1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án sửa chữa vận hành điện doc

33 504 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 377 KB

Nội dung

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: 20 giờ Bài học trước: Thực hiện từ ngày đến ngày…………… TÊN BÀI: BÀI 1: TÍNH TOÁN, QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP 1 PHA CÔNG SUẤT NHỎ. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Tính toán được dây quấn máy biến áp cảm ứng 1 pha công suất nhỏ theo yêu cầu đề ra. - Quấn được bộ dây quấn máy biến áp cảm ứng một pha theo số liệu sẵn có hoặc theo số liệu đã tính. - Sử dụng tốt các dụng cụ đồ nghề. - Rèn luyện tác phong công nghiệp, nghiêm túc thực hiện nội qui an toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bảng phấn, giáo trình, tài liệu, dụng cụ đồ nghề, vật tư thực hành HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn mở đầu: Tập trung - Hướng dẫn thường xuyên: Theo nhóm - Hướng dẫn kết thúc: Tập trung I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 0,5 giờ - Điểm danh, Nhắc nhở lại nội qui xưởng thực tập - Chia nhóm thực tập, phân công trực vệ sinh. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (Giờ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học,tạo tâm thế tích cực của người học ) Nhắc lại kiến thức về máy điện mà học sinh được học. Đưa ra vấn đề liên quan đến máy biến áp nhằm dẫn học sinh vào bài học Lắng nghe và suy nghĩ vấn đề. 0,1 Mẫu số 6 Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH 2 Hướng dẫn ban đầu ( Hướng dẫn thực hiện công nghệ; Phân công vị trí luyện tập) I. Các bước Tính toán và quấn dây máy biến áp cảm ứng 1 pha: -Bước 1: Xác định các số liệu yêu cầu. -Bước 2: Xác định tiết diện tính toán. -Bước 3: Xác định kích thước và khối lượng lõi thép. -Bước 4: Xác định số vòng /volt. -Bước 5: Xác định độ sụt áp phía thứ cấp khi mang tải định mức. -Bước 6: Xác định số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp. -Bước 7: Xác định tiết diện và đường kính dây quấn. * Cho ví dụ minh họa * Các bước Thi công quấn bộ dây máy biến áp. * Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc Dựa vào bài giảng, ví dụ đã cho, tiến hành các bước tính toán để học sinh hiểu rõ, nắm vững nội dung cần thực hiện trong quá trình tính toán. - Thao tác mẫu về các bước tiến hành quấn dây máy biến áp, cách xắp xếp các đầu dây ra. - Lập quy trình sửa chữa một số hư hỏng thường xảy ra ở máy biến áp cảm úng và cách khắc phục. Thực hiện thao tác mẫu về sửa chữa để học sinh nắm vững kiến thức hơn. - Lắng nghe, quan sát, ghi nhận. - Lắng nghe, quan sát, ghi nhận lại những chổ cần lưu ý mà giáo viên nhắc nhở nếu có. - Lắng nghe, quan sát và ghi nhận quy trình sửa chữa. 0,2 0,1 0,2 0,2 0,4 0,4 0,4 1 0,8 0,5 3 Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng) 1. Tính toán dây quấn máy biến áp cảm ứng theo mạch từ sẵn có với thông số được yêu cầu. - Quan sát,theo dõi, chỉnh sửa những sai sót của học sinh trong quá trình tính toán và thi công - Tham gia vào việc tính toán, thi công quấn dây thật tích cực. 3 2. Thi công quấn bộ dây máy biến áp cảm ứng. - Chuẩn bị khuôn. - Quấn cuộn dây sơ cấp. - Quấn cuộn dây thứ cấp. - Hoàn chỉnh các đầu dây ra. - Thử nghiệm. 3. Sửa chữa một số hư hỏng. *Kiểm tra quấn bộ dây máy biến áp. - Tạo ra pan những hư hỏng thường xảy ra để học sinh phán đoán, sửa chữa. - Đo kiểm tra, cấp điện vận hành cho biến áp vừa quấn. So sánh kết quả thực đo với kết quả tính toán để hiệu chỉnh lại cho phù hợp với thông số yêu cầu. - Tiến hành sửa chữa 1 số pan hư hỏng mà giáo viên đã tạo. 8 4 4 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) - Nhận xét kết quả tính toán, thực hànhsửa chữa của học sinh. - Ghi nhận, rút kinh nghiệm để các bài học tiếp theo được tốt hơn. 0,1 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Cho bài tập về nhà. - Giới thiệu sách tham khảo cho hoc sinh. 0,1 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: . Trưởng khoa/ Trưởng Tổ Môn Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN (Giáo viên) LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 20 giờ Bài học trước: Thực hiện từ ngày đến ngày…………… TÊN BÀI: BÀI 1: TÍNH TOÁN, QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP 1 PHA CÔNG SUẤT NHỎ. (tt) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Tính toán được dây quấn máy biến áp tự ngẫu 1 pha công suất nhỏ theo yêu cầu đề ra. - Quấn được bộ dây quấn máy biến áp tự ngẫu một pha theo số liệu sẳn có hoặc theo số liệu đã tính. - Sử dụng tốt các dụng cụ đồ nghề, hình thành kỹ năng phán đoán, vận hành, sửa chữa máy biến áp. - Rèn luyện tác phong công nghiệp, nghiêm túc thực hiện nội qui an toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bảng phấn, giáo trình, tài liệu, dụng cụ đồ nghề, vật tư thực hành HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn mở đầu: Tập trung - Hướng dẫn thường xuyên: Theo nhóm - Hướng dẫn kết thúc: Tập trung I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 0,1 giờ - Điểm danh - Kiểm tra bài tập về nhà. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (giờ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) Đặt câu hỏi về máy biến áp cảm ứng, các bước quấn dây máy biến áp cảm ứng nhằm chuyển sang bài mới có liên quan. Lắng nghe và trả lời câu hỏi. 0,1 2 Hướng dẫn ban đầu ( Hướng dẫn thực hiện Mẫu số 6 Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH công nghệ; Phân công vị trí luyện tập) I. Tính toán và quấn dây máy biến áp tự ngẫu 1 pha: - Bước 1. Xác định các số liệu yêu cầu. - Bước 2. Xác định tiết diện tính toán. - Bước 3. Xác định kích thước và khối lượng lõi thép. - Bước 4. Xác định số vòng /volt. - Bước 5. Xác định độ sụt áp phía thứ cấp khi mang tải định mức. - Bước 6. Xác định số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp. - Bước 7. Xác định tiết diện và đường kính dây dẫn. * Cho ví dụ minh họa. * Các bước thi công quấn bộ dây máy biến áp. * Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. - Dựa vào bài giảng, ví dụ đã cho, tiến hành các bước tính toán để học sinh hiểu rõ nội dung cần thực hiện trong quá trình tính toán. - Thao tác mẫu về các bước tiến hành quấn dây máy biến áp, cách xắp xếp các đầu dây ra. - Lập qui trình về một số hư hