực chất xảy ra trong dung dịch là

A Ba 2+ + SO4 2–  BaSO4 B Na + + Cl –  NaCl

C Ba 2+ + Na2SO4  BaSO4 + 2Na + D BaCl2 + SO4 2–  BaSO4 + 2Cl –

Câu 20: (SGK – CTST) Để nhận biết anion có trong dung dịch K2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A Ba(OH)2 B BaCl2 C Ba(NO3)2 D MgCl2

Câu 21: (SBT – KNTT) Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn là

A chu kì 2, nhóm VA B chu kì 3, nhóm VA

C chu kì 2, nhóm VIA D chu kì 3, nhóm IVA

Câu 22: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (N) là không đúng?

A Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 3

B Nguyên tử nguyên tố nitrogen có 3 electron hoá trị

C Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần

D Trong một số hợp chất, nguyên tử nitrogen có thể dùng cặp electron hoá trị riêng để tạo một liên kết cho – nhận với nguyên tử khác

Câu 23: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về đơn chất nitrogen (N2) là không đúng?

A Dù phân tử N2 có tính kém hoạt động hóa học, nhưng vẫn hoạt động hóa học mạnh hơn chlorine (Cl2)

B Đơn chất nitrogen không phản ứng với hydrogen, oxygen ở điều kiện thường

C Do có nhiệt độ rất thấp nên nitrogen lỏng được sử dụng bảo quản một số loại mẫu vật

D Trong bầu khí quyển, khi có sấm chớp, khí nitrogen tạo các nitrogen oxide, là một nguyên nhân làm cho nước mưa có tính acid

Câu 24: (SBT – KNTT) Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tử chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

Câu 25: (SBT – KNTT) Xét cân bằng hóa học: NH3 + H2O ⇌ NH4 + + OH – Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêm vài giọt dung dịch nào sau đây?

A NH4Cl B NaOH C HCl D NaCl

Câu 26: (SBT – KNTT) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?

Câu 27: (SBT – KNTT) Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với chất khử?

Câu 28: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A NH3 và HCl đều dễ tan trong nước

B HNO3 và HCl đều là acid mạnh trong nước

C N2 và Cl2 đều có tính oxi hoá mạnh ở điều kiện thường

D KNO3 và KClO3 đều bị phân huỷ bởi nhiệt

Câu 29: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng:

Số phản ứng trong đó sulfur đơn chất đóng vai trò chất khử là

Câu 30: (SBT – KNTT) Trong số các chất khí: SO2, CO2, O2, N2 Khí tan tốt trong nước ở điều kiện thường là

ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (SỐ 02)

Câu 1: (Đề TSĐH A - 2011) Khi so sánh NH3 với NH4 +, phát biểu nào sau đây không đúng?

A Phân tử NH3 và ion NH4 + đều chứa liên kết cộng hóa trị

B NH3 có tính base, NH4 + có tính acid

C Trong NH3 và NH4 +, nitrogen đều có số oxi hóa –3

D Trong NH3 và NH4 +, nitrogen đều có cộng hóa trị 3

Câu 2: (SBT – CTST) Liên kết trong phân tử NH3 là

A liên kết cộng hoá trị phân cực B liên kết ion

C liên kết cộng hoá trị không phân cực D liên kết hydrogen

Câu 3: Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Hiện tượng xảy ra là

A có kết tủa trắng B không có hiện tượng

C có khí mùi khai bay lên và kết tủa trắng D có khí mùi khai bay lên

Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn gồm (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH, có thể dùng một trong các thuốc thử sau:

A dung dịch AgNO3 B dung dịch KOH C dung dịch BaCl2 D dung dịch Ba(OH)2

Câu 5: Oxide của nitrogen hiện nay có nhiều loại nhưng thường gặp nhất là NO và NO2 Chất khí này được hình thành giữa khí nitrogen và oxygen trong không khí kết hợp với nhau ở điều kiện nhiệt độ cao Do vậy nó chỉ thường thấy ở các khu công nghiệp và đô thị lớn Tên gọi của NO và NO2 lần lượt là

A nitrogen oxide và nitrogen dioxide B nitrogen monoxide và nitrogen dioxide

C dinitrogen oxide và nitrogen dioxide D nitrogen monoxide và dinitrogen oxide Câu 6: (SGK – CTST) Cho các phản ứng sau: a) S + O2 t o

 SO2 b) Hg + S  HgS c) S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O d) Fe + S  t o FeS

Có bao nhiêu phản ứng trong đó sulfur đóng vai trò là chất khử?

Câu 7: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) t , xt o

2NH3 (g);  r H o 298 < 0 Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammonia chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời

A tăng áp suất và tăng nhiệt độ B giảm áp suất và giảm nhiệt độ

C tăng áp suất và giảm nhiệt độ D giảm áp suất và tăng nhiệt độ

Câu 8: Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh Hiện tượng quan sát được là

A thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước

B thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm

C thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm

D thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước

Câu 9: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không bay hơi ở điều kiện thường đo có nhiệt độ sôi rất cao?

Câu 10: (SBT – KNTT) Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g);  r H o 298 0 Khi tăng nhiệt độ thì

A tổng số mol khí trong hệ giảm B hiệu suất phản ứng tăng

C cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch D nồng độ khí sản phẩm tăng

Câu 11: (SBT – KNTT) Cho các acid ở dạng đậm đặc sau: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4 Số acid vừa có tính acid mạnh, vừa có tính oxi hoá mạnh là

Câu 12: (SBT – KNTT) Dung dịch loãng của acid nào sau đây hoà tan được lá silver (Ag), tạo thành muối tương ứng?

Câu 13: (Đề THPT QG - 2019) Thí nghiệm nào sau đây thu được muối iron(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư B Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl

C Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư

Câu 14: (SBT – KNTT) Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất?

Câu 15: Nitrogen tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do

A phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực

B phân tử N2 có liên kết ion

C phân tử N2 có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn

D nitrogen có độ âm điện lớn

Câu 16: Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

Câu 17: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây về phân tử ammonia không đúng?

A Phân cực mạnh B Có một cặp electron không liên kết

C Có độ bền nhiệt rất cao D Có khả năng nhận proton

Câu 18: (Đề THPT QG - 2018) Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A màu đỏ B màu vàng C màu xanh D màu hồng

Câu 19: (SBT – KNTT) Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là

A acid B base C chất oxi hoá D chất khử

Câu 20: Cho phản ứng tổng hợp ammoniac: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Khi giảm nồng độ NH3 (các yếu tố khác giữ nguyên) thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều

A thuận B nghịch C không thay đổi D không xác định Cõu 21: (SBT – KNTT) Trong nước, phõn tử/ion nào sau đõy thể hiện vai trũ là acid Brứnsted?

Câu 22: (SBT – KNTT) Quá trình đốt cháy hỗn hợp hơi nhiên liệu và không khí trong động cơ khi đánh tia lửa điện sinh ra khí NO, một tác nhân gây ô nhiễm không khí Tên gọi của NO là

A ammonia B nitrogen dioxide C nitrogen monoxide D nitrogen

Trong sản xuất phân bón, canxi nitrat Ca(NO3)2 được điều chế bằng phản ứng hóa học giữa dung dịch axit nitric HNO3 và nguồn hợp chất phổ biến, có giá thành rẻ.

A CaO B Ca(OH)2 C CaCO3 D CaSO4

Câu 24: (SGK – Cánh Diều) Hiện tượng phú dưỡng có thể quan sát được thông qua sự xuất hiện dày đặc của tảo xanh trong nước

Khi đó, lượng oxygen trong nước sẽ nhanh chóng giảm đi Điều này là do:

(a) Sự hoạt động của lượng lớn vi khuẩn đã hấp thụ đáng kể oxygen hòa tan trong nước

(b) Sự phát triển cuả tảo xanh đã ngăn cản ánh sáng và không khí chứa oxy gen khuếch tán vào nước

(c) Quá trình phân hủy tảo chết bởi vi khuẩn đã tiêu tốn lượng lớn oxygen trong nước

Số nhận định đúng là

Câu 25: (SBT – KNTT) Thạch cao sống là một dạng tồn tại phổ biến của sulfur trong tự nhiên, được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng, phần viết bảng, Công thức của thạch cao sống là

Câu 26: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là

Câu 27: (SBT – CTST) Chất khí (X) tan trong nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ và khí (X) có thể được dùng làm chất tẩy màu Khí (X) là

Câu 28: (SGK – KNTT) Sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho sản phẩm mây tre đan,… Vậy sulfur dioxide có tính chất nào để ứng dụng nêu trên?

A SO2 là một chất khí B SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa

B SO2 có khả năng tẩy trắng và diệt khuẩn D SO2 là một acidic oxide

Câu 29: (SBT – KNTT) Cho dung dịch sulfuic acid đặc tác dụng với từng chất rắn sau: NaCl, NaBr, NaI,

NaHCO3 ở nhiệt độ thường Số phản ứng trong đó sulfuric acid đóng vai trò chất oxi hoá là

Câu 30: (SGK – Cánh Diều) Magnesium sulfate được sử dụng làm thuốc để cung cấp magnesium cho cơ thể, giúp giảm các cơn đau cơ, giảm hiện tượng chuột rút Mỗi phân tử magnesium sulfate có thể kết hợp với 7 phân tử nước Vì vậy, magnesium sulfate còn được sử dụng làm chất hút ẩm, chất hút mồ hôi tay của các vận động viên thể dục dụng cụ

Công thức của magnesium sulfate là

HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Câu 1: (SBT – KNTT) Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của (1) (trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide, ) Từ thích hợp điền vào (1) trong định nghĩa trên là

Câu 2: (SBT – CTST) Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ phải luôn có nguyên tố

C carbon, hydrogen và oxygen D carbon và nitrogen

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Chất nào dưới đây không là chất hữu cơ?

Câu 4: (SGK – KNTT) Cho các chất sau đây: C6H12O6, C12H22O11, C2H2, CO2, CaCO3 Số hợp chất hữu cơ có mặt trong dãy trên là

Câu 5: (SGK – CTST) Cho dãy các chất sau: Na2CO3, BaCl2, MgSO4, CH3COONa, C2H5Br, CaO,

CHCl3, HCOOH Số chất thuộc hợp chất vô cơ và hợp chất chất hữu cơ lần lượt là

Câu 6: (SBT – KNTT) Trong các chất sau đây, chất nào dễ cháy nhất?

Câu 7: (SBT – CTST) Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra

A chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

B nhanh và cho một sản phẩm duy nhất

C nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

D chậm, hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

Câu 8: (SBT – CTST) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là

A liên kết cộng hoá trị B liên kết kim loại C liên kết hydrogen D liên kết ion

Câu 9: (SBT – CTST) Các hợp chất hữu cơ thường có

A nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

B nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ

C nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

D nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan trong nước

Câu 10: (SBT – KNTT) Cho các hợp chất sau: CH4; NH3; C2H2; CCl4; C2H4; C6H6 Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là

Câu 11: (SBT – CTST) Hydrocarbon là hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố gồm

A carbon và hydrogen B hydrogen và oxygen

C carbon và oxygen D carbon và nitrogen

Câu 12: (SGK – Cánh Diều) Cho dãy các hợp chất: C3H6 (1), C7H6O2 (2), CCl4 (3), C18H38 (4), C6H5NH2

(5) và C4H4S (6) Số chất thuộc hydrocarbon và dẫn xuất hydrocarbon trong dãy trên lần lượt là

Câu 13: (SBT – KNTT) Nhóm chức là (1) gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ Cụm từ thích hợp điền vào (1) trong phát biểu trên là

C nhóm nguyên tử D nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử

Câu 14: (SBT – KNTT) Phổ hồng ngoại là phương pháp vật lí rất quan trọng và phổ biến để nghiên cứu về

A thành phần nguyên tố chất hữu cơ B thành phần phân tử hợp chất hữu cơ

C cấu tạo hợp chất hữu cơ D cấu trúc không gian hợp chất hữu cơ

Câu 15: Ethanol có công thức cấu tạo là C2H5OH, tính chất đặc trưng của ethanol là tác dụng với kim loại hoạt động như Na, K, không tác dụng với dung dịch NaOH, KOH Hợp chất hữu cơ X có cùng nhóm chức với ethanol, X không thể là chất nào sau đây?

A CH3OH B C2H5OH C CH2=CHCH2OH D CH3CHO

Câu 16: (SGK – KNTT) Glutamic acid là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt glutamic acid như mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt,… Glutamic acid có công thức cấu tạo: HOOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Các nhóm chức có trong phân tử glutamic acid là

A NH2 B CH2 C COOH D NH2 và COOH

Câu 17: (SGK – Cánh Diều) Các hợp chất CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO và C6H13CHO có một số tính chất giống nhau (bị oxi hoá thành carboxylic acid, bị khử thành alcohol,…) Nhóm các nguyên tử có trong thành phần của những chất trên đã làm cho chúng có tính chất giống nhau là

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2

817 cm –1 và 1 731 cm –1 Chất X là chất nào trong các chất dưới đây?

A CH3COCH2CH3 B CH2=CHCH2CH2OH

C CH3CH2CH2CHO D CH3CH=CHCH2OH

Câu 19: Dựa vào phổ IR của hợp chất X thuộc loại este có công thức CH3COOCH3 dưới đây:

Hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?

Câu 20: (SBT – KNTT) Xét các chất sau:

CH3–CH2–OH; CH2OH–CH2OH; CH2OH–CHOH–CH2OH;

CH3–CH(OH)–COOH; H2N[CH2]6NH2; HOOC–[CH2]6–CH(NH2)–COOH;

Nhận định nào sau đây không đúng?

A Số hợp chất hữu cơ đa chức (có 2 nhóm chức giống nhau trở lên) bằng 4

B Số hợp chất hữu cơ tạp chức (có 2 nhóm chức khác nhau trở lên) bằng 2

C Số hợp chất hữu cơ thuộc loại alcohol bằng 3

D Số hợp chất hữu cơ thuộc loại carboxylic acid bằng 3.

PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Câu 1: (SBT – CTST) Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất

A có nhiệt độ sôi khác nhau B có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

C có độ tan khác nhau D có khối lượng riêng khác nhau

Câu 2: (SBT – CTST) Nhiệt độ sôi của rượu (thành phần chính là ethanol) là 78 °C và của nước là 100 °C Phương pháp nào có thể tách rượu ra khỏi nước?

A Cô cạn B Lọc C Bay hơi D Chưng cất

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Tính chất vật lí nào sau đây được quan tâm khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất?

A Nhiệt độ sôi của chất B Nhiệt độ nóng chảy của chất

C Tính tan của chất trong nước D Màu sắc của chất

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1 °C), heptane (ts = 98,4 °C), octane (ts = 125,7 °C) và nonane (ts = 150,8 °C) Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?

A Kết tinh B Chưng cất C Sắc kí D Chiết

Câu 5: (SBT – CTST) Để tách benzene (nhiệt độ sôi là 80 °C) và acetic acid (nhiệt độ sôi là 118 °C) ra khỏi nhau, có thể dùng phương pháp

A chưng cất ở áp suất thấp B chưng cất ở áp suất thường

C chiết bằng dung môi hexane D chiết bằng dung môi ethanol

Câu 6: (SBT – Cánh Diều) Pent-1-ene và dipentyl ether đồng thời được sinh ra khi đun nóng pentan-1- ol với dung dịch H2SO4 đặc Biết rằng nhiệt độ sôi của pentan-1-ol, pent-1-ene và dipentyl ether lần lượt là 137,8 °C; 30,0 °C và 186,8 °C Từ hỗn hợp phản ứng, các chất được tách khỏi nhau bằng phương pháp chưng cất Các phân đoạn thu được (theo thứ tự từ trước đến sau) trong quá trình chưng cất lần lượt là

A pentan-1-ol, pent-1-ene và dipentyl ether B pent-1-ene, pentan-1-ol và dipentyl ether

C dipentyl ether, pent-1-ene và pentan-1-ol D pent-1-ene, dipentyl ether và pentan-1-ol Câu 7: (SBT – KNTT) Chiết là phương pháp dùng một dung môi thích hợp hoà tan chất cần tách chuyển sang pha lỏng (gọi là dịch chiết) và chất này được tách ra khỏi hỗn hợp các chất còn lại Tách lấy dịch chiết, giải phóng dung môi sẽ thu được

A chất cần tách B các chất còn lại C hỗn hợp ban đầu D hợp chất khí

Câu 8: (SBT – KNTT) Thêm benzene vào ống nghiệm đựng dung dịch nước bromine Sau một thời gian quan sát thấy màu đỏ nâu của bromine

A chủ yếu trong lớp nước B chủ yếu trong lớp benzene

C phân bố đồng đều ở hai lớp D bị mất màu hoàn toàn

Câu 9: (SBT – CTST) Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?

Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn có trong dung dịch dựa vào độ tan khác nhau của chúng và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.

A lỏng – thời gian B rắn – nhiệt độ C lỏng – nhiệt độ D rắn – thời gian Câu 11: (SBT – KNTT) Dung môi thích hợp được lựa chọn trong phương pháp kết tinh thường là dung môi trong đó độ tan của chất cần tinh chế

A không thay đổi khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch

B tăng nhanh khi tăng nhiệt độ, tan kém ở nhiệt độ thường

C giảm nhanh khi tăng nhiệt độ, tan tốt ở nhiệt độ thường

D lớn ở nhiệt độ thường và nhỏ ở nhiệt độ cao

Câu 12: (SBT – KNTT) Xét ba yêu cầu: (a) không hòa tan tạp chất; (b) không có tương tác hóa học với chất kết tinh; (c) dễ bay hơi, dễ kiếm, rẻ tiền Trong ba yêu cầu này, có bao nhiêu yêu cầu là cần thiết đối với dung môi được lựa chọn trong phương pháp kết tinh?

Câu 13: (SBT – CTST) Phương pháp kết tinh dùng để tách các chất

A có nhiệt độ sôi khác nhau B có nguyên tử khối khác nhau

C có độ tan khác nhau D có khối lượng riêng khác nhau

Câu 14: (SBT – CTST) Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây?

A Làm đường cát, đường phèn từ mía

B Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Sử dụng phương pháp kết tinh lại để tinh chế chất rắn Hợp chất cần kết tinh lại cần có tính chất nào dưới đây để việc kết tinh lại được thuận lợi?

A Tan trong dung môi phân cực, không tan trong dung môi không phân cực

B Tan tốt trong cả dung dịch nóng và lạnh

C Ít tan trong cả dung dịch nóng và lạnh

D Tan tốt trong dung dịch nóng, ít tan trong dung dịch lạnh

Câu 16: Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt (1) , có khả năng (2) khác nhau các chất trong hỗn hợp cần tách Từ hoặc cụm từ ở (1) và (2) lần lượt là

A bé – hấp thụ B lớn – hấp thụ C lớn – hấp phụ D bé – hấp phụ

Câu 17: (SBT – Cánh Diều) Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?

A Phân tử khối B Nhiệt độ sôi

C Khả năng hấp phụ và hoà tan D Nhiệt độ nóng chảy

Câu 18: (SBT – KNTT) Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ (1) với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ (2) và tách ra khỏi nhau Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1) và (2) lần lượt là

A (1) giống nhau và (2) giống nhau B (1) khác nhau và (2) khác nhau

C (1) khác nhau và (2) giống nhau D (1) giống nhau và (2) khác nhau

Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ?

A Chiết, chưng cất và kết tinh B Chiết và kết tinh

C Chưng chất và kết tinh D Chưng cất, kết tinh và sắc kí

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A Chiết lỏng – lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nước

B Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng – rắn

C Sắc kí cột dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau

D Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng.

CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Câu 1: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử

Công thức đơn giản nhất là công thức biểu đạt tỷ lệ số nguyên tử C và H trong một phân tử.

A Hai chất có cùng công thức thực nghiệm có thể có phân tử khối khác nhau

B Hai chất có cùng công thức thực nghiệm có phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử của chúng như nhau

C Hai chất có cùng công thức thực nghiệm thì thành phần các nguyên tố trong phân tử của chúng giống nhau

D Hai chất có cùng công thức thực nghiệm luôn có cùng công thức phân tử

Câu 3: Cho chất acetylene (C2H2) và benzene (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất

B Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất

C Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất

D Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất

Câu 4: Chất X có công thức phân tử C6H10O4 Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?

Câu 5: (SBT – KNTT) Công thức phân tử của methyl formate và glucose lần lượt là C2H4O2 và C6H12O6

Công thức đơn giản nhất của hai chất này là

Câu 6: Tỉ lệ (tối giản) số nguyên tử C, H, O trong phân tử C2H4O2 lần lượt là

Câu 7: Vitamin A (retinol) có công thức phân tử C20H30O, công thức đơn giản nhất của vitamin A là

Câu 8: Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2?

Câu 9: Dãy các chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất?

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Phổ MS của chất Y cho thấy Y có phân tử khối bằng 60 Công thức phân tử nào dưới đây không phù hợp với Y?

Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Sau khi biết công thức thực nghiệm, có thể xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa trên đặc điểm nào sau đây?

A Phân tử khối của chất

B Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử chất

C Khi lượng các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn một lượng chất xác định

D Các hấp thụ đặc trưng trên phổ IR của chất

Câu 12: (SBT – KNTT) Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ?

B Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố

C Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử

D Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử

Đối với các hợp chất đơn giản, trong phương pháp phổ khối lượng, giá trị m/z lớn nhất thường khớp với mảnh ion phân tử [M + ]) và bằng với khối lượng phân tử của chất được nghiên cứu.

A phân tử khối B nguyên tử khối C điện tích ion D khối lượng

Câu 14: Từ phổ MS của acetone, người ta xác định được ion phân tử [M + ] có giá trị m/z lớn nhất bằng

58 Vậy, phân tử khối của acetone là

Câu 15: Từ phổ MS của benzene, người ta xác định được ion phân tử [C6H6 +] có giá trị m/z lớn nhất bằng

78 Vậy, phân tử khối của benzene là

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Acetic acid có công thức phân tử là C2H4O2 Kết luận nào dưới đây là đúng?

A Acetic acid có công thức thực nghiệm là CH2O và có khối lượng riêng lớn gấp 30 lần so với hydrogen ở cùng điều kiện (nhiệt độ, áp suất)

B Acetic acid có công thức phân tử là CH2O và có tỉ khối hơi so với hydrogen ở cùng điều kiện (nhiệt độ, áp suất) là 30

C Acetic acid có công thức thực nghiệm là CH2O và có phân tử khối là 60

D Acetic acid có công thức thực nghiệm là (CH2O)2 và có phân tử khối là 60

Câu 17: Tỉ khối hơi của chất X so với hydrogen bằng 44 Phân tử khối của X là

Câu 18: Một hydrocarbon X ở thể khí có tỉ khối hơi so với không khí là 0,5517 Công thức phân tử của

Câu 19: Cho hai hợp chất hữu cơ là aniline (C6H7N) và 2-aminopyridine (C5H6N2) và hình ảnh phổ khối như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A Phổ khối lượng ở hình (a) tương ứng với phân tử aniline

B Mảnh ion phân tử ở hình (b) có giá trị m/z là 94

C Phổ khối lượng ở hình (b) tương ứng với phân tử 2-aminopyridine

D Phân tử khối của hai hợp chất hữu cơ A và B bằng nhau

Câu 20: (SBT – KNTT) Hình dưới đây là phổ khối lượng của phân tử benzene

Phân tử khối của benzene bằng

CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ

Câu 1: Chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau:

Công thức phân tử của X là

Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau:

Công thức phân tử của X là

Câu 3: Một hợp chất X có công thức cấu tạo:

Số nguyên tử carbon và hydrogen trong X lần lượt là

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Nhận xét nào sau đây về hai công thức cấu tạo dưới đây là đúng?

A Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về mạch carbon

B Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất đồng phân về vị trí nhóm chức

C Biểu diễn cấu tạo hoá học của hai chất thuộc cùng dãy đồng đẳng

D Biểu diễn cấu tạo hoá học của cùng một chất

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Chọn phát biểu đúng về bốn chất (đều có phân tử khối là 60) sau đây?

CH3CH2CH2OH (1); CH3COOH (2);

NH2CH2CH2NH2 (3); (CH3)2CHOH (4)

A Chất (1) và chất (4) là đồng phân của nhau

B Chất (1), chất (2) và chất (4) là đồng phân của nhau

C Chất (1) và chất (2) là đồng phân của nhau

D Cả bốn chất đều là đồng phân của nhau

Câu 6: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau?

A C2H5OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO

C CH3CH2CH2OH, C2H5OH D C4H10, C6H6

Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A CH3-CH2-OH; CH3-CHO B CH3-CH2-COOH: HCOO-CH2-CH3

C CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3 D CH3-O-CH3; CH3-CH2-OH

Câu 8: Hai hợp chất là CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3 là loại đồng phân cấu tạo nào?

A Đồng phân vị trí nhóm chức B Đồng phân vị trí nối đôi

C Đồng phân nhóm chức D Đồng phân mạch carbon

Câu 9: (Đề TSĐH A - 2008) Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-

CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học là

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6Br2 là

Câu 11: Đồng đẳng là những chất có tính chất hoá học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm

Câu 12: (Đề MH – 2021) Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

A CH4 và C2H4 B CH4 và C2H6 C C2H4 và C2H6 D C2H2 và C4H4

Câu 13: (SBT – KNTT) Cấu tạo hóa học là (1) giữa các nguyên tử trong phân tử Cụm từ thích hợp điền vào (1) là

A thứ tự liên kết B phản ứng C liên kết D tỉ lệ số lượng Câu 14: (SBT – KNTT) Có 4 loại cấu tạo mạch phân tử: (a) mạch hở không phân nhánh; (b) mạch hở phân nhánh; (c) mạch vòng không phân nhánh và (d) mạch vòng phân nhánh Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử carbon có thể liên kết với chính nó hình thành bao nhiêu loại mạch?

Câu 15: (SBT – KNTT) Trong các yếu tố: (a) thành phần nguyên tố; (b) số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và (c) thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử, thì tính chất của phân từ hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào các yếu tố

A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (a), (b) và (c) Câu 16: (SBT – KNTT) Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất

A đồng phân của nhau B đồng đẳng của nhau

C đồng vị của nhau D đồng khối của nhau

Câu 17: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Đồng đẳng là những chất có tỉ lệ thành phần nguyên tử trong phân tử giống nhau

B Đồng đẳng là những chất mà phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2

C Đồng đẳng là những chất có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có tính chất hoá học cơ bản giống nhau, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2

D Các hydrocarbon đều là đồng đẳng

Câu 18: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân?

A Những hợp chất có thành phần hoá học tương tự nhưng có cấu tạo khác nhau là những chất đồng phân

B Những hợp chất khác nhau nhưng có cấu tạo tương tự nhau là những chất đồng phân

C Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân

D Những chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những chất đồng phân

Câu 19: (SBT – KNTT) Cặp chất nào dưới đây là đồng phân loại nhóm chức?

A CH3OCH3 và CH3CH2CH2OH B CH3COOH và HCOOCH3

C CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)CH3 D CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3

Câu 20: (SBT – CTST) Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

A CH3OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO

C HCHO, CH3CHO D CH3CH2OH, C2H4(OH)2.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (SỐ 01)

Câu 1: (SBT – KNTT) Xét phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2

Chất nào trong phản ứng này thuộc loại hợp chất hữu cơ?

Câu 2: (SBT – KNTT) Xét các chất CH4, HCN, CO2, CH2=CH2, CH3CH=O, Na2CO3, CH3COONa,

H2NCH2COOH và Al4C3 Trong các chất này, số hợp chất hữu cơ là

Câu 3: (SBT – CTST) Cho các chất sau: CH3CH2CH3, CH3NH2, CH2=CHCH3, CH2=CH-COOH,

CH2=CH-CH=CH2, CH3OH, CH≡CH, C6H5OH, HCHO, CH3COOCH3, H2NCH2COOH Số chất thuộc hydrocarbon và dẫn xuất hydrocarbon trong dãy trên lần lượt là

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào dưới đây không có hấp thụ ở vùng

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Một học sinh tiến hành chưng cất để tách CHCl3, (ts = 61 °C) ra khỏi

CHCl2CHCl2 (ts = 146 °C) bằng bộ dụng cụ như ở hình dưới:

Khi bắt đầu thu nhận CHCl3 vào bình hứng thì nhiệt độ tại vị trí nào trong hình đang là 61 °C?

A Vị trí X B Vị trí Y C Vị trí Z D Vị trí T

Trong quá trình chưng cất dầu thô, ở nhiệt độ sôi từ 150 °C đến 200 °C, người ta thu được xăng - thành phần chính là hỗn hợp các hydrocarbon có số nguyên tử C từ 4 đến 12.

A xăng B dầu hỏa C xăng và dầu hỏa D dầu hỏa và xăng Câu 7: Phương pháp dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn?

A Chiết lỏng – lỏng B Chiết lỏng – rắn

C Phương pháp kết tinh D Sắc kí cột

Câu 8: Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào?

A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết

C Phương pháp kết tinh D Sắc kí cột

Câu 9: Phương pháp kết tinh dùng để tách biệt các chất

A có nhiệt độ sôi khác nhau B có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

C có độ tan khác nhau D có khối lượng riêng khác nhau

Câu 10: Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột trong sắc kí cột thuộc pha nào sau đây?

A Pha động B Pha lỏng C Pha tĩnh D Pha rắn

Câu 11: Phương pháp dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau?

A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết

C Phương pháp kết tinh D Sắc kí cột

Câu 12: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp

B Tinh dầu nặng hơn nước nên nằm phía dưới

C Lớp trên là tinh dầu sả, lớp dưới là nước

D Khối lượng riêng của tinh dầu sả nhẹ hơn nước

Câu 13: Phân tích chất hữu cơ X chứa C, H, O ta có: nC: nH: nO = 1: 3: 1 Công thức đơn giản nhất của X là

Câu 14: Công thức phân tử không thể cho ta biết

A số lượng các nguyên tố trong hợp chất B tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất

C hàm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất D cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng (MS) Trong phổ khối lượng, giá trị m/z (tỷ số khối lượng trên điện tích) của phân tử chính là phân tử khối của chất.

A peak [M + ] lớn nhất B peak [M + ] nhỏ nhất

C peak xuất hiện nhiều nhất D nhóm peak xuất hiện nhiều nhất

Câu 16: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T) Các chất đồng đẳng của nhau là

Câu 17: (SBT – KNTT) Các chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là các chất

A đồng phân của nhau B đồng đẳng của nhau

C đồng vị của nhau D đồng khối của nhau

Câu 18: (SBT – KNTT) Công thức nào dưới đây là công thức cấu tạo?

A HOCH2CH2OH B C2H6O2 C CH3O D CnH3nOn

Câu 19: (SBT – KNTT) Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau?

A CH3CH=CH2 và CH3CH2CH2CH3

B CH2=CH-CH=CH2 và CH3C≡CH

C CH3CH2CH2CH3 và (CH3)2CHCH3

D CH2=CH-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-CH=CH2

Câu 20: (SBT – KNTT) Cặp chất nào dưới đây là đồng phân vị trí nhóm chức?

A CH3OCH2CH3 và CH3CH2CH2OH

B CH3COCH3 và CH3CH2CH=O

C CH≡CCH2CH3 và CH3CH=CH-CH=CH2CH3

D CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3

Câu 21: (SBT – CTST) Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A CH4, CH3CH3 B CH3OCH3, CH3CH=O

C CH3OH, C2H5OH D C2H5OH, CH3OCH3

Câu 22: Đồng phân là những chất khác nhau có cùng

A khối lượng phân tử B công thức phân tử

C công thức đơn giản nhất D thành phần nguyên tố

Câu 23: (SBT – KNTT) Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các (1) Cụm từ thích hợp điền vào (1) trong định nghĩa trên là

A hợp chất hữu cơ B hợp chất vô cơ

C hợp chất thiên nhiên D hợp chất phức

Câu 24: (SBT – Cánh Diều) Trường hợp nào dưới đây khoanh đúng nhóm chức carboxylic acid của ethanoic acid?

A CH3COOH B CH3COOH C CH3COOH D CH3COOH

Câu 25: (SBT – KNTT) Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (ở một áp suất nhất định) nào sau đây của các chất trong hỗn hợp?

A Nhiệt độ sôi B Nhiệt độ nóng chảy C Độ tan D Màu sắc

Câu 26: (SBT – CTST) Cho hỗn hợp các alkane có mạch carbon thẳng sau: pentane (sôi ở 36 °C), heptane

(sôi ở 98 °C), octane (sôi ở 126 °C) và nonane (sôi ở 151°C) Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?

A Chiết B Kết tinh C Bay hơi D Chưng cất

Câu 27: Chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau:

Công thức phân tử của X là

Câu 28: Chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau:

Công thức phân tử của X là

Câu 29: (SBT – KNTT) Cho các cặp chất sau: (a) CH≡CH và CH3C≡CH; (b) (CH3)2C=CH2 và

CH3CH2CH=CH2; (c) CH3CH2CH=O và CH3COCH3; (d) CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3; (e) CH2=CHCH2CH3 và CH2=CH-CH=CH2 Số cặp chất là đồng phân của nhau là

Câu 30: (SBT – KNTT) Hình dưới đây là phổ khối lượng của phân tử acetic acid?

Phân tử khối của acetic acid bằng

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (SỐ 02)

Câu 1: (SGK – CTST) Cho dãy các hợp chất sau: (1) CaCl2; (2) CH2=CHCl; (3) C6H5CHO; (4) CaC2;

(5) Al(OH)3; (6) CuSO4; (7) Ba(NO3)2 Số chất thuộc hợp chất vô cơ và hợp chất chất hữu cơ lần lượt là

Câu 2: (SGK – CTST) Cho dãy các hợp chất hữu cơ sau: CH3COONa, C2H5Br, C2H6, CHCl3, HCOOH,

C6H6 Số chất thuộc hydrocarbon và dẫn xuất hydrocarbon trong dãy trên lần lượt là

Câu 3: (SBT – KNTT) Hydrocarbon là loại hợp chất hữu cơ mà thành phần phân tử có các nguyên tố nào sau đây?

A C và H B C, H và O C C, H và N D C, H, O và N Câu 4: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường

A xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm B xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất

C xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm D xảy ra nhanh, theo nhiều hướng

Câu 5: Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây ra

A tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ

B tính chất hoá học không đặc trưng của hợp chất hữu cơ

C tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ

D tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ

Câu 6: Butanal là một aldehyde có công thức cấu tạo là CH3CH2CH2CHO có tính chất đặc trưng là tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo lớp silver (Ag) bám trên ống nghiệm Chất nào sau đây có tính chất tương tự butanal?

A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3CH2CH2CH3 D CH3CHO

Câu 7: (SBT – KNTT) Cho hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo sau:

X không chứa loại nhóm chức nào sau đây?

Câu 8: Phương pháp chưng cất dùng để tách biệt các chất

A có nhiệt độ sôi khác nhau B có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

C có độ tan khác nhau D có khối lượng riêng khác nhau

Câu 9: Để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn là phương pháp nào sau đây?

A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết

C Phương pháp kết tinh D Sắc kí cột

Câu 10: Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc?

A Chiết lỏng – lỏng B Chiết lỏng – rắn

C Phương pháp kết tinh D Sắc kí cột

Câu 11: (SBT – CTST) Phương pháp nào không dùng để tách và tinh chế các chất hữu cơ?

A Phương pháp chưng cất B Phương pháp chiết

C Phương pháp kết tinh D Phương pháp cô cạn

Câu 12: (SBT – CTST) Phương pháp chiết là sự tách chất dựa vào sự khác nhau

A về kích thước phân tử

B ở mức độ nặng nhẹ về khối lượng

C về khả năng bay hơi

D về khả năng tan trong các dung môi khác nhau

Câu 13: (SBT – CTST) Để tách các chất từ một hỗn hợp lỏng không đồng nhất thường dùng phương pháp

A chưng cất B chiết C kết tinh D sắc kí

Câu 14: (SBT – CTST) Để tinh chế các chất rắn tan ra khỏi dung dịch thường dùng phương pháp

A chưng cất B chiết C kết tinh D sắc kí

Câu 15: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A CH3CH2CH2CH2OH, C2H5OH B CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3

C CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH2CH3 D CH3CH(OH)CH3, C2H5OH

Câu 16: (Đề TSCĐ - 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=C(CH3)2

C CH3-CH=CH-CH=CH2 D CH2=CH-CH2-CH3

Câu 17: Cặp chất nào sau đây có thể đồng đẳng của nhau?

Câu 18: Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH 3 COOCH 3 ?

A CH 3 CH 2 –CH 2 –COOH B CH 3 CH(CH 3 )COOH

C HCOOCH 3 D HO–CH 2 –CH 2 –CHO

Câu 19: (SBT – KNTT) Cho các cặp chất sau: (a) CH≡CH và CH2=C=CH2; (b) CH≡CH và

CH3CH2C≡CH; (c) CH3CH2OH và (CH3)2CHCH2OH; (d) C6H5OH và C6H4(OH)2; (e) HCH=O và CH3COCH3 Số cặp chất là đồng đẳng của nhau là

Câu 20: Công thức phân tử cho biết

A tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

B số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

C thành phần định tính các nguyên tố

D tỉ lệ khối lượng mỗi nguyên tử trong phân tử

Câu 21: Phổ khối lượng dùng để xác định

A công thức phân tử hợp chất hữu cơ

B thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ

C nguyên tử khối hoặc phân tử khối của các chất

D khối lượng riêng của các chất

Câu 22: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O Tỉ khối hơi của X so với hydrogen bằng 30

Công thức phân tử của X là

Câu 23: Từ phổ MS của ethanol, người ta xác định được ion phân tử [C2H5O + ] có giá trị m/z lớn nhất bằng 46 Vậy, phân tử khối của ethanol là

Câu 24: Một hydrocarbon X ở thể khí có tỉ khối hơi so với hydrogen là 15 Công thức phân tử của X là

Câu 25: (SBT – CTST) Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A CH3COOH, HCOOCH3 B CH3COOH, HCOOH

C CH3OH, C2H5OH D C2H5OH, CH3OCH2CH3

Câu 26: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây không đúng?

A CH4, CH2=CH2 và CH≡CH là những hydrocarbon

B CH3OH và HOCH2CH2OH là những alcohol

C CH3COOH và CH2(COOH)2 là những carboxylic acid

D CH3CH=O và CH3COCH3 là những aldehyde

Câu 27: Dựa vào phổ IR của hợp chất X thuộc loại este có công thức CH3COOCH3 dưới đây:

Hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?

Câu 28: Cho phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ A như hình vẽ:

Giá trị m/z của mảnh ion phân tử là

Câu 29: Số đồng phân có thể có của C3H8O là

Câu 30: (SBT – KNTT) Nhận xét nào dưới đây về đặc điểm chung của các chất hữu cơ không đúng?

A Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy

B Liên kết hóa học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị

C Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ

Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường diễn ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau, dẫn đến sự hình thành hỗn hợp các sản phẩm Điều này gây khó khăn trong việc dự đoán và kiểm soát quá trình phản ứng, đòi hỏi các điều kiện cụ thể để tạo ra hiệu suất cao cho sản phẩm mong muốn.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là không đúng?

A Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch

B Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi

C Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng

D Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra

Câu 2: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: Br2 (g) + H2 (g) 2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là

Câu 3: (SBT – CTST) Chất nào sau đây không phải chất điện li?

Câu 4: Một dung dịch X có [H + ] = 2.10 –3 M sẽ có môi trường

A acid B base C trung tính D lưỡng tính

Câu 5: (SBT – KNTT) Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào?

A Nitrogen có tinh oxi hoá mạnh B Nitrogen rất bền với nhiệt

C Nitrogen khó hoá lỏng D Nitrogen không có cực

Câu 6: (SBT – KNTT) Trong phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen, nitrogen đóng vai trò là

A chất khử B chất oxi hoá C acid D base

Câu 7: Ngoài sử dụng làm phân bón, X còn được sử dụng trong pin với vai trò chất điện li, hay dùng để làm sạch các oxide trên bề mặt của kim loại trước khi hàn X là

A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D NH4Cl

Câu 8: Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây chứng tỏ ammonia là một chất khử?

A NH3 + HCl  NH4Cl B NH3 + H2O NH4 +

C 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 D 4NH3 + 5O2  t , Pt o  4NO + 6H2O

Câu 9: (SBT – KNTT) Kim loại nào sau đây không tác đụng với nitric acid?

Câu 10: Oxide của nitrogen được tạo thành khi nguyên tố nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen dư thừa trong không khí được gọi là

A NO, nhiên liệu B NO, tự nhiên C NO, tức thời D NO, nhiệt

Câu 11: Trong tự nhiên, đơn chất sulfur được phân bố ở vùng lân cận núi lữa và suối nước nóng Khi núi lữa hoạt động, sulfur được giải phóng ra khỏi lõi Trái Đất chủ yếu ở dạng

Câu 12: Ở dạng phân tử, sulfur gồm các nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng Để đơn giản, người ta dùng kí hiệu S Số nguyên tử sulfur ở dạng mạch vòng là

Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của sulfur?

A Màu vàng ở điều kiện thường B Thể rắn ở điều kiện thường

C Không tan trong benzene D Không tan trong nước

Câu 14: Cho các phản ứng:

Số phản ứng trong đó sulfur đơn chất đóng vai trò chất khử là

Câu 15: Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ Trong y học, X thường được dùng làm chất cản quang trong xét nghiệm X-quang đường tiêu hoá Công thức của X là

A BaSO4 B Na2SO4 C K2SO4 D MgSO4

Câu 16: Ở thể lỏng, chất nào sau đây có dạng sánh như đầu đo tồn tại liên kết hydrogen rất mạnh giữa các phân tử?

Câu 17: Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?

Câu 18: Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của (1) (trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide, ) Từ thích hợp điền vào (1) trong định nghĩa trên là

Câu 19: Nhóm chức là (1) gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ Cụm từ thích hợp điền vào (1) trong phát biểu trên là

C nhóm nguyên tử D nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử

Câu 20: Cho các hợp chất sau: CH4; NH3; C2H2; CCl4; C2H4; C6H6 Số hợp chất thuộc loại hydrocarbon là

Câu 21: Nhiệt độ sôi của rượu (thành phần chính là ethanol) là 78 °C và của nước là 100 °C Phương pháp nào có thể tách rượu ra khỏi nước?

A Cô cạn B Lọc C Bay hơi D Chưng cất

Câu 22: Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây?

A Làm đường cát, đường phèn từ mía

B Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải

Câu 23: Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ?

B Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố

C Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử

D Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử

Câu 24: Đồng phân là những chất khác nhau có cùng

A khối lượng phân tử B công thức phân tử

C công thức đơn giản nhất D thành phần nguyên tố

Câu 25: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

A CH4 và C2H4 B CH4 và C2H6 C C2H4 và C2H6 D C2H2 và C4H4

Câu 26: Aniline là hợp chất quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm và sản xuất polymer Kết quả phân tích nguyên tố của aniline như sau: 77,42% C; 7,53% H về khối lượng, còn lại là nitrogen Phân tử khối của aniline được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có cường độ tương đối mạnh nhất

Công thức phân tử của aniline là

Câu 27: Thực hiện phản ứng tổng hợp ammonia từ phản ứng sau:

Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonia, các biện pháp phù hợp gồm:* Tăng áp suất phản ứng (a)* Dùng lượng dư N2 (g)* Loại bỏ NH3 khỏi hệ phản ứng (e)

Câu 28: (SGK – CTST) Biện pháp nào sau đây không đúng để giảm thiểu khí thải SO2 vào môi trường?

A Sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường như hydrogen, ethanol,… thay cho nguồn năng lượng hóa thạch

B Khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, sóng biển, thủy triều,…

C Xử lí khí thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường

D Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch có chứa tạp chất sulfur

Câu 29: (SGK – KNTT) Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hoá

Câu 30: Công thức phân tử của methyl formate và glucose lần lượt là C2H4O2 và C6H12O6 Công thức đơn giản nhất của hai chất này là

Câu 31: Nguồn nào sau đây không phát thải SO2 vào khí quyển?

A Đốt sulfur và quặng pyrite trong sản xuất sulfuric acid

C Quá trình đốt cháy nhiên liệu có chứa tạp chất sulfur (than đá, dầu mỏ)

D Quá trình quang hợp của cây xanh ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 (SỐ 02)

Câu 1: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng:

Câu 3: (Đề THPT QG – 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Câu 4: (SGK – KNTT) pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

A Dung dịch HCl 0,1 M B Dung dịch CH3COOH 0,1 M

C Dung dịch NaOH 0,1 M D Dung dịch NaOH 0,01 M

Câu 5: Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất?

Câu 6: SBT – KNTT) Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

Câu 7: Chất nào sau đây được sử dụng là chất làm lạnh trong các hệ thống làm lạnh công nghiệp?

Câu 8: (SBT – KNTT) Trong phản ứng giữa khí ammonia và khí hydrogen chloride tạo thành ammonium chloride ở dạng khói trắng, ammonia đóng vai trò là

A acid B base C chất oxi hoá D chất khử

Câu 9: Để điều chế được silver nitrate từ một mẫu silver tinh khiết, cần hoà tan mẫu silver vào dung dịch nào sau đây?

A Cu(NO)3 B HNO3 C NaNO3 D KNO3

Câu 10: Với xúc tác của các ion kim loại trong khói bụi, các oxide của sulfur và nitrogen bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do,… rồi hòa tan vào nước tạo thành các acid tương ứng Hai acid tạo thành từ quá trình trên là

A H2CO3 và HNO3 B H2S và HNO3 C H2S và H2SO4 D H2SO4 và HNO3

Câu 11: Phần lớn sulfur tồn tại ở dạng hợp chất trong thành phần của các khoáng vật, như quặng pyrite, thạch cao, barite,… Thành phần chính của quặng pyrite là

Câu 12: Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là

Câu 13: Phát biểu nào sau về sulfur là sai?

A S là chất rắn màu vàng B S không tan trong nước

C S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D S không tan trong các dung môi hữu cơ Câu 14: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

Câu 15: Magnesium sulfate được sử dụng làm thuốc để cung cấp magnesium cho cơ thể, giúp giảm các cơn đau cơ, giảm hiện tượng chuột rút Mỗi phân tử magnesium sulfate có thể kết hợp với 7 phân tử nước Vì vậy, magnesium sulfate còn được sử dụng làm chất hút ẩm, chất hút mồ hôi tay của các vận động viên thể dục dụng cụ

Công thức của magnesium sulfate là

Câu 16: (SBT – CTST) Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc nào sau đây đúng?

A Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều B Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều

C Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều D Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều Câu 17: Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng?

A NaCl B Na2SO4 C NaNO3 D NaOH

Câu 18: Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra

A chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

B nhanh và cho một sản phẩm duy nhất

C nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

D chậm, hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

Câu 19: Ethanol có công thức cấu tạo là C2H5OH, tính chất đặc trưng của ethanol là tác dụng với kim loại hoạt động như Na, K, không tác dụng với dung dịch NaOH, KOH Hợp chất hữu cơ X có cùng nhóm chức với ethanol, X không thể là chất nào sau đây?

A CH3OH B C2H5OH C CH2=CHCH2OH D CH3CHO

Câu 20: Cho dãy các hợp chất: C3H6 (1), C7H6O2 (2), CCl4 (3), C18H38 (4), C6H5NH2 (5) và C4H4S (6)

Số chất thuộc hydrocarbon và dẫn xuất hydrocarbon trong dãy trên lần lượt là

Câu 21: Phương pháp kết tinh dùng để tách các chất

A có nhiệt độ sôi khác nhau B có nguyên tử khối khác nhau

C có độ tan khác nhau D có khối lượng riêng khác nhau

Câu 22: Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?

A Phân tử khối B Nhiệt độ sôi

C Khả năng hấp phụ và hoà tan D Nhiệt độ nóng chảy

Câu 23: Công thức phân tử không thể cho ta biết

A số lượng các nguyên tố trong hợp chất B tỉ lệ giữa các nguyên tố trong hợp chất

C hàm lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất D cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Câu 24: Đồng đẳng là những chất có tính chất hoá học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm

Câu 25: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau?

A C2H5OH, CH3OCH3 B CH3OCH3, CH3CHO

C CH3CH2CH2OH, C2H5OH D C4H10, C6H6

Câu 26: (SBT – Cánh Diều) Methyl salicylate thường có mặt trong thành phần của một số thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, cao dán dùng điều trị đau lưng, căng cơ, bong gân,… Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử methyl salicylate như sau: 63,16% C; 5,26% H và 31,58% O Phổ MS của methyl salicylate được cho như hình dưới đây:

Công thức phân tử của methyl salicylate là

Câu 27: Thực hiện phản ứng tổng hợp ammonia từ phản ứng sau:

ALKANE

Câu 1: Công thức tổng quát của alkane là

Câu 2: Công thức chung của alkane chứa 12 nguyên tử hydrogen trong phân tử là

Câu 3: (Đề THPT QG - 2015) Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, methyl alcohol,…Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane Công thức phân tử của methane là

Câu 4: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?

Câu 5: (SBT – KNTT) Pentane là tên theo danh pháp thay thế của

A CH3[CH2]2CH3 B CH3[CH2]3CH3 C CH3[CH2]4CH3 D CH3[CH2]5CH3

Câu 6: (SBT – KNTT) (CH3)2CHCH3 có tên theo danh pháp thay thế là

A 2-methylpropane B isobutane B butane D 2-methylbutane Câu 7: (SBT – KNTT) Alkane X có công thức phân tử C6H14 Số công thức cấu tạo của X là

Câu 8: (SBT – KNTT) Alkane (CH3)3C-CH2CH(CH3)2 có tên gọi là

Câu 9: (SBT – KNTT) Cho các alkane kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi o C) sau: propane (–

187,7 và –42,1), butane (–138,3 và –0,5), pentane (–129,7 và 36,1), hexane (–95,3 và 68,7) Số alkane tồn tại ở thể khí ở điều kiện thường là

Câu 10: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết σ bền vững

B Các phân tử alkane hầu như không phân cực

C Ở điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học

D Trong phân tử methane, bốn liên kết C–H hướng về bốn đỉnh của một hình vuông

Câu 11: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và tetrachloromethane Số chất là sản phẩm của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và chiếu ánh sáng từ ngoại là

Câu 12: (SBT – Cánh Diều) Nhỏ 1 mL nước bromine vào ống nghiệm đựng 1 mL hexane, chiếu sáng và lắc đều Hiện tượng quan sát được là

A trong ống nghiệm có chất lỏng đồng nhất B màu của nước bromine bị mất

C màu của bromine không thay đổi D trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa

Câu 13: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (X) 1-chloropropane và (Y) 2-chloropropane Sản phẩm của phản ứng monochlorine hoá propane là

A (X) B (Y) C cả hai chất D chất khác X, Y

Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Cho butane phản ứng với chlorine thu được sản phẩm chính là

A 2-chlorobutane B 1-chlorobutane C 3-chlorobutane D 4-chlorobutane Câu 15: (SBT – CTST) Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3 Khi cho

Y phản ứng với bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 17: (SBT – KNTT) Cracking alkane là quá trình phân cắt liên kết C–C (bẻ gãy mạch carbon) của các alkane mạch dài để tạo thành hỗn hợp các hydrocarbon có mạch carbon

A ngắn hơn B dài hơn C không đổi D thay đổi

Câu 18: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng reforming alkane?

A Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các alkane mạch phân nhánh

B Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các hydrocarbon mạch vòng

C Số nguyên tử carbon của chất tham gia và của sản phẩm bằng nhau

D Nhiệt độ sôi của sản phẩm lớn hơn nhiều so với alkane tham gia phản ứng

Câu 19: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3- methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane?

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?

A Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane mạch không nhánh thành hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao

B Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane mạch ngắn hơn

C Thực hiện phản ứng hydrogen hoá để chuyển các alkene thành alkane

D Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.

HYDROCARBON KHÔNG NO

Câu 1: Công thức tổng quát của alkyne là

Câu 2: Công thức tổng quát của alkene là

Câu 3: (SBT – KNTT) Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa

A liên kết đơn B liên kết σ C liên kết bội D vòng benzene Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C

B Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch vòng, phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C

C Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C

D Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C hoặc cả hai loại liên kết đó

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Công thức chung của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C là CnH2n (n ≥ 2)

B Công thức phân tử của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba C≡C có dạng CnH2n–2, n ≥ 2

C Công thức phân tử của các hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n (n ≥ 2)

D Công thức chung của các hydrocarbon là C x H y với x ≥ 1

Câu 6: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkene?

A CH3CH2CH3 B CH3CH=CH2 C CH3C≡CH D CH2=C=CH2

Câu 7: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkyne?

A CH3CH2CH2CH3 B CH3CH=CH2 C CH3CH2C≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 8: (Đề THPT QG - 2016) Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là acetylene Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, ethylen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với acetylene Công thức phân tử của ethylene là

Câu 9: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau: CH3C≡C-CH(CH3)-CH3 Tên của X là

Câu 10: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2CH2CH3?

A (CH3)2C=CH-CH3 B CH2=CH-CH2CH3

C CH≡C-CH2CH2CH3 D CH2=CH-CH2CH=CH2

Câu 11: (Đề TSCĐ - 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=C(CH3)2

C CH3-CH=CH-CH=CH2 D CH2=CH-CH2-CH3

Câu 12: (SBT – CTST) Cho các alkene sau:

1) CH2=CH-CH2CH3 2) (CH3)2C=C(CH3)2

3) CH3CH2CH=CH-CH3 4) CH3CH2CH=CH-CH2-CH3

Số alkene có đồng phân hình học là

Câu 13: (SBT – KNTT) Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt là

Câu 14: (SBT – CTST) Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Các alkene không có các tính chất vật lí đặc trưng nào sau đây?

A Tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ

B Có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước

C Có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane phân tử có cùng số nguyên tử carbon

Câu 16: (SBT – KNTT) Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (°C) sau: (X) but-1- ene (–185 và –6,3); (Y) trans-but-2-ene (–106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (–139 và 3,7); (T) pent- 1-ene (–165 và 30) Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?

Câu 17: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no?

A Phản ứng cộng B Phản ứng trùng hợp

C Phản ứng oxi hoá – khử D Phản ứng thế

Câu 18: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, t o ) tạo thành butane?

A CH3CH=CH2 B CH3C≡C-CH2CH3 C CH3CH2CH=CH2 D (CH3)2C=CH2

Câu 19: (Đề TN THPT - 2020) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

Câu 20: (Đề TSĐH B - 2013) Hydrocarbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch bromine thu được

A But-1-ene B Butane C Buta-1,3-diene D But-1-yne

Câu 21: (SBT – KNTT) Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-en tác dụng với Br2 có tên gọi là

A 2,3-dibromo-2-methylpent-2-ene B 3,4-dibromo-4-methylpentane

C 2,3-dibromo-2-methylpentane D 4-bromo-2-methylpent-2-ene

Câu 22: (SBT – Cánh Diều) But-1-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây?

A CH3CHBrCHBrCH3 B CH3CH2CH2CH2Br

C CH3CH2CHBrCH3 D BrCH2CH2CH2CH2Br

Câu 23: (Đề THPT QG - 2018) Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A vàng nhạt B trắng C đen D xanh

Ống (1) có kết tủa màu vàng nhạt, ống (2) mất màu nước brom.

A Ở ống (1) có kết tủa màu vàng nhạt

B Ở ống nghiệm (2) màu của nước bromine nhạt dần

C Ở ống nghiệm (2) chất lỏng chia thành hai lớp

D Ở ống nghiệm (2) thu được chất lỏng đồng nhất

Câu 25: (SBT – Cánh Diều) Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-1-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A Dung dịch HCl B Dung dịch AgNO3/NH3

C Nước bromine D Dung dịch KMnO4

Câu 26: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là

Câu 27: (Đề TSCĐ - 2014) Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

Câu 28: (SBT – Cánh Diều) Cho pent-2-ene phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ phòng có thể thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu tạo nào sau đây?

A CH3CH2CH(OH)CH(OH)CH3 B CH3CH2CH2CH(OH)CH3

C CH3CH(OH)CH2CH(OH)CH3 D CH3CH2CH(OH)CH2CH3

Các đồ dùng trong nhà bếp thông thường dùng để đựng hay bọc thức ăn như chai lọ, túi đựng, màng bọc đều có đặc điểm chung là trong suốt, không mùi, không có độc tính Loại vật liệu chế tạo ra các sản phẩm này là polymer, được tạo thành từ các hợp chất hữu cơ phức tạp có khối lượng phân tử cao Khi chế tạo, polymer có thể được sản xuất dưới nhiều dạng khác nhau như hạt, sợi, màng, tùy thuộc vào mục đích sử dụng.

A Butadiene B Propene C Vinyl chloride D Ethylene

Câu 30: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế ethene bằng cách tách nước ethanol và thu bằng cách dời chỗ của nước

B Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen – acetylene

C Trong công nghiệp, người ta điều chế acetylene bằng cách nhiệt phân nhanh methane có xúc tác hoặc cho calcium carbide (thành phần chính của đất đèn) tác dụng với nước

D Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nguyên liệu tổng hợp ethylene.

HYDROCARBON THƠM (ARENE)

Câu 1: (SBT – KNTT) Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

A vòng benzene B liên kết đơn C liên kết đôi D liên kết ba

Câu 2: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene?

Câu 3: (SBT – CTST) Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của một arene?

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene

B Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm

C Những hydrocarbon trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm

D Dãy đồng đẳng của benzene có công thức tổng quát CnH2n–6 (n ≥ 6)

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:

Tên gọi của X và Y lần lượt là

Câu 6: (SBT – CTST) Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

Câu 7: (SBT – CTST) Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu arene là đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 8: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của benzene là không đúng?

A Benzene khó tham gia phản ứng cộng hơn ethylene

B Benzene dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng cộng

C Benzene không bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá thông thường

D Benzene làm mất màu dung dịch nước bromine ở điều kiện thường

Câu 9: (Đề TSCĐ - 2011) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (có mặt bột Fe) là

C o-bromtoluene và p-bromtoluene D o-bromtoluene và m-bromtoluene

Câu 10: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (X) o-bromotoluene; (Y) m-bromotoluene; (Z) p- bromotoluene Sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với bromine ở nhiệt độ cao có mặt iron(III) bromide là

Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Chất lỏng X (có công thức phân tử là C6H6) không màu, có mùi thơm nhẹ, không tan trong nước, là một dung môi hữu cơ thông dụng X tác dụng với chlorine khi chiếu sáng tạo nên chất rắn Y; tác dụng với chlorine khi có xúc tác FeCl3, tạo ra chất lỏng Z và khí T Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate tạo ra kết tủa trắng Công thức của các chất Y, Z, T lần lượt là

A C6H6Cl6, C6H5Cl, HCl B C6H5Cl, C6H6Cl6, HCl

C C6H5Cl5(CH3), C6H5CH2Cl, HCl D C6H5CH2Cl, C6H5Cl5(CH3), HCl

Câu 12: (SBT – KNTT) Nitro hoá benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ < 50 °C, tạo thành chất hữu cơ X Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

A Tên của X là nitrobenzene B X là chất lỏng, sánh như dầu

C X có màu vàng D X tan tốt trong nước

Câu 13: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng tạo một sản phẩm mononitro hoá duy nhất?

Câu 14: (SBT – KNTT) Phản ứng giữa toluene và chlorine khi được chiếu sáng tạo sản phẩm là

A p-chlorotoluene B m-chlorotoluene C benzyl chloride D 2,4-dichlorotoluene Câu 15: (SBT – KNTT) Đun nóng hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch

KMnO4 nóng thu được dung dịch có chứa C6H5COOK và K2CO3 Chất X là

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo thành hợp chất hữu cơ đơn chức?

A C6H5CH3 B m-CH3C6H4CH3 C p-CH3C6H4CH3 D o-CH3C6H4CH3

Câu 17: (SBT – Cánh Diều) Để phân biệt styrene và phenylacetylene chỉ cần dùng chất nào sau đây?

A Nước bromine B Dung dịch KMnO4

C Dung dịch AgNO3/NH3 D Khí oxygen dư

Câu 18: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở điều kiện thường?

Câu 19: (Đề TSCĐ - 2011) Cho các chất: acetylene, vinylacetylene, cumene và styrene Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch bromine là

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần

A cần sử dụng nhiên liệu xăng B hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch

C thay xăng bằng khí gas D cấm sử dụng xe cá nhân.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (SỐ 01)

Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane?

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no

B Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no

C Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no

D Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Cho các yếu tố sau:

(b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử

(d) Liên kết hydrogen giữa các phân tử

Số yếu tố không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane là

Câu 6: (SBT – KNTT) Trộn neopentane với chlorine và chiếu ánh sáng từ ngoại thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm monochlorine?

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Khi dehydrogen hợp chất 2,3-dimethylbutane có thể thu được bao nhiêu alkene đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 8: (SBT – CTST) Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình Thành phần chính của biogas là

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Cho các alkene X và Y có công thức như sau:

Tên gọi của X và Y tương ứng là

A cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene

B trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene

C trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene

D trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene

Câu 10: (Đề TSĐH A - 2008) Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-

CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2 Số chất có đồng phân hình học là

Câu 11: (SBT – KNTT) Phản ứng nào sau đây đã tạo thành sản phẩm không tuân theo đúng quy tắc

A CH3CH=CH2 + HCl  CH3CHClCH3

B (CH3)2C=CH2 + HBr  (CH3)2CHCH2Br

C CH3CH2CH=CH2 + H2O  H  CH3CH2CH(OH)CH3

D (CH3)2C=CH-CH3 + HI  (CH3)2CICH2CH3

Câu 12: (SBT – Cánh Diều) Cho các hydrocarbon: (1) CH2=C(CH3)CH2CH3; (2) (CH3)2C=CHCH3; (3)

CH2=C(CH3)CH=CH2; (4) (CH3)2CHC≡CH Những hydrocarbon nào phản ứng với HBr sinh ra sản phẩm chính là 2-bromo-2-methylbutane?

Câu 13: Trong số các alkyne có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Câu 14: (SBT – KNTT) Xét phản ứng hoá học sau:

CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O  CH3CH(OH)CH2OH + MnO2 + KOH

Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng

Câu 15: Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne đồng phân của nhau?

Câu 16: Theo IUPAC alkyne CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là

Câu 17: (Đề THPT QG - 2018) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

Câu 18: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: propane, propene, propyne, butane, but-l-yne, but-2-yne, but-

1-ene và cis-but-2-ene Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là

Câu 19: (Đề TSCĐ - 2013) Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2- chlorobutane?

A But-1-ene B Buta-1,3-diene C But-2-yne D But-1-yne

Câu 20: Alkane X có chứa 14 nguyên tử H trong phân tử Số nguyên tử carbon trong phân tử X là

Câu 21: (SBT – KNTT) Tên gọi của chất nào sau đây không đúng?

Câu 22: Cho các chất sau: methane, ethylene, but-2-yne và acetylene Kết luận nào sau đây là đúng?

A Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch bromine

B Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3

C Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromine

D Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4

Câu 23: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzene?

Câu 24: (SBT – CTST) Cho hợp chất sau:

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là

A 4-chloro-1-bromo-3-nitrobenzene B 4-bromo-1-chloro-2-nitrobenzene

C 4-chloro-1-bromo-5-nitrobenzene D 4-bromo-1-chloro-6-nitrobenzene

Câu 25: (SBT – Cánh Diều) Cho một số arene có công thức cấu tạo sau:

Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất là đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 26: (SGK – Cánh Diều) Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất là sản phẩm chính khi cho toluen tác dụng với chlorine trong điều kiện đun nóng và có mặt FeCl3 là

Câu 27: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng đối với phản ứng cộng chlorine vào benzene?

A Khó hơn phản ứng cộng chlorine vào ethylene

B Xảy ra với điều kiện ánh sáng tử ngoại và đun nóng

C Sản phẩm thu được là 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane

D Tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng là 1: 1

Câu 28: (SBT – KNTT) Đun nóng toluene với dung dịch KMnO4 nóng, thì tỉ lệ mol C6H5COOK sinh ra so với KMnO4 phản ứng bằng

Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Toluene (C6H5CH3) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường

B Styrene (C6H5CH=CH2) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường

C Ethylbenzene (C6H5CH2CH3) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng

D Naphthalene (C10H8) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường

Câu 30: (Đề TSĐH A - 2012) Cho dãy các chất: cumene, styrene, acetylene, benzene Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch bromine là

ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (SỐ 02)

Câu 1: (Đề TSĐH A - 2013) Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là

Câu 2: (SBT – CTST) Cho alkane sau: CH3(C2H5)CH–CH(CH3)2 Danh pháp thay thế của alkane trên là

Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Trong phân tử hydrocarbon X, hydrogen chiếm 25% về khối lượng Công thức phân tử của X là

Câu 4: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất hoá học của alkane?

A Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là thế và tách

B Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là thế và tách

C Khá trơ về mặt hoá học, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp

D Hoạt động hoá học mạnh, phản ứng đặc trưng là cộng và trùng hợp

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?

A Sodium acetate B Dầu mỏ và khí mỏ dầu

C Aluminium carbide (Al4C3) D Khí biogas

Câu 6: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của alkane không đúng?

A Propane C3H8 và butane C4H10 được sử dụng làm khí đốt

B Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất một số hydrocarbon thơm

C Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu như xăng hay dầu diesel

D Các alkane từ C11 đến C20 được dùng làm nến và sáp

Câu 7: (Đề TSĐH A - 2008) Cho isopentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monochloro tối đa thu được là

Câu 8: (SBT – CTST) Alkane (A) có công thức phân tử C5H12 (A) tác dụng với chlorine khi đun nóng chỉ tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất Tên gọi của (A) là

Khi chiếu sáng, hydrocarbon tham gia phản ứng thế với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1, thu được ba dẫn xuất monochloro là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) ClCH2CH=CHCH3; (2)

CH2CH=CHCH3; (3) BrCH2C(CH3)=C(CH2CH3)2; (4) ClCH2CH=CH2; (5) ClCH2CH=CHCH2CH3; (6) (CH3)2C=CH2 Trong số các chất trên, bao nhiêu chất có đồng phân hình học?

Câu 11: (SBT – CTST) Biểu đồ dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử alkene

Có bao nhiêu alkene trong biểu đồ ở thể khí trong điều kiện thường (25 °C)?

Câu 12: (Đề TSCĐ - 2009) Cho các chất: 2-methylpropene, but-1-ene, cis-but-2-ene, 2-methylbut-2-ene

Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t 0 ), cho cùng một sản phẩm là:

A 2-methylbut-2-ene và but-1-ene B cis-but-2-ene và but-1-ene

C but-1-ene, 2-methylpropene và cis-but-2-ene D 2-methylpropene và cis-but-2-ene

Câu 13: (Đề TSĐH B - 2012) Hydrate hóa 2-methylbut-2-ene (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là

Câu 14: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không phải là hydrocarbon?

A CH3CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH3CH2OH

Câu 15: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2CH3?

A CH≡C-CH3 B CH3C≡C-CH3 C CH2=CH-CH2CH3 D CH2=CH-C≡CH

Câu 16: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?

A CH3CH=CH-CH3 B (CH3)2C=CH-CH3

C CH3-CH=CH-CH(CH3)2 D (CH3)2CHCH=CHCH(CH3)2

Câu 17: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?

Câu 18: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Câu 19: (Đề THPT QG - 2019) Cho 2 mL chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều Đun nóng hỗn hợp sinh ra hydrocarbon làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Chất X là

A aldehyde acetic B methyl alcohol C ethyl alcohol D acetic acid

Câu 20: Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A CH3-CH2-CHBr-CH2Br B CH3-CH2-CHBr-CH3

C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 21: Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A But-1- yne và but-2-yne B Acetylene và ethylene

C Propyne và but-1-yne D But-2-ene và propyne

Khi phản ứng thế monobrom benzen với bột sắt, nhóm thế Br sẽ ưu tiên thế vào vị trí ortho và para của vòng benzen Do đó, (B) là aren có nhóm thế ở vị trí không đối xứng nên chỉ tạo ra một sản phẩm thế monobromo duy nhất Vậy công thức cấu tạo của (B) là o-xilen hoặc p-xilen, thỏa mãn điều kiện có công thức phân tử C8H10.

Câu 23: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: methane, ethylene, acetylene, benzene, toluene và naphthalene Số chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là

Câu 24: (SBT – KNTT) Chất lỏng X có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

X là chất nào trong các chất sau đây?

Câu 25: (SBT – KNTT) Cho các phát biểu sau:

(1) Propane và butane được sử dụng làm khí đốt;

(2) Ethene và propene được sử dụng để tổng hợp polymer;

(3) Acetylene được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì oxygen-acetylene;

(4) Styrene được sử dụng tổng hợp polymer;

(5) Toluene được sử dụng tổng hợp thuốc nổ

Số phát biểu đúng là

Câu 26: (SBT – Cánh Diều) Cho 30 mL dung dịch HNO3 đặc và 25 mL dung dịch H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ có lắp ống sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30 °C Cho từng giọt benzene vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60 °C trong 1 giờ Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, hỗn hợp tách thành hai lớp Tách bỏ phần acid ở bên dưới Rửa phần chất lỏng còn lại bằng dung dịch sodium carbonate, sau đó rửa bằng nước, thu được chất lỏng nặng hơn nước, có màu vàng nhạt Kết luận nào sau đây về phản ứng trên là không đúng?

A Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene B Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác

C Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene D Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hoá Câu 27: (SBT – KNTT) Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?

Câu 28: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?

Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Một trong những ứng dụng của toluene là

A làm phụ gia để tăng chỉ số octane của nhiên liệu

B làm chất đầu để sản xuất methyleyclohexane

C làm chất đầu để điều chế phenol

D làm chất đầu để sản xuất polystyrene

Câu 30: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về quá trình sản xuất các hydrocarbon trong công nghiệp là không đúng?

A Người ta có thể khai thác/điều chế toluene bằng quá trình reforming hexane và heptane

B Người ta có thể khai thác/điều chế toluene và benzene từ nhựa than đá

C Người ta có thể khai thác/điều chế benzene bằng phản ứng trimer hoá acetylene

D Người ta có thể khai thác benzene từ dầu mỏ hoặc điều chế benzene bằng phản ứng reforming hexane.

DẪN XUẤT HALOGEN

Câu 1: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

A CH3CH2Cl B CH2=CHBr C ClCH2COOH D CF3CH2Cl

Câu 2: (SBT – CTST) Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là

Câu 3: (SGK – CTST) Cho các chất sau: CH3Br, Cl2O7, F2Csmall>2, CH2Cl2, HCl, COCl2 (phosgene) Số chất thuộc dẫn xuất halogen của hydrocarbon là

Câu 4: (SBT – KNTT) Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là

A CnH2n–5Cl B CnH2n–3Cl C CnH2n–1Cl D CnH2n+1Cl

Câu 5: (SBT – KNTT) Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo

A 1-chloropropane B 2-chloropropane C 3-chloropropane D propyl chloride Câu 6: (SBT – KNTT) Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau:

Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen trên là

Câu 7: (SBT – CTST) Dẫn xuất halogen bậc II có tên và công thức cấu tạo phù hợp là

C 1-bromo-2-methylpropane: CH3CH(CH3)CH2Br

Câu 8: (SBT – CTST) Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử halogen Bậc của dẫn xuất halogen nào sau đây là không phù hợp?

A Dẫn xuất halogen bậc I B Dẫn xuất halogen bậc II

C Dẫn xuất halogen bậc III D Dẫn xuất halogen bậc IV

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Cl là

Câu 10: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC?

A CH2=CHCH2Cl B CH2=CHBr C C6H5Cl D CH2=CHCl

Câu 11: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen?

A Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí

B Dẫn xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ

C Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học

D Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường Câu 12: SBT – CTST) Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương, thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu Hợp chất chính có trong thuốc xịt là

A carbon dioxide B hydrogen chloride C chloromethane D chloroethane

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) Cho vài giọt bromobenzene vào ống nghiệm đã chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp

B Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH

C Bromobenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu

D Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H4

Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene

X Đem alkene X cộng hợp bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?

A CH3CH2CH2Br B CH3CHBrCH3 C CH3CH2CHBr2 D CH3CHBrCH2Br

Câu 15: (SGK – KNTT) Phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng gì?

A Phản ứng thế B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Phản ứng oxi hoá Câu 16: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là

A 2-methylbut-2-ene B 3-methylbut-2-ene C 3-methyl-but-1-ene D 2-methylbut-1-ene Câu 17: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-bromobutane tác dụng với dung dịch KOH/alcohol, đun nóng là

A methylcyclopropane B butan-2-ol C but-1-ene D but-2-ene

Câu 18: (SBT – KNTT) Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2- chloro-3-methylbutane là

A 2-methylbut-2-ene B 3-methylbut-2-ene C 3-methylbut-3-ene D 2-methylbut-3-ene Câu 19: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương

B Thuỷ phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol

C Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được một alkene duy nhất

D CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, fuorine, chlorine và hydrogen

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Cho các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng C6H5CH2Cl trong dung dịch NaOH

(b) Đun nóng hỗn hợp CH3CH2CH2Cl, KOH và C2H5OH

(c) Đun nóng CH3CH2CH2Cl trong dung dịch NaOH

(d) Đun nóng hỗn hợp CH3CHClCH=CH2, KOH và C2H5OH

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng tạo sản phẩm chính alcohol là

A 1 B 2 C 3 D 4 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (SỐ 01)

Câu 1: (SBT – CTST) Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình Thành phần chính của biogas là

Câu 2: Công thức tổng quát của alkane là

Câu 3: (SBT – KNTT) Cho các alkane kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi o C) sau: propane (–

187,7 và –42,1), butane (–138,3 và –0,5), pentane (–129,7 và 36,1), hexane (–95,3 và 68,7) Số alkane tồn tại ở thể khí ở điều kiện thường là

Câu 4: Alkane ở thể khí ở trong điều kiện thường là

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là

Câu 6: (SBT – Cánh Diều) Cho các yếu tố sau:

(b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử

(d) Liên kết hydrogen giữa các phân tử

Số yếu tố không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane là

Câu 7: (SBT – CTST) Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

Câu 8: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkene?

A CH3CH2CH3 B CH3CH=CH2 C CH3C≡CH D CH2=C=CH2

Câu 9: Công thức tổng quát của alkene là

Câu 10: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2CH2CH3?

A (CH3)2C=CH-CH3 B CH2=CH-CH2CH3

C CH≡C-CH2CH2CH3 D CH2=CH-CH2CH=CH2

Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Các alkene không có các tính chất vật lí đặc trưng nào sau đây?

A Tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ

B Có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước

C Có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane phân tử có cùng số nguyên tử carbon

Câu 12: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau: CH3C≡C-CH(CH3)-CH3 Tên của X là

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) But-1-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây?

A CH3CHBrCHBrCH3 B CH3CH2CH2CH2Br

C CH3CH2CHBrCH3 D BrCH2CH2CH2CH2Br

Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Cho pent-2-ene phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ phòng có thể thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu tạo nào sau đây?

A CH3CH2CH(OH)CH(OH)CH3 B CH3CH2CH2CH(OH)CH3

C CH3CH(OH)CH2CH(OH)CH3 D CH3CH2CH(OH)CH2CH3

Câu 15: (SBT – KNTT) Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

A vòng benzene B liên kết đơn C liên kết đôi D liên kết ba

Câu 16: (SBT – CTST) Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

Câu 17: (Đề TSCĐ - 2011) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (có mặt bột Fe) là

C o-bromtoluene và p-bromtoluene D o-bromtoluene và m-bromtoluene

Câu 18: (SBT – KNTT) Nitro hoá benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ < 50 °C, tạo thành chất hữu cơ X Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

A Tên của X là nitrobenzene B X là chất lỏng, sánh như dầu

C X có màu vàng D X tan tốt trong nước

Câu 19: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

A CH3CH2Cl B CH2=CHBr C ClCH2COOH D CF3CH2Cl

Câu 20: Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3Cl < CH3Br < CH3I

Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do

A sự phân cực của liên kết carbon – halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I

B độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I

C tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I

D độ dài liên kết carbon – halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I

Câu 21: Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương, thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể quay trở lại thi đấu Hợp chất chính có trong thuốc xịt là

A carbon dioxide B hydrogen chloride C chloromethane D chloroethane

Câu 22: Trong phân tử acetylene (C2H2), liên kết ba C≡C bao gồm

A 1 liên kết π và 2 liên kết δ B 1 liên kết π và 1 liên kết δ

C 2 liên kết π và 1 liên kết δ D 3 liên kết δ

Câu 23: Hình dạng phân tử nào sau đây có cấu trúc đường thẳng?

Câu 24: Trong phân tử benzene có

A sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lục giác đều

B sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lăng trụ đứng

C các nguyên tử carbon nằm ở đỉnh của một hình tứ diện

D các nguyên tử hydrogen và carbon cùng nằm ở đỉnh của hình đa giác

Câu 25: Phát biểu không đúng khi nói về tính chất vật lí của naphthalene?

A chất lỏng không màu B có mùi đặc trưng

C không tan trong nước D có màu trắng

Câu 26: Vì sao các hợp chất CFC hiện nay không còn được sử dụng trong công nghệ làm lạnh?

A Do có độc tính cao B Do dễ gây cháy nổ

C Do khó điều chế D Do gây hại tầng ozone

Câu 27: Phân tử alkene có đồng phân hình học dạng cis- nếu

A mạch chính nằm ở cùng một phía của liên kết đôi

B mạch chính nằm ở hai phía khác nhau của liên kết đôi

C mạch nhánh nằm ở cùng phía của liên kết đôi

D mạch nhánh nằm ở khác phía của liên kết đôi

Câu 28: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là

Câu 29: Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là

2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ Tỉ lệ số mol của propan và butan trong X là

Câu 30: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Cl là

Câu 31: Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10, khi tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 tạo nên hợp chất hữu cơ đơn chức Y X phản ứng với chlorine có chiếu sáng tạo hợp chất hữu cơ Z chứa một nguyên tử Cl trong phân tử (là sản phẩm chính) Các chất X, Y, Z có công thức cấu tạo lần lượt là

B C6H5CH2CH3, C6H5CH2COOH, C6H5CHClCH3

C o-CH3C6H4CH3, o-HOOCC6H4COOH, o-ClCH2C6H4CH2Cl

D p-CH3C6H4CH3, p-HOOCC6H4COOH, p-ClCH2C6H4CH2Cl ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (SỐ 02)

Câu 1: (Đề THPT QG - 2015) Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, methyl alcohol,…Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane Công thức phân tử của methane là

Câu 2: Công thức chung của alkane chứa 12 nguyên tử hydrogen trong phân tử là

Câu 3: (SBT – CTST) Đồ thị dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử alkane không phân nhánh được biểu diễn như sau:

Dựa vào đồ thị đã cho, số phân tử alkane không phân nhánh ở thể khí trong điều kiện thường là

Câu 4: Alkane ở thể lỏng ở trong điều kiện thường là

Câu 5: (SBT – KNTT) Pentane là tên theo danh pháp thay thế của

A CH3[CH2]2CH3 B CH3[CH2]3CH3 C CH3[CH2]4CH3 D CH3[CH2]5CH3

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?

A Các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí

B Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng

C Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước

D Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong các dung môi hữu cơ

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Khi dehydrogen hợp chất 2,3-dimethylbutane có thể thu được bao nhiêu alkene đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 8: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây là một alkyne?

A CH3CH2CH2CH3 B CH3CH=CH2 C CH3CH2C≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 9: Công thức tổng quát của alkene là

Câu 10: (Đề TSCĐ - 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A CH2=CH-CH=CH2 B CH3-CH=C(CH3)2

C CH3-CH=CH-CH=CH2 D CH2=CH-CH2-CH3

Câu 11: (SBT – KNTT) Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (°C) sau: (X) but-1- ene (–185 và –6,3); (Y) trans-but-2-ene (–106 và 0,9); (Z) cis-but-2-ene (–139 và 3,7); (T) pent- 1-ene (–165 và 30) Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?

Câu 12: Cho các alkene X và Y có công thức như sau:

Tên gọi của X và Y tương ứng là

A cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene

B trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene

C trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene

D trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-1-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A Dung dịch HCl B Dung dịch AgNO3/NH3

C Nước bromine D Dung dịch KMnO4

Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Dẫn dòng khí gồm acetylene và ethylene lần lượt đi vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thường, sau đó dẫn tiếp qua ống nghiệm (2) đựng nước bromine Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây là không đúng?

A Ở ống (1) có kết tủa màu vàng nhạt

B Ở ống nghiệm (2) màu của nước bromine nhạt dần

C Ở ống nghiệm (2) chất lỏng chia thành hai lớp

D Ở ống nghiệm (2) thu được chất lỏng đồng nhất

Câu 15: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene?

Câu 16: Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:

Tên gọi của X và Y lần lượt là

Câu 17: (SGK – Cánh Diều) Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất là sản phẩm chính khi cho toluen tác dụng với chlorine trong điều kiện đun nóng và có mặt FeCl3 là

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Cho 30 mL dung dịch HNO3 đặc và 25 mL dung dịch H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ có lắp ống sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30 °C Cho từng giọt benzene vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60 °C trong 1 giờ Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, hỗn hợp tách thành hai lớp Tách bỏ phần acid ở bên dưới Rửa phần chất lỏng còn lại bằng dung dịch sodium carbonate, sau đó rửa bằng nước, thu được chất lỏng nặng hơn nước, có màu vàng nhạt Kết luận nào sau đây về phản ứng trên là không đúng?

A Chất lỏng màu vàng nhạt là nitrobenzene B Sulfuric acid có vai trò chất xúc tác

C Đã xảy ra phản ứng thế vào vòng benzene D Nitric acid đóng vai trò là chất oxi hoá Câu 19: (SBT – CTST) Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là

Câu 20: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen?

A Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí

B Dẫn xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ

C Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học

ALCOHOL

Câu 1: (SBT – CTST) Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A CnH2n+1OH (n ≥ 1) B CnH2n+2O (n ≥ 2) C CnH2nOH (n ≥ 1) D CnH2n–1OH (n ≥ 2)

Câu 2: (SBT – CTST) Hợp chất thuộc loại polyalcohol là

A CH3OH B CH3CH2OH C CH2=CHCH2OH D HOCH2CH2OH

Câu 3: (SBT – KNTT) Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lẫn methanol Công thức phân tử của methanol là

A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C2H4(OH)2

Câu 4: (Đề TSĐH B - 2014) Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm –OH?

A Ethyl alcohol B Glycerol C Propan-1,2-diol D Benzyl alcohol Câu 5: (SBT – CTST) Tên của alcohol có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 là

Câu 6: (SBT – KNTT) Alcohol CH3CH=CHCH2OH có danh pháp thay thế là

A but-2-en-4-ol B but-2-en-1-ol

Câu 7: (SBT – KNTT) Hai ancol nào sau đây cùng bậc?

A Methanol và ethanol B Propan-1-ol và propan-2-ol

C Ethanol và propan-2-ol D Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol

Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C3H8O và phổ hồng ngoại có tín hiệu hấp thụ trong vùng 3 650 – 3 200 cm –1 là

Câu 9: (SBT – CTST) Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do

A khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ

B hình thành tương tác van der Waals với nước

C hình thành liên kết hydrogen với nước

D hình thành liên kết cộng hoá trị với nước

Câu 10: (SBT – Cánh Diều) Cồn 70° là dung dịch ethyl alcohol, được dùng để sát trùng vết thương Mô tả nào sau đây về cồn 70° là đúng?

A 100 gam dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất

B 100 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất

C 1 000 gam dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất

D 1 000 mL dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất

Câu 11: (SBT – KNTT) Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) C3H8; (2) CH3Cl; (3) C2H5OH; (4) CH3OH

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên là

Câu 12: (Đề TN THPT - 2020) Cho mẩu sodium vào ống nghiệm đựng 3 mL chất lỏng X, thấy sodium tan dần và có khí thoát ra Chất X là

Câu 13: (SBT – CTST) Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là

A propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH B propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3

C propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH D ethanol, CH3CH2OH

Câu 14: (Đề TSCĐ - 2007) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-

Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là: Y (CH2-CH2OH) và Z (HOCH2-CHOH-CH2OH).

Câu 15: (Đề TSCĐ - 2008) Khi đun nóng hỗn hợp alcohol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140 0 C) thì số ether thu được tối đa là

Câu 16: (SBT – KNTT) Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-methylbutan-2-ol là

A 3-metylbut-1-ene B 2-methylbut-2-ene C 3-methylbut-2-ene D 2-methylbut-3-ene Câu 17: (Đề TSĐH A - 2007) Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 alkene là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A CH3CH(OH)CH2CH3 B (CH3)3COH

C CH3OCH2CH2CH3 D CH3CH(CH3)CH2OH

Câu 18: (SBT – KNTT) Oxi hoá propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây?

A CH3CHO B CH3CH2CHO C CH3COCH3 D CH3COOH

Câu 19: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Oxi hoá không hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde

B Oxi hoá hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde

C Oxi hoá alcohol bậc II, thu được ketone

D Alcohol bậc III không bị oxi hoá bởi tác nhân thông thường

Câu 20: (SBT – KNTT) Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất ethanol sinh học?

A Cho hỗn hợp khí ethylene và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4

B Cộng nước vào ethylene với xúc tác là H2SO4

D Thuỷ phân dẫn xuất C2H5Br trong môi trường kiềm.

PHENOL

Câu 1: (SBT – KNTT) Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có

A nhóm –OH và vòng benzene

B nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene

C nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no

D nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no và có chứa vòng benzene

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol?

Câu 3: (SBT – KNTT) Cho hợp chất phenol có công thức cấu tạo sau:

Tên gọi của phenol đó là

A 2-methylphenol B 3-methylphenol C 4-methylphenol D hydroxytoluene Câu 4: (SBT – KNTT) Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzene, có công thức phân tử là C7H8O Số đồng phân cấu tạo của X là

Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?

Câu 6: (SBT – Cánh Diều) Khi bị bỏng do tiếp xúc với phenol, cách sơ cứu đúng là rửa vết thương bằng dung dịch nào sau đây?

A Giấm (dung dịch có acetic acid) B Dung dịch NaCl

C Nước chanh (dung dịch có citric acid) D Xà phòng có tính kiềm nhẹ

Câu 7: (SBT – CTST) Trong đặc điểm cấu tạo của phenol, cặp electron trên nguyên tử oxygen bị hút một phần vào hệ thống vòng benzene, làm giàu mật độ electron ở các vị trí

A ortho, meta B meta, para C ortho, meta, para D ortho, para

Câu 8: (SBT – KNTT) Phenol là hợp chất hữu cơ có tính

A acid yếu B base yếu C acid mạnh D base mạnh

Câu 9: (SBT – CTST) Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra chất khí là

A dung dịch KOH B dung dịch K2CO3 C kim loại Na D kim loại Ag

Câu 10: (SBT – CTST) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A C6H5OH + KOH B C6H5OH + K2CO3 C C6H5ONa + HCl D C6H5OH + HCl

Câu 11: (SBT – KNTT) Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây chứng minh tính acid của phenol

C Dung dịch bromine D HNO3 đặc/H2SO4 đặc

Câu 12: (SBT – KNTT) Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây chứng minh phenol (C6H5OH) có tính acid mạnh hơn nấc 2 của carbonic acid?

A Na B Dung dịch NaOH C Dung dịch Na2CO3 D Dung dịch Br2

Câu 13: (Đề TSĐH B - 2007) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzene) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

Câu 14: (Đề TSĐH A - 2012) Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng

Câu 15: (Đề TSĐH B - 2008) Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)

Câu 16: (SBT – CTST) Sản phẩm tạo thành chất kết tủa khi cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?

A Dung dịch NaOH B Nước bromine C Qùy tím D Phenolphthalein Câu 17: (SBT – CTST) Để nhận biết 2 chất lỏng phenol và ethanol, có thể dùng

A dung dịch Br2 B quỳ tím C kim loại Na D dung dịch NaOH Câu 18: (SBT – KNTT) Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?

A Benzene B Cumene C Chlorobenzene D Than đá

Câu 19: (SBT – CTST) Keo dán phenol formaldehyde (PF) có độ kết dính cao, chịu nhiệt và nước, thường được dùng để ép gỗ, dán gỗ trong xây dựng (gỗ coppha) PF là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa formaldehyde (H-CHO) với

Câu 20: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của phenol?

A Phenol là chất rắn, không màu hoặc màu hồng nhạt

B Phenol gây bỏng khi tiếp xúc với da, gây ngộ độc qua đường miệng

C Phenol không tan trong nước, nhưng tan trong ethanol

D Phenol có tính acid mạnh hơn ethanol.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (SỐ 01)

Câu 1: Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

A Cl–CH2–COOH B C6H5–CH2–Cl C CH3–CH2–Mg–Br D CH3–CO–Cl

Câu 2: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là

Câu 3: (SBT – KNTT) Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân hình học?

A CH2=CHCl B CH2=CHCH2Br C CH3CHH3 D (CH3)2C-CH2I

Câu 4: (SBT – CTST) Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3Cl

< CH3Br < CH3I Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do

A sự phân cực của liên kết carbon – halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I

B độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I

C tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I

D độ dài liên kết carbon – halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I

Câu 5: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hoá học sau: C2H5Br + NaOH  t o C2H5OH + NaBr

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A Phản ứng thế B Phản ứng cộng

C Phản ứng tách D Phản ứng oxi hoá – khử

Câu 6: (SBT – CTST) Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là

A CH3OCH3 B CH3CH2OH C HOCH2CH2OH D CH3CH2CH2OH

Câu 7: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây là alcohol bậc II?

Câu 8: (SBT – KNTT) Số đồng phân cấu tạo alcohol có công thức C4H9OH là

Câu 9: (SBT – CTST) Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A CH3CH2OH B HOCH2CH2OH

C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CH2CH2OH

Câu 10: (SBT – KNTT) Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là

Câu 11: (SBT – KNTT) Số hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H8O phản ứng được với Na là

Câu 12: (SBT – Cánh Diều) Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?

A CH3CH(OH)CH3 B CH3OH C CH3CH2CH2OH D CH3CH2OH

Câu 13: (Đề TSĐH A - 2008) Khi tách nước từ alcohol 3-methylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là

A 3-methylbut-1-ene B 2-methylbut-2-ene C 3-methylbut-2-ene D 2-methylbut-3-ene Câu 14: (SBT – CTST) Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là

A CH3CH(OH)CH3 B CH3CH2CH2OH C CH3CH2OH D CH3OH

Câu 15: (SBT – KNTT) Thuốc thử Cu(OH)2 có thể dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?

A Alcohol bậc I B Alcohol bậc II C Alcohol bậc III D Alcohol đa chức Câu 16: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây dùng để điều chế ethanol theo phương pháp sinh hoá?

A Ethylene B Acetylene C Methane D Tinh bột

Câu 17: (SBT – CTST) Phenol là hợp chất có chứa vòng benzene, công thức cấu tạo của phenol là

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

Câu 19: (Đề TSĐH A - 2013) Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1?

Hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen sẽ có đặc tính tác dụng được với Na do có nhóm -OH phenol, nhưng không tác dụng được với NaOH do không có nhóm -COOH axit.

Câu 22: (SBT – KNTT) Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do

A phenol tan một phần trong nước

B phenol có tính acid yếu

C ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol

D ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol

Câu 23: (Đề TN THPT - 2020) Nhỏ vài giọt nước bromine vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất

X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng Chất X là

A glycerol B acetic acid C ethanol D phenol

Câu 24: (Đề TSCĐ - 2013) Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

Câu 25: (Đề TSCĐ - 2014) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?

A Phenol thuộc loại alcohol thơm, đơn chức

B Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

C Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng

D Phenol tác dụng với nước bromine tạo kết tủa

Câu 26: (SBT – KNTT) Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở là

A CnH2n – 5OH B CnH2n(OH)2 C CnH2n – 1OH D CnH2n+1OH

Câu 27: (SBT – KNTT) Đồ uống có cồn là loại đồ uống có chứa chất nào sau đây?

A Methanol B Ethanol C Methanol và ethanol D Glycerol Câu 28: (SBT – KNTT) Phenol và ethanol đều phản ứng được với

C dung dịch bromine loãng D dung dịch Na2CO3

Câu 29: (SBT – KNTT) Cho hai phản ứng sau:

(1) C6H5OH + Na2CO3   C6H5ONa + NaHCO3

Hai phản ứng trên chứng tỏ phenol

A là một acid mạnh B là một base mạnh

C có tính acid mạnh hơn nấc 1 của H2CO3 D có tính acid mạnh hơn nấc 2 của H2CO3

Trong phương pháp nấu rượu gạo truyền thống, gạo được nấu chín để hồ hóa tinh bột, tạo điều kiện cho nấm men có thể phân giải thành đường Sau khi làm nguội, gạo được rắc men và trộn đều để nấm men bám vào nguồn thức ăn Hỗn hợp sau đó được ủ kín trong 3-5 ngày để quá trình lên men diễn ra Khi ngửi thấy mùi thơm, báo hiệu quá trình lên men đã hoàn tất, người ta thêm nước và tiếp tục ủ kín thêm 1-2 tuần để nấm men chuyển hóa hết đường thành ethanol Hỗn hợp lúc này chủ yếu gồm ethanol, nước và bã rượu Để tách rượu (hỗn hợp ethanol và nước) ra khỏi hỗn hợp trên, người ta thường sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn.

A Kết tinh B Chiết C Chưng cất D Lọc.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5 (SỐ 02)

Câu 1: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

Câu 2: (SBT – KNTT) Cồn 70° được sử dụng phổ biến trong y tế, dùng đề sát trùng, diệt khuẩn, Cách pha chế cồn 70° là

A pha 70 mL nước với 30 mL ethanol

B pha 70 mL ethanol với 30 mL nước

C lấy 70 mL rồi thêm 100 mL nước

D lấy 70 mL ethanol rồi thêm nước để thu được 100 mL cồn

Câu 3: (SBT – CTST) Trong số các chất sau, chất tan trong nước ở điều kiện thường là

Câu 4: (SBT – CTST) Dẫn xuất halogen nào sau đây khi tác dụng với NaOH không tạo thành alcohol?

