1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24 36 tháng tuổi

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn sáng kiến.

“Chưa từng làm mẹ nhưng em có một đàn con Khi chưa sinh con, bao người gọi em là mẹ”.

Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi cònnằm nôi khi được nghe tiếng ru ầu ơi của bà, của mẹ, tâm hồn trẻ ngây thơ trongsáng luôn vui vẻ vì thế tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu đối vớitrẻ, bởi chính ở đây âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diệnnhân cách cho trẻ Như chúng ta đã biết trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục âmnhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ Đây là hoạt động đượctrẻ rất yêu thích, nó là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật, làphương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc làmột bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Hơn nữagiáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc,biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát,vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Đặc biệt đối với trẻ 24 - 36 thángtuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âmnhạc, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây là bước khởi đầu giúp trẻbiết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơngiản Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấntượng đẹp khi trẻ tới trường lớp

Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe vàcảm xúc của mình.Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu húttrẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp Giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi nàygóp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ:

Như vậy tổ chức ca hát cho trẻ ở trường mầm non là tạo điều kiện pháttriển chung cho trẻ Mối liên hệ chặt chẽ giữa các mặt giáo dục, thể hiện trongcác dạng và hình thức phong phú trong hoạt động ca hát âm nhạc Sự nhạy cảmvà tai nghe âm nhạc phát triển trong mức độ phù hợp sẽ giúp trẻ hưởng ứng vớinhững tình cảm và hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động, trí tuệ, thường xuyênhoàn thiện mọi hoạt động, phát huy những phẩm chất đạo đức, đúng đắn cao cả,lối sống chân thực lành mạnh ở trẻ.

Phát triển âm nhạc là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầmnon Âm nhạc là nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong cuộc sống, là món ăn tinhthần không thể thiếu được đối với đời sống con người Âm nhạc là ngôn ngữchung của nhân loại Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếuánh sáng mặt trời Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng,

Trang 2

những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo sự đa dạng của các thể loại âmnhạc đưa trẻ vào thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và lý thú Âm nhạc giúpcho trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bứctranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhâncách của mình Vì vậy việc giáo dục âm nhạc cần được bồi dưỡng ngay từ tuổimầm non để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai

Âm nhạc còn là phương tiện thúc đẩy sự phát triển thể chất ở trẻ, là khả năng tốt nhất để luyện tai nghe âm nhạc Tư thế hát đúng sẽ giúp trẻ điều hòa, đẩy mạnh hoạt động hô hấp, trẻ được thở sâu hơn, đồng thời cũng tạo cho trẻ dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp.

Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nó gấn gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích Trong trường mầmnon ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung Mặt khác kỹ năng ca hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật.

Song thực tế, tại lớp tôi đang dạy trẻ đang nhút nhát, khóc nhè, nói chớt,nói lắp, hát chưa rõ lời, hát chưa trọn câu, dẫn đến kỹ năng ca hát của trẻ cònhạn chế.

Là một giáo viên đứng lớp, đứng trước tình hình đó tôi luôn suy nghĩ trăntrở phải làm thế nào để giúp trẻ cảm nhận âm nhạc một cách tự nhiên, hát đúnglời, đúng nhạc và đặc biệt là rèn kỹ năng ca hát cho trẻ từ đó giúp trẻ cảm nhậnđược rằng âm nhạc là ngọn gió mát thổi lên tâm hồn trong sáng của tuổi thơ Do

đó mà năm học này tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp dạy kỹ năng

ca hát cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi”.

1.2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:

* Điểm mới của sáng kiến: Qua thực hiện sáng kiến “ Một số biện pháp

dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi ''.Tôi đã áp dụng các phương pháp dạy học mới vào môn học để dạy trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời bài hát, uốn nắn từng kỹ năng ca hát, vận động trong từng tiết dạy âm nhạc, hát

Trang 3

đúng nhịp điệu, cảm thụ âm nhạc một cách sâu sắc… Biết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, nắm bắt tâm lý cũng như đặc điểm riêng của từng trẻ để hướng dẫn trẻ mọi lúc mọi nơi nhằm phát huy hơn nữa việc hướng dẫn trẻ hoạt động một cách tích cực và đạt hiệu quả cao trong hoạt động dạy kỹ năng ca hát cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi

* Phạm vi áp dụng sáng kiến: Đề tài sáng kiến “Một sô biện pháp dạy

kỹ năng ca hát cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” Với đề tài này tôi đã áp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác, nhằm hướng dẫn cho trẻ kỹ năng ca hát cho trẻ Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với trường mầm non trên địa bàn huyện

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH1 Thực trạng của nội dung sáng kiến:

Năm học 2022 - 2023 tôi được nhà trường phân công dạy lớp nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi 25 cháu, lớp học được phân công đúng độ tuổi Đa số trẻ chưaqua lớp nhà trẻ 18 - 24 tháng nên trẻ chưa có nề nếp

1.1 Thuận lợi:

Được sự quan tâm của nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị điện tử như:ti vi, loa máy, đồ dùng, đồ chơi giúp giáo viên và trẻ dễ dàng hơn trong việc dạyvà học Lớp học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát có đủ ánh sáng để trẻ học tập vàtham gia các hoạt động.

Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo sâu sát về chuyên môn nhằm giúp giáoviên chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn.

Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có năng khiếu về âm nhạc và rất yêuthích bộ môn này Luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện để nâng cao công tácchăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt là bộ môn âm nhạc.

Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ về cách giáo dục trẻ và luôn hỗ trợnhững nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi.

1.2 Khó khăn:

Khả năng âm nhạc của trẻ thì không đồng đều, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin,nhút nhát không tham gia hoạt động cùng các bạn Lớp có nhiều trẻ hiếu động,khả năng tập trung chú ý thấp.

Một số cháu phát âm không chuẩn, có một số trẻ còn nói lắp, nói chớt nênkhả năng ca hát bị hạn chế rất nhiều

Giáo viên khi cho trẻ hoạt động âm nhạc vẫn còn mang tính chất rậpkhuân, máy móc, chưa sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa gây được cho các trẻ tronglớp mình lòng yêu thích say mê âm nhạc.

Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc đồ dùng tự làm còn ít.

Trang 4

Một số phụ huynh còn xem nhẹ việc giáo dục trẻ qua hoạt động ca hátcủa con em mình ở trường

Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát để phân loại đánh giá sự cảm thụâm nhạc của trẻ Tôi phân thành 2 loại: Đạt và chưa đạt Kết quả khảo sát nhưsau:

Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu bài

hát, trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giã 8/25 32% 17/25 68%

Qua bảng khảo sát, tôi thấy trẻ kỹ năng ca hát chưa đạt chiếm tỷ lệ caonên tôi đã suy nghĩ và lựa chọn một số biện pháp tối ưu nhất để thực hiện đề tài.

2 Nội dung đề tài, sáng kiến.

2.1 Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ:

Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 36 tháng tuổi, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rấtmạnh, vì vậy trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháuvào nề nếp để tham gia vào hoạt động âm nhạc trong ngày của trẻ là một nhiệmvụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình của các cháu Vậy làm thế nào đểnhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ những ngày đầu, những ngàymà trẻ không muốn rời xa mẹ để đến với cô giáo và các bạn.

Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp, kỹ năng ca hát cho trẻ đạthiệu quả cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ đểđi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo những tài liệu có nội dung về đề tài, họchỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu đượctầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp, của trẻ Tích cựctham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, cần chịukhó kiên trì và sáng tạo trong từng bài dạy, từng tiết học và sáng tạo trong việclàm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ…Xác định rõ những khó khăn và điều kiệnthuận lợi của nhà trường, của lớp, của bản thân Từ đó tìm ra biện pháp thựchiện hữu hiệu nhất.

Trẻ biết thực hiện VĐTN, theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chia nhóm, biết vềhàng và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹ và linh hoạt quaviệc trẻ lên biểu diễn.

Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún chân, lắc mông… nhịpnhàng theo lời bài hát.

Trang 5

Vận động và múa sáng tạo là cách làm trẻ vui thích để phát triển kỹ năngthể chất Múa tạo cơ hội để trẻ giải tỏa năng lượng, kích thích trí tưởng tượng vàphát huy tính sáng tạo

Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các vận động theo ý thíchvà sự sáng tạo của trẻ Cô có thể dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thựchiện các hoạt động sáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn Trẻ biết hát theo cô, theo nhạc cùng cô, theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chianhóm, biết về hàng và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹ vàlinh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như:nhún chân, lắc mông… nhịp nhàng theo lời bài hát.

Vận động và múa sáng tạo là cách làm trẻ vui thích để phát triển kỹ năngca hát Hát tạo cơ hội để trẻ giải tỏa năng lượng, kích thích trí tưởng tượng vàphát huy tính sáng tạo, hát tạo điều kiện cho trẻ sự sáng tạo Cô có thể dùng lờiđể khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt động sáng tạo khác nhau.

2.2 Gây hứng thú cho trẻ trong giờ dạy âm nhạc:

Khi lựa chọn phương pháp dạy hát tôi căn cứ tình hình thực tế của trẻ lớpmình để lựa chọn phương pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ độngsáng tạo của trẻ Phương pháp tổ chức thực hiện dạy hát cần phải linh hoạt,không cứng nhắc theo một khuôn mẫu gò bó Vừa kết hợp phương pháp truyềnthống, vừa sáng tạo để “làm mới” mỗi tiết dạy.

Trước khi tiến hành dạy trẻ hát một bài hát nào đó thì tôi luôn có sự chuẩnbị chu đáo về đồ dùng, đồ chơi dạy học Để thu hút được sự hứng thú, chú ý củatrẻ tôi đã sử dụng nhiều thủ thuật khác nhau để gây hứng thú cho trẻ.

Khi hát mẫu cô phải hát đúng, rõ lời, đúng giai điệu bài hát đồng thời thểhiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với sắc thái, âm điệu của bài hát.

Nếu trẻ hát chưa thuộc lời ca tôi sẻ đọc lại lời ca cho cháu nghe rõ hơn, sauđó cho trẻ hát lại vài lần cho trẻ nhớ Nếu trẻ hát sai nhạc hoặc sai lời tôi sẻ chohát lại lời đó nhiều lần cho cháu dễ dàng ghi nhớ.

Đối với bài hát trẻ mới làm quên lần đầu, tôi tập trung dạy trẻ hát đúng lờica, giai điệu bài hát tự nhiên, hát rõ lời bài hát Đối với bài hát trẻ đã thuộc tôinâng cao yêu cầu, cho trẻ thể hiện được tình cảm, sắc thái, giai điệu của bài hátđó Ngoài ra để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, tôi hướng dẫn,khuyến khích trẻ

Khi tổ chức thực hiện tôi đổi mới hình thức tổ chức tránh nhàm chán chotrẻ bằng cách: tập cho trẻ hát nhanh, hát chậm, hát to nhỏ, hát nối tiếp, hát đốiđáp , hát song ca, hát trên các thể loại âm nhạc khác nhau như nhạc remix,country, slow,…

Trang 6

Ngoài ra, tôi thường xuyên thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình trònto, nhỏ, ba hàng ngang,chữ V, tự do…để trẻ thoải mái hoạt động, tránh nhàmchán, mang tính hình thức.

Xuất phát từ mục đích giáo dục âm nhạc cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, côgiáo cần biết khơi dậy những biểu hiện về sở thích âm nhạc trên cơ sở những ấntượng và khái niệm âm nhạc mà trẻ đã tiếp thu được Phát triển tính tích cựcsáng tạo trong tất cả các dạng hoạt động âm nhạc vừa sức với trẻ.

Ví dụ: Thể hiện tính chất các hình tượng trong trò chơi âm nhạc như "Thỏ

đi tắm nắng" Cô gợi ý với trẻ những động tác minh hoạ giống chú thỏ rung tai,vươn vai, nhảy hai chân chụm, sau đó bật nhạc bài "Thỏ tắm nắng" và nói cácchú thỏ con ơi đi tắm nắng đi, hôm nay trời nắng đẹp quá rồi Cô hát và vậnđộng gây hứng thú cho trẻ để trẻ làm theo cô.

Ví dụ : Giờ dạy hát "Con chim hót trên cành cây" Cô nói: Các bạn ơi, hãy

lắng nghe xem ngoài sân trường có tiếng gì hót vui thế nhỉ (Cô treo lồng chim ởgần cửa sổ) à! Tiếng chim hót đấy Các bạn thấy chú chim hót có hay không?Chim hót vang chào đón chúng mình đấy ! Chúng mình sẽ cùng nhau cất caotiếng hát để thi với bạn chim nhé Đó là bạn chim khuyên, còn chúng mình hãylàm những chú chim hoạ mi và chim sơn ca Nào! các chú chim hãy cùng cấttiếng hát với cô nhé Cô đàn và hát cùng trẻ.

Ví dụ : Giờ nghe hát: "Trống cơm" đân ca đồng bằng Bắc Bộ Cô bật băng

một đoạn của bài hát và múa minh hoạ một vài động tác hướng sự chú ý của trẻrồi hỏi trẻ: Cô đang làm gì đây? Các bạn thấy cô mặc có đẹp không? Sau đó côtiếp tục hát và minh hoạ Cô vừa múa vừa nhìn trẻ giao lưu với trẻ và khuyếnkhích trẻ bằng ánh mắt Trẻ trải qua sự ngạc nhiên thích thú, đôi khi yên lặngngẫm nghĩ rồi vui vẻ sôi động ngẫu hứng theo cô Hoặc giờ biểu diễn: Cô bậtcho trẻ xem băng hình rồi hỏi trẻ: Các con xem bạn biểu diễn có giỏi không?Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau biểu diễn các bài hát giống các bạn nhé Hình thức nữa là cô dùng các loại mũ múa, nơ hoa rồi nói: các bạn có thíchcô đội mũ, cài nơ đẹp làm văn công để múa hát chào đón mùa xuân không nào?Khi dạy trẻ làm quen với giáo dục âm nhạc không nên gò bó áp đặt trẻ phải theokhuôn phép mẫu mà phải cho trẻ làm quen với nội dung xúc cảm của âm nhạcvới ngôn ngữ đặc biệt sinh động và đặc sắc của âm nhạc, gợi cho trẻ ngẫu hứngtheo giai điệu của bài hát, thích hát và hoạt động tích cực, sáng tạo.

2.3 Tổ chức hoạt động chung nhẹ nhàng, linh hoạt:

Để thu hút trẻ vào giờ học, giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốthơn thì cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong nội dung, phương pháp dạy họcđể dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, bài học một cách nhẹ nhàng, tự tin không gò bó trẻ

Trang 7

Ví dụ: Chủ điểm “Cây và những bông hoa đẹp” khi dạy hát với bài hát

“Bé và hoa”, tôi cho chuẩn bị cho trẻ nhũng chiếc mũ âm nhạc có hình bông hoavới nhiều màu sắc để trẻ đội trên đầu.Trẻ được hoá thân thành những bông hoađẹp để gây sự hứng thú, từ đó trẻ chăm trú nghe và tập theo tôi một cách say mê.Chủ điểm “Các cô các bác trong trường mầm non” khi dạy với đề tài: “Lời chào buổi sáng”, tôi cho một trẻ xem video cô giáo để dẫn dắt vào bài, gâysự hứng thú cho trẻ.

Ví dụ: Trong những giờ học âm nhạc tôi thường tuyên dương khen ngợi

những trẻ hát đúng hát to rõ lời bên cạnh đó cũng động viên những trẻ còn yếu.Hoạt động dạy hát là một bộ phận của quá trình giáo dục Do đó, nội dungcác bài dạy không chỉ đơn thuần là hoàn thiện nội dung cần dạy cho trẻ mà cònlà phương tiện giáo dục trẻ

Ví dụ: Thông qua các bài hát thì tôi còn giáo dục trẻ thông qua các bài hát

đó cho trẻ hiểu đươc như: Bài hát “Cả nhà thương” nhau đó là tình cảm của giađình.

Vì vậy tôi phải chú ý quan sát, nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ cóhoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ khônghoà đồng cùng bạn để có hướng giải quyết tình huống, tìm cách đưa trẻ hoànhập với bạn bè, dần cho trẻ quan tâm, thích thú với các hoạt động âm nhạc Ngoài những phương thức cũ, tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin vàocác tiết học âm nhạc, bằng cách quay những đoạn clip mô phỏng cho bài hát tôidạy, những hình ảnh được làm trên chính trẻ của tôi Rồi thiết kế những trò chơihấp dẫn như “ ô cửa bí mật”; “ thử tài của bé ” Làm cho trẻ hứng thú, say mêhơn với giờ học âm nhạc

Ví dụ: Thay vì những giờ học âm nhạc trẻ thường học ngay tại lớp thì tôi

thường cho trẻ đến phòng âm nhạc của trường để vừa được học hát vừa đượcngắm mình nhún nhảy ở trước gương kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn

2.4 Tạo môi trường hoạt động âm nhạc phong phú cho trẻ:

Muốn tất cả mọi hoạt động được thực hiện một cách có hiệu quả thì việctạo môi trường học tập cho trẻ có một ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi vì đó là

Trang 8

nơi khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo và lôi cuốn trẻ, kích thích trẻ thể hiện khảnăng của mình

Ví dụ: Bản thân tôi tận dụng một mảng diện tích trong phòng học để làm

góc âm nhạc với tên gọi đáng yêu “Ban nhạc tý hon” Tôi vẽ tranh, cắt dán, tạomẫu các đồ vật, nhạc cụ; tự tạo ra các nhạc cụ đơn giản, cùng phụ huynh sưutầm các nhạc cụ như chiêng, trống, đàn (kể cả đồ thật lẫn đồ chơi) để trang trícho góc Tôi sắp xếp theo chủ đề tránh rườm rà Bên cạnh đó tôi tận dụng tối đasản phẩm ở góc vào các hoạt động giáo dục âm nhạc chứ không nên chỉ để trưngbày cho đẹp.

Việc trang trí, sắp xếp học liệu ở góc không phải để cố định suốt cả nămhọc, vì như thế sẽ dẫn đến làm cho trẻ nhàm chán Do đó tôi cố gắng trang trangtrí góc thật sinh động theo chủ điểm để gây sự thu hút với trẻ

Ví dụ: Chủ điểm “ Cây và những bông hoa đẹp” tôi trang trí góc và làm

các dụng cụ âm nhạc dưới dạng hoa lá Đối với nhũng chủ điểm khác thì đổi lạitrang trí và làm các dụng cụ âm nhạc theo chủ điểm để tạo sự gần gũi, quenthuộc đáng yêu cho trẻ.

Góc âm nhạc chính là nơi tạo điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc củamình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹnăng âm nhạc qua các tṛò chơi, các họat động sáng tạo Từ đó giúp trẻ phát triểnkhả năng cảm thụ âm nhạc được tốt hơn Tại đây, trẻ được thoải mái thích thúkhi hát hay nhún nhảy theo nhạc, biểu diễn một mình hay một nhóm trẻ mộtcách sáng tạo.

Ví dụ: Ở góc âm nhạc giáo viên dã chuẩn bị các dụng cụ âm nhạc để trẻ

được thể hiện tài năng của mình và nhằm củng cố, ôn luyện khả năng ca hát củamình.