A C2H5Cl B C6H5CH2Br C C6H5Cl D CH3CH(Br)CH3

Câu 5: (SGK – KNTT) Cho các hợp chất: hexane, bromoethane, ethanol, phenol Trong số các hợp chất này, hợp chất tan tốt nhất trong nước là

Câu 6: (SBT – KNTT) Cho alcohol có công thức cấu tạo sau: CH3CH(CH3)CH2CH2CH2OH Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đó là

Để pha chế cồn sát trùng y tế, một lượng ethanol nguyên chất được thêm vào nước cất đạt thể tích 1000 mL Hỗn hợp này có nồng độ ethanol là 70%, được xác định bằng cách chia thể tích ethanol (700 mL) cho thể tích hỗn hợp và nhân với 100%.

Câu 8: (SBT – KNTT) Một chai rượu gạo có thể tích 750 mL và có độ rượu là 40° Số mL ethanol nguyên chất (khan) có trong chai rượu đó là

Câu 9: (Đề TSĐH B - 2013) Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng alcohol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là

A 3-methylbut-2-ene B 2-methylbut-1-ene C 2-methylbut-2-ene D 3-methylbut-1-ene Câu 10: (SBT – KNTT) Oxi hoá alcohol nào sau đây thu được sản phẩm là ketone?

A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH(OH)CH3 D (CH3)2C(OH)CH3

Câu 11: (SBT – CTST) Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định, nồng độ cồn trong 1

L hơi thở ở mức bao nhiêu là vi phạm luật khi tham gia giao thông?

Câu 12: (SBT – CTST) Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở thể rắn là

Câu 13: (SBT – KNTT) Khi nhỏ từ từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là

A nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng

C xuất hiện kết tủa trắng

D không xảy ra hiện tượng gì

Câu 14: (Đề MH - 2018) Cho vài giọt nước bromine vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A kết tủa trắng B kết tủa đỏ nâu C bọt khí D dd màu xanh

Câu 15: (SBT – KNTT) Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid?

C Dung dịch bromine D HNO3 đặc/H2SO4 đặc

Câu 16: (SBT – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Alcohol và phenol đều tham gia phản ứng với Na

B Cho phenol phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó nhỏ vài giọt HCl vào dung dịch thì lại thu được phenol

C Alcohol đa chức có nhóm –OH liền kề phản ứng được với Cu(OH)2, còn alcohol đơn chức thì không phản ứng

D Đun nóng alcohol với H2SO4 đặc chỉ thu được alkene

Câu 17: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn và độ tan trong nước kém hơn ethanol

B Dẫn xuất halogen của hydrocarbon không tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước ở 68 °C

C Theo chiều tăng phân tử khối, nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tăng từ F đến I

D Độ tan của các alcohol có cùng số nhóm –OH giảm khi mạch carbon tăng

Câu 18: (Đề TSCĐ - 2007) Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzene) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1: 1 Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH

Câu 19: (SBT – KNTT) Số đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được alcohol bậc I là

Câu 20: (Đề TSCĐ - 2013) Số đồng phân chứa vòng benzene, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là

Câu 21: (SBT – KNTT) Cho các chất có cùng công thức phân tử C7H8O sau:

Số chất vừa phản ứng được với Na, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

Câu 22: (Đề TSĐH B - 2014) Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzene, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là

Câu 23: (Đề TSĐH B - 2007) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzene) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polymer, không tác dụng được với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là

Câu 24: (SBT – CTST) Cho các chất: C2H5OH, C2H5Br, C6H5OH, C6H5CH2OH, C6H5Cl Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là

Câu 25: (SBT – KNTT) Cho các alcohol sau: CH3OH; C2H5OH; CH2OHCH2OH;

CH2OHCHOHCH2OH; CH2OHCH2CH2OH Số alcohol không hoà tan được Cu(OH)2 là

Câu 26: (Đề TSĐH B - 2009) Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH; (b) HOCH2-CH2-CH2OH; (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH; (e) CH3-CH2OH; (f) CH3-O-CH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

Câu 27: (SGK – KNTT) Cho các phát biểu sau về phenol: a) Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn ethanol b) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH c) Phenol tác dụng được với dung dịch Na2CO3 d) Phản ứng thế vào vòng thơm của phenol dễ hơn thế vào vòng benzene

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Câu 28: (SBT – Cánh Diều) Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene

X Đem alkene X cộng hợp bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?

A CH3CH2CH2Br B CH3CHBrCH3 C CH3CH2CHBr2 D CH3CHBrCH2Br

Câu 29: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-bromobutane tác dụng với dung dịch KOH/alcohol, đun nóng là

A methylcyclopropane B butan-2-ol C but-1-ene D but-2-ene

Câu 30: (SBT – KNTT) Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2- chloro-3-methylbutane là

A 2-methylbut-2-ene B 3-methylbut-2-ene C 3-methylbut-3-ene D 2-methylbut-3-ene.

HỢP CHẤT CARBONYL

Câu 1: (SBT – Cánh Diều) Hợp chất chứa nhóm C=O liên kết với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen được gọi là

A hợp chất alcohol B dẫn xuất halogen

C các hợp chất phenol D hợp chất carbonyl

Câu 2: (SBT – KNTT) Trong các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây, chất nào không thể là aldehyde?

Câu 3: (SBT – CTST) Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là

A CnH2nO2 (n ≥ 1) B CnH2nO (n ≥ 1) C CnH2n – 2O (n ≥ 3) D CnH2n+2O (n ≥ 1)

Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Số đồng phân aldehyde có cùng công thức C5H10O, mạch hydrocarbon phân nhánh là

Câu 5: (SBT – CTST) Tên gọi của hợp chất với công thức cấu tạo CH3CH(C2H5)CH2CHO là

A 3-ethylbutanal B 3-methylpentanal C 3-methylbutanal D 3-ethylpentanal Câu 6: (SBT – KNTT) Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau: CH3CH(CH3)COCH3 Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là

Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất có độ tan trong nước kém nhất là

A HCHO B CH3CHO C CH3COCH3 D CH3CH2CH2CHO

Câu 8: (SBT – CTST) Formalin (còn gọi là formon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Formalin là

A dung dịch rất loãng của formaldehyde

B dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% – 40% acetaldehyde

C dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% – 40% formaldehyde

D tên gọi khác của HCH=O

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Trên phổ IR của acetone có tín hiệu đặc trưng cho nhóm carbonyl ở vùng

Câu 10: (SBT – CTST) Thực hiện phản ứng khử hợp chất (X) bằng hydrogen có xúc tác thích hợp, thu được 2-methylpropan-1-ol (isobutyl alcohol) Công thức của (X) là

A CH3CH2CHO B CH2=CHCH2CH2OH

C CH3CH=C(CH3)-CHO D CH2=C(CH3)-CHO

Câu 11: (SBT – KNTT) Thực hiện phản ứng khử hợp chất carbonyl sau:

CH3COCH2CH3 + 2[H]  NaBH 4 ? Sản phẩm thu được là

A propanol B isopropyl alcohol C butan-1-ol D butan-2-ol

Câu 12: (SBT – KNTT) Khử hợp chất hữu cơ X bằng LiAlH4 thu được (CH3)2CHCH2CH2OH Chất X có tên là

A 3-methylbutanal B 2-methylbutan-3-al C 2-methylbutanal D 3-methylbutan-3-al Câu 13: (SBT – CTST) Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa sinh ra bị hoà tan hết Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch (X), đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 °C – 70 °C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương Chất (X) là chất nào sau đây?

Câu 14: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 Công thức cấu tạo của X là

A CH3COCH3 B CH3COCH2CH3 C CH2=CHCHO D CH3CH2CHO

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là cyanohydrin?

A CH3CH3 B C4H9OH C C2H5OH D CH3CHO

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform?

A CH2=CH2 B CH3CHO C C6H5OH D CH≡CH

Câu 17: (SBT – KNTT) Phản ứng giữa CH3CH=O với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng

A có tính oxi hoá B có tính khử

C vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D có tính acid

Câu 18: (SBT – KNTT) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với thuốc thử Tollens vừa phản ứng tạo iodoform?

Câu 19: (SBT – KNTT) Oxi hoá alcohol nào sau đây bằng CuO tạo thành sản phẩm có phản ứng iodoform?

A CH3OH B CH3CH2OH C CH3CH2CH2OH D (CH3)2CHCH2OH

Câu 20: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng?

A Aldehyde bị khử tạo thành alcohol bậc I

B Ketone bị khử tạo thành alcohol bậc II

C Aldehyde phản ứng với thuốc thử Tollens tạo lớp bạc sáng

D Ketone phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch.

CARBOXYLIC ACID

Câu 1: (SBT – CTST) Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là

Câu 2: (SBT – CTST) Vị chua của giấm là do chứa

A acetic acid B salicylic acid C oxalic acid D citric acid

Câu 3: (SBT – KNTT) Benzoic acid và muối sodium của nó có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn khác nên thường được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm Benzoic acid có công thức cấu tạo là

A CH3COOH B HCOOH C C6H5COOH D (COOH)2

Câu 4: (SBT – KNTT) Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là

Câu 5: (SBT – CTST) Tên gọi của CH3CH(CH3)CH2COOH là

Câu 6: (SBT – KNTT) Propanoic acid có công thức cấu tạo là

A CH3CH2OH B CH3COOH

C CH3CH2COOH D CH3CH2CH2COOH

Câu 7: (SBT – KNTT) Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3CH=O D CH3CH2CH2CH3

Câu 8: (Đề TSĐH B - 2007) Cho các chất: propionic acid (X), acetic acid (Y), ethyl alcohol (Z) và dimethyl ether (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

Câu 9: (SBT – KNTT) Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất hoá học của acetic acid?

A Acetic acid là acid yếu, làm đổi màu quỳ tím

B Acetic acid có đầy đủ các tính chất của một acid thông thường

C Acetic acid phản ứng được với ethanol tạo ester

D Acetic acid là acid yếu nên không phản ứng được với đá vôi

Câu 10: (SBT – KNTT) Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?

A Mg B NaOH C Na2CO3 D NaCl

Câu 11: (Đề THPT QG - 2016) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O) Chất X phản ứng được với Na,

NaOH và NaHCO3 Tên gọi của X là

A formic acid B propyl alcohol C acetic acid D methyl formate Câu 12: (SBT – KNTT) Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A Cu, NaOH, NaCl B Zn, CuO, NaCl C Zn, CuO, HCl D Zn, NaOH, CaCO3

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm Nếu không may bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào sau đây là tốt nhất?

A Kem đánh răng B Xà phòng C Vôi D Giấm

Câu 14: (SBT – CTST) Rót 1 – 2 mL dung dịch chất (X) đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 mL dung dịch NaHCO3 Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt Chất (X) có thể là chất nào sau đây?

A Ethanol B Acetaldehyde C Acetic acid D Phenol

Câu 15: (SBT – KNTT) Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của phản ứng ester hoá?

A Phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch

B Phản ứng ester hoá là phản ứng một chiều

B Phản ứng ester hoá luôn có hiệu suất < 100%

D Phản ứng ester hoá giữa acid và alcohol thường dùng xúc tác là H2SO4 đặc

Câu 16: (SBT – Cánh Diều) Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethanol?

A Dùng dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác B Chưng cất ester tạo ra

C Tăng nồng độ acetic acid hoặc alcohol D Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau Câu 17: (SBT – CTST) Thứ tự các thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: acetic acid, acrylic acid, formic acid là

A quỳ tím, dung dịch Br2 trong CCl4

B dung dịch Br2, dung dịch Na2CO3

C dung dịch Na2CO3, quỳ tím

D dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, dung dịch Br2

Câu 18: (SBT – Cánh Diều) Cặp dung dịch nào sau đây đều có thể hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?

A HCHO và CH3COOH B C3H5(OH)3 và HCHO

C C3H5(OH)3 và CH3COOH D C2H4(OH)2 và CH3COCH3

Câu 19: (Đề TSCĐ - 2009) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 B C2H5COOH và HCOOC2H5

C HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO D C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO

Câu 20: (SBT – KNTT) Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch chất nào sau đây?

A C2H5OH B CH3OH C CH3CH=O D HCOOH.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (SỐ 01)

Câu 1: (SBT – KNTT) Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?

A CH3OH, C2H5OH B C6H5OH, C6H5CH2OH

C CH3CHO, CH3OCH3 D CH3CHO, CH3COCH3

Câu 2: (SBT – Cánh Diều) Công thức nào sau đây không thể là của aldehyde?

Câu 3: (SBT – CTST) Hợp chất có công thức C5H10O Số đồng phân aldehyde của hợp chất là

Câu 4: (Đề TSCĐ - 2014) Tên thay thế của CH3-CH=O là

Câu 5: (SBT – KNTT) Hợp chất nào sau đây có tên gọi là butanal?

A CH3CH2COCH3 B CH3CH2CHO C CH3CH2CH2CHO D (CH3)2CHCHO

Câu 6: Hợp chất 2-methylpropanal có công thức cấu tạo thu gọn là

A CH3CH2CH2CHO B CH3CH2CHO C (CH3)2CHCH2CHO D (CH3)2CHCHO

Câu 7: (SBT – KNTT) Cho ba hợp chất hữu cơ có phân tử khối tương đương: (1) C3H8; (2) C2H5OH;

(3) CH3CHO Thứ tự giảm dẫn nhiệt độ sôi là

A (2) > (3) > (1) B (1) > (2) > (3) C (2) > (1) > (3) D (3) > (2) > (1) Câu 8: (SBT – KNTT) Cho phản ứng sau:

(CH3)2CHCOCH3 + 2[H]  NaBH 4 ? Sản phẩm của phản ứng là chất nào sau đây?

Câu 9: (SBT – Cánh Diều) Trong các chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH3CH(OH)CH3, (3)

(CH3)2CHCHO, (4) CH2=CHCH2OH, những chất nào phản ứng với H2 (Ni, t o ) hoặc NaBH4 sinh ra cùng một sản phẩm?

Câu 10: (Đề THPT QG - 2019) Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2 M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch X dun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70 °C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng Chất X là

A acetic acid B ethyl alcohol C aldehyde formic D glixerol

Hợp chất X có công thức phân tử C3H4O2, chứa nhóm chức aldehyde và no, mạch hở Khi cho 1 mol X phản ứng với thuốc thử Tollens (AgNO3/NH3), sẽ tạo ra phản ứng tráng bạc và thu được tối đa số mol Ag kim loại tương ứng.

Câu 12: (SBT – KNTT) Phản ứng CH3CH=O + HCN  CH3CH(OH)CN thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A Phản ứng thế B Phản ứng cộng

C Phản ứng tách D Phản ứng oxi hoá – khử

Câu 13: (SBT – KNTT) Formalin có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để bảo quản mẫu sinh vật, tẩy vế, khữ trùng,… Fonmalin là

A dung dịch rất loãng của aldehyde formic B dung dịch aldehyde formic 37 – 40%

C aldehyde formic nguyên chất D tên gọi khác của aldehyde formic

Câu 14: (SBT – CTST) Oxi hoá alcohol đơn chức (X) bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là ketone (Y) (tỉ khối hơi của (Y) so với khí hydrogen bằng 29) Công thức cấu tạo của (X) là

A CH3CH(OH)-CH3 B CH3CH(OH)-CH2CH3

C CH3COCH3 D CH3CH2CH2OH

Câu 15: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về tính chất của hợp chất carbonyl là không đúng?