Ngoài ra trường tôi còn có phòng âm nhạc rộng rãi và trang trí đẹp mắt.Thay vì những hoạt động âm nhạc được tổ chức ngay tại lớp học Thì vào nhữnggiờ âm nhạc mà hoạt động dạy hát là trọng tâm, tôi thường tổ chức cho trẻ hoạtđộng ở đó Trẻ vừa được học hát vừa được ngắm mình nhún nhảy ở trước gươngkích thích trẻ hoạt động tích cực hơn Hay khi tổ chức thi đua tổ trang trí bắt mắttrẻ sẽ tưởng tượng như mình chính là những cô cậu ca sỹ đang biễu diễn trên sânkhấu thật sự

Ví dụ: Thay vì những giờ học âm nhạc trẻ thường học ngay tại lớp thì tôi

thường cho trẻ đến phòng âm nhạc của trường để vừa được học hát vừa đượcngắm mình nhún nhảy ở trước gương kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn

Như vậy việc tạo môi trường hoạt động âm nhạc phong phú cho trẻ là mộtgiải pháp quan trọng góp phần đưa lại thành công trong việc giáo dục hoạt động

âm nhạc của lớp tôi phụ trách

Trang 9

2.5 Dạy trẻ ca hát thông qua các thời điểm hoạt động trong ngày, các giờhoạt động khác.

Với chương trình giáo dục mầm non hiện nay thì phương pháp dạy tíchhợp các bộ môn âm nhạc có thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn kháctrở nên sinh động hơn Giáo viên chú trọng việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm,cô gợi mở, hướng dẫn và luôn tạo cơ hội để trẻ nói ra những suy nghĩ của mình,thường xuyên động viên khen ngợi trẻ kịp thời Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôntrọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của mình thì trẻ sẽ tự tin hơn, đồngthời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong những giờ hoạt động khác.

* Hoạt động đón trẻ:

Vào mỗi buổi sáng, khi trẻ đến trường với trạng thái ở mỗi trẻ một khácnhau Nếu như trẻ được nghe những bài hát có chủ đề về trường lớp, bạn bè thìtrẻ sẽ cảm thấy hứng thú hơn , thích đến trường hơn (tôi thường cho trẻ xembăng đĩa để trẻ có thể bắt chước các điệu múa, nhún nhảy của các bạn ) dần dầnhình thành ở trẻ ý thức hứng thú quan sát, ham hiểu biết, phát triển tai nghe

Ví dụ: Giờ đón trẻ cho trẻ nghe nhạc, xem băng đĩa các bài hát theo chủ

đề để trẻ vui vẻ đến lớp.

* Hoạt động thể dục sáng:

Họat động thể dục sáng được lồng ghép âm nhạc thì hiệu quả rất cao, cáccháu rất là hứng thú tham gia, giúp giáo viên bớt mệt mõi khi phải dùng các hiệulệnh khác để hướng dẫn trẻ Âm nhạc còn có tác dụng giúp trẻ biết chú ý theođúng nhịp điệu của nhạc để thực hiện đúng các động tác thể dục một cách nhịpnhàng và thể dục sáng sẽ đạt hiệu quả toàn diện (kích thích trẻ hứng thú, sảngkhoái bước vào một ngày mới) Các bài hát, nhạc chúng tôi thường chọn cho thểdục sáng thường có tiết tấu vui, nhịp nhàng, và nhất là theo từng chủ điểm:

Ví dụ: Chủ điểm Các cô các bác trong trường mần non dạy hát bài “Lời

chào buổi sáng”; Chủ điểm Cây và những bông hoa đẹp dạy hát bài “Bé và hoa”nhằm tạo cho trẻ hứng thú khi tập các động tác thể dục.

* Giờ hoạt động tạo hình:

Ngoài việc cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh khi trẻ bắt đầu thực hành,chúng ta mở nhạc cho trẻ nghe để trẻ tưởng tượng lại các hình ảnh cần thiết đểlàm ra sản phẩm.

Ví dụ: Khi vẽ về quả bóng, chúng ta cho trẻ nghe bài “Quả bóng”…

Như vậy trong hoạt động tạo hình, âm nhạc giúp trẻ cũng cố lại các hìnhảnh trẻ đã được nhận biết, kích thích trẻ tưởng tượng ra các hình ảnh phong phú.Đồng thời khi trẻ đang thực hành, âm nhạc làm cho trẻ vui hơn, hứng thú hơn vàchắc chắn rằng kết quả về sản phẩm của trẻ cũng sẽ đạt chất lượng hơn.

* Giờ hoạt động nhận biết tập nói:

Trang 10

Với chủ đề Cây và những bông hoa đẹp, cô sử dụng các bài hát trong chủđề ổn định và tạo hứng thú cho trẻ như bài hát “Bé và hoa”, “ Màu hoa”…

Ví dụ: Vào những giờ hoạt động nhận biết tập nói thì tôi thường cho trẻ

hát hoặc vận động nhũng bài hát có trong chủ đề để trẻ hứng thú hơn vào giờhọc.

* Hoạt động ngoài trời:

Trong khoảng thời gian trẻ chơi tự do và trò chơi vận động thì tôi mở chotrẻ nghe âm nhạc nhẹ nhàng, êm dịu giúp trẻ thoải mái, bớt căng thẳng và thíchthú tham gia vào các trò chơi Trong trò chơi vận động, nhất là khi trẻ thi đuavới nhau, âm nhạc sinh động sẽ kích thích trẻ cố gắng thi đua giành phần thắngvề mình Từ đó giáo dục cho trẻ tính kỷ luật, ý thức tự giác, kiên trì, cố gắng đạtkết quả

Ví dụ: Trong khi trẻ chơi trò chơi cô mở nhạc trong chủ đề cho trẻ nghe

để trẻ thích thú tham gia vào trò chơi tạo hứng thú cho trẻ

* Hoạt động vui chơi:

Trong một giờ hoạt động chung, trẻ không thể hát thuộc và vận độngthành thạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quên Cần cho trẻlàm quen âm nhạc mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là hoạt động ở góc Trong giờ hoạtđộng góc, trẻ chơi rất hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại những bài đã họcvà thích phản ảnh lại những việc làm của người lớn

Ví dụ: Sau giờ âm nhạc Học hát “Cô và mẹ” là hoạt động góc - ở góc

nghệ thuật cho trẻ chơi trò chơi: Tập làm ca sĩ, cô dạy hát bài: Cô và mẹ Trẻ

rất thích thú chơi và đóng vai cô ca sĩ, và làm theo các cử chỉ của cô như thể trẻlà cô giáo thật.

* Giờ ngủ trưa :

Thời gian đầu của giờ ngủ giáo viên cho trẻ nghe nhẹ những bài hát ru trẻ được hòa mình vào không khí êm dịu như có mẹ đang ở bên cạnh mình Giáoviên ôm ấp vỗ và nói nhẹ nhàng với trẻ, trẻ như được sâu lắng vào giấc ngủ vàomình vào lời ru của mẹ và ngủ giấc ngủ ngon lành say sưa hơn.

* Hoạt động chiều :

Tôi thường cho trẻ ôn lại những bài hát đã được học trong chủ đề để giúptrẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên tác giả, hát đúng giai điệu, yêu thích bộ môn âmnhạc này hơn.

Ví dụ: Vào các giờ sinh hoạt chiều tôi thường cho trẻ ôn lại các bài hát đã

được học trong chủ điểm.

* Giờ trả trẻ:

Tôi thường cho trẻ hát những bài hát trong chủ điểm, và hát một số bài hátmà trẻ thích như: Bài hát “Đi học về”, “Cả thương nhau”…

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:26

w