A Aldehyde phản ứng được với nước bromine

B Ketone không phản ứng được với Cu(OH)2/OH –

C Aldehyde tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag

D Trong các hợp chất carbonyl, chỉ aldehyde bị khử bởi NaBH4

Câu 16: (SBT – KNTT) Carboxylic acid X có cấu tạo mạch hở, công thức tổng quát là CnH2n – 2O4

A no, đơn chức B không no, đơn chức

C no và có 2 chức acid D không no và có 2 chức acid

Câu 17: (SBT – KNTT) Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù Formic acid có công thức cấu tạo là

A CH3OH B HCHO C HCOOH D CH3COOH

Câu 18: (SBT – KNTT) Sữa chua được lên men từ sữa bột, sữa bò, sữa dê, Sữa chua tốt cho hệ tiêu hoá Vị chua trong sữa chua tạo bởi acid nào sau đây?

A Formic acid B Acetic acid C Lactic acid D Benzoic acid

Câu 19: (SBT – Cánh Diều) Công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2 là

Câu 20: Acid X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử Số công thức cấu tạo của X là

Câu 21: (SBT – Cánh Diều) Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2COOH có tên thay thế là

Câu 22: (SBT – Cánh Diều) Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

When comparing the mobility of the hydrogen atom in the -OH group, it increases gradually in the order of: H2O (1), C2H5OH (2), C6H5OH (3), and CH3COOH (4).

Câu 24: (Đề TSĐH B - 2014) Dung dịch acrylic acid (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A Na2CO3 B NaOH C Mg(NO3)2 D Br2

Câu 25: (SBT – Cánh Diều) Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A NaOH, Cu, NaCl B Na, NaCl, CuO C Na, Ag, HCl D NaOH, Na, CaCO3

Câu 26: (SBT – KNTT) Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A Giấm ăn B Nước C Muối ăn D Cồn 70°

Câu 27: (SBT – Cánh Diều) Một số carboxylic acid như oxalic acid, tartaric acid, gây ra vị chua cho quả sấu xanh Trong quá trình làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

A Nước vôi trong B Giấm ăn C Phèn chua D Muối ăn

Câu 28: (SBT – CTST) Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là C3H4O2 (X) tác dụng được với dung dịch sodium hydroxide và dung dịch bromine Tên gọi của (X) là

A methyl acetate B acrylic acid C propane-1,3-diol D acetone

Câu 29: (SBT – Cánh Diều) Đặc điểm nào sau đây là của phản ứng ester hoá?

A Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và không cần xúc tác

B Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và cần xúc tác

C Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, cần xúc tác

D Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng và không cần xúc tác

Câu 30: (Đề TSCĐ - 2010) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2 Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3 Công thức của X, Y lần lượt là

A CH3COOH, HOCH2CHO B HCOOCH3, HOCH2CHO

C HCOOCH3, CH3COOH D HOCH2CHO, CH3COOH.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (SỐ 02)

Câu 1: (SBT – KNTT) Số đồng phân cấu tạo mạch hở của acid và ester có công thức phân tử C4H6O2

(không tính đồng phân hình học) là

Câu 2: (SBT – KNTT) Cặp chất nào sau đây không là đồng phân của nhau?

A HCHO, CH3CH=O B CH2=CHCH2OH, CH3CH2CHO

C CH3COCH3, CH3CH2CHO D CH3COOH, HCOOCH3

Câu 3: (SBT – KNTT) Lactic acid là một acid có trong sữa chua, dưa muối Lactic acid có công thức cấu tạo là CH3CH(OH)COOH Tên theo danh pháp thay thế của lactic acid là

Câu 4: (SBT – CTST) Tên thay thế của hai hợp chất carbonyl: C2H5COC2H5; CH3C(CH3)2CH2CHO lần lượt là

A pentan-3-one; 3,3-dimethylbutanal B 3,3-dimethylbutanal; pentan-3-one

Câu 5: (SBT – CTST) Phương pháp bảo quản khi vận chuyển thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A Dùng formon, nước đá B Dùng nước đá và nước đá khô

C Dùng nước đá khô và formon D Dùng phân đạm, nước đá

Câu 6: (SBT – CTST) Trong khói bếp có chứa một lượng nhỏ chất khí X, chất X này có tính sát trùng, diệt khuẩn, chống mọt nên người ta thường để những vật liệu bằng tre, nứa ở nơi có khói bếp để bảo quản được lâu hơn Chất X là chất nào sau đây?

A CH3COOH B C2H5OH C HCHO D NaCl

Câu 7: (SBT – CTST) Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, tẩy trên các đồ gồm sứ, thuỷ tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia bảo quản thực phẩm?

A HCHO B CH3COCH3 C CH3COOH D CH3CHO

Câu 8: (SBT – CTST) Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy đáy và xung quanh thành ruột phích có lớp cặn trắng bám vào Dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?

A NaOH B NaCl C NH3 D CH3COOH

Câu 9: (SBT – KNTT) Để phân biệt aldehyde và ketone, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A Dung dịch acid B Dung dịch base

C I2 trong môi trường kiềm D Dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 10: (SBT – KNTT) Cho ba chất lỏng riêng biệt sau: C2H5OH, CH3CH=O, CH3COOH Cách nào sau đây phù hợp để phân biệt ba chất lỏng trên?

A Dùng quỳ tím, sau đó dùng dung dịch NaOH

B Dùng quỳ tím, sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3

C Dùng Na, sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3

D Dùng Na, sau đó dùng nước bromine

Câu 11: Cho các công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải aldehyde?

A H-CH=O B O=CH-CH=O C CH3-CO-CH3 D CH3-CH=O

Câu 12: (SBT – KNTT) Hợp chất CH3CH=CHCHO có danh pháp thay thế là

A but-2-enal B but-2-en-4-al C buten-1-al D butenal

Câu 13: (SBT – Cánh Diều) Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A Propan-2-one B Butan-2-one C Pentan-2-one D Hexan-2-one Câu 14: (SBT – Cánh Diều) Khi cho ethanal phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?

A Cu(OH)2 bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh

B Có mùi chua của giấm, do phản ứng sinh ra acetic acid

C Tạo kết tủa đỏ gạch do phản ứng sinh ra Cu2O

D Sinh ra CuO màu đen

Câu 15: (SBT – KNTT) Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H10O có khả năng tham gia phản ứng iodoform là

Câu 16: (SBT – KNTT) Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:

Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là

A HCHO,CH3CHO, CH3COCH3 B CH3CH=O, HCHO, CH3COCH3

C HCHO, CH3COCH3, CH3CHO D CH3CH=O, CH3COCH3, HCHO

Câu 17: (Đề TSCĐ - 2014) Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2 Số chất có phản ứng tráng bạc là

Câu 18: (SBT – KNTT) Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu có có lẫn methanol Khi hấp thụ vào cơ thể, bạn đầu methanol được chuyển hoá ở gan tạo thành chất nào sau đây?

A C2H5OH B HCHO C CH3CH=O D CH3COCH3

Câu 19: (SBT – KNTT) Trước đây, người ta thường cho formol vào bánh phở, bún để làm trắng và tạo độ dai, tuy nhiên do formol có tác hại với sức khoẻ con người nên hiện nay đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm Formol là chất nào sau đây?

Câu 20: (SBT – KNTT) Trong công nghiệp, quy trình curmen dùng để điều chế phenol và chất nào sau đây?

A Methanal B Ethanal C Propanal D Propan-2-one Câu 21: (SBT – KNTT) Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là

A CnH2n+2O2 B CnH2nO2 C CnH2n+2O D CnH2nO

Câu 22: Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là acid, chứa vòng benzene?

Câu 23: Cho acid X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH Tên thay thế của X là

Câu 24: Công thức nào dưới đây là của 2,4-dimethylpentanoic acid?

A CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH B CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH

C CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH D CH(CH3)2CH2CH2COOH

Câu 25: (SBT – CTST) Cho các chất sau: (1) C3H8, (2) C2H5OH, (3) CH3CHO, (4) CH3COOH Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A (1), (2), (3), (4) B (4), (3), (2), (1) C (1), (2), (4), (3) D (1), (3), (2), (4) Câu 26: (SBT – KNTT) Khi hoà tan vào nước, acetic acid

A phân li hoàn toàn B phân li một phần

C không phân li D không tan trong nước

Câu 27: (Đề THPT QG - 2015) Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch acetic acid?

Câu 28: (SBT – CTST) Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

Câu 29: (SBT – KNTT) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2 Cho X tác dụng với CaCO3 thấy có bọt khí thoát ra, còn Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc Công thức của X và Y lần lượt là

A CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO B CH2=CH-COOH, CH≡C-O-CH2OH

C HCOO-CH=CH2, OHC-CH2-CHO D HCOO-CH=CH2, CH≡C-O-CH2OH

Cho Cu(OH)2/OH- lần lượt vào các dung dịch ethyl alcohol, acetic acid và acetaldehyde rồi đun nóng, nếu xảy ra phản ứng tạo ra hợp chất màu đỏ gạch thì ống nghiệm đó chứa dung dịch acetaldehyde.

A cả ba ống đều có phản ứng

B ống (1) và ống (3) có phản ứng, còn ống (2) thì không

C ống (2) và ống (3) có phản ứng, còn ống (1) thì không

D ống (1) có phản ứng, còn ống (2) và ống (3) thì không ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 (SỐ 01)

Câu 1: Thành phần chính của khí thiên nhiên là

Câu 2: Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A CnH2n+2 (n ≥ 1) B CnH2n (n ≥ 2) C CnH2n – 2 (n ≥ 2) D CnH2n – 6 (n ≥ 6) Câu 3: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

A liên kết đơn B vòng benzene C liên kết đôi D liên kết ba

Câu 4: Cho các hydrocarbon X và Y có công thức cấu tạo sau:

Tên gọi của X và Y lần lượt là

Câu 5: Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là

Câu 6: Chất nào sau đây hầu như không tan trong nước?

A CH3OH B C2H5OH C CH3COOH D C2H5Cl

Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại alcohol?

Câu 8: Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A CnH2n+1OH (n ≥ 1) B CnH2nO (n ≥ 2) C CnH2n+2O2 (n ≥ 1) D CnH2n – 1OH (n ≥ 3)

Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại alcohol bậc II?

A CH3CH2OH B (CH3)3COH C (CH3)2CHOH D

Câu 10: Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol?

Câu 11: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?

Câu 12: Các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl được gọi là

A hợp chất alcohol B dẫn xuất halogen C các họp chất phenol D hợp chất carbonyl Câu 13: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?

Câu 14: Chất nào sau đây không phải là carboxylic acid?

A CH3COOH B CH3OH C HOOC-COOH D CH2=CH-COOH

Câu 15: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A CH3CH2CH2CH3 B CH3CH2CHO C CH3COOH D CH3CH2CH2OH

Câu 16: Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực, gây mù và có thể gây ra tử vong Formic acid có công thức cấu tạo là

A CH3CH2COOH B HCOOH C CH3COOH D CH3OH

Câu 17: Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH3 là

Câu 18: Alkane (A) có công thức phân tử C5H12 (A) tác dụng với chlorine khi đun nóng chỉ tạo một dẫn xuất monochloro duy nhất Công thức cấu tạo đúng của (A) là

A CH3CH2CH2CH2CH3 B CH3CH(CH3)CH2CH3

C (CH3)4C D CH3CH2CH(CH3)2

Câu 19: Cho các alkene X và Y có công thức như sau:

Tên gọi của X và Y tương ứng là

A trans-but-3-ene và cis-but-3-ene B cis-but-3-ene và trans-but-3-ene

C cis-but-2-ene và trans-but-2-ene D trans-but-2-ene và cis-but-2-ene

Câu 20: But-l-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây?

A CH3CHBrCHBrCH3 B CH3CH2CH2CH2Br

C CH3CH2CHBrCH3 D BrCH2CH2CH2CH2Br

Câu 21: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (có mặt FeBr3) là

A o-bromotoluene và p-bromotoluene B benzyl bromide

C p-bromotoluene và m-bromotoluene D o-bromotoluene và m-bromotoluene

Câu 22: Hiện nay, các hợp chất CFC (chlorofluorocarbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng

A ô nhiễm môi trường đất B ô nhiễm mô trường nước

C mưa acid D suy giảm tầng ozone

Câu 23: Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?

A CH3CH(OH)CH3 B CH3OH C CH3CH2CH2OH D CH3CH2OH

Câu 24: Phenol tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa trắng?

A Dung dịch NaOH B Nước bromine C Na D Na2CO3

Câu 25: Tên gọi của hợp chất với công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CHO là

Câu 26: Phát biểu nào sau đây về hợp chất carbonyl là không đúng?

A Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -CHO liên kết với nguyên tử carbon

(trong gốc hydrocarbon hoặc -CHO) hoặc nguyên tử hydrogen

B Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm C=O liên kết với hai gốc hydrocarbon

C Liên kết đôi C=O trong nhóm carbonyl bao gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π

D Liên kết đôi C=O trong nhóm carbonyl phân cực về phía nguyên tử carbon

Câu 27: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2 M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 70 – 80 o C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương Chất X là

Câu 28: Đặc điểm nào sau đây là của phản ứng ester hoá?

A Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và không cần xúc tác

B Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và cần xúc tác

C Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, cần xúc tác

D Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng và không cần xúc tác

Câu 29: Công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2 là

Câu 30: Một học sinh tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây:

- Dây đồng được cuốn thành hình lò xo rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, phần dây đồng được nung nóng có màu đen (Hình A)

- Nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm chứa ethanol, dây đồng chuyển màu đỏ (Hình B) Lặp lại thí nghiệm vài lần

- Chia chất lỏng trong ống nghiệm B thành 2 phần, phần 1 cho phản ứng với thuốc thử Tollens và đun nóng thấy có lớp bạc sáng bám ở ống nghiệm (Hình C); phần 2 thực hiện phản ứng iodoform thấy có kết tủa màu vàng (Hình D)

Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Khi nung nóng dây đồng (hình A), đồng tiếp xúc với oxygen không khí ở nhiệt độ cao, tạo thành Cu2O có màu đen b) Khi nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm chứa ethanol (hình B), xảy ra phản ứng oxi hoá ethanol tạo aldehyde acetic và đồng kim loại có màu vàng đỏ c) Aldehyde acetic tạo thành tham gia phản ứng tráng bạc (hình C) và phản ứng iodoform (hình D) d) Sản phẩm của phản ứng thu được ở hình C là CH3COCH3 e) Phản ứng xảy ra ở hình C và D chứng tỏ aldehyde acetic thể hiện tính oxi hóa mạnh ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 (SỐ 02)

Câu 1: Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình Thành phần chính của biogas là

Câu 2: Cho alkane sau: CH3(C2H5)CH–CH(CH3)2 Danh pháp thay thế của alkane trên là

Câu 3: Khi dehydrogen hợp chất 2,3-dimethylbutane có thể thu được bao nhiêu alkene đồng phân cấu tạo của nhau?

Câu 4: Công thức tổng quát của alkene là

Câu 5: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau: CH3C≡C-CH(CH3)-CH3 Tên của X là

Câu 6: Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-ene tác dụng với Br2 có tên gọi là

A 2,3-dibromo-2-methylpent-2-ene B 3,4-dibromo-4-methylpentane

C 2,3-dibromo-2-methylpentane D 4-bromo-2-methylpent-2-ene

Câu 7: Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của một arene?

Câu 8: Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

Câu 9: Nitro hoá benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ < 50 °C, tạo thành chất hữu cơ X Phát biểu nào sau đây về X không đúng?

A Tên của X là nitrobenzene B X là chất lỏng, sánh như dầu

C X có màu vàng D X tan tốt trong nước

Câu 10: Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

A CH3CH2Cl B CH2=CHBr C ClCH2COOH D CF3CH2Cl

Câu 11: Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự: CH3F < CH3Cl < CH3Br < CH3I

Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do

A sự phân cực của liên kết carbon – halogen giảm dần từ CH3F đến CH3I

B độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến I

C tương tác van der Waals tăng dần từ CH3F đến CH3I

D độ dài liên kết carbon – halogen tăng dần từ CH3F đến CH3I

Ngày đăng: 30/07/2024, 14:17

w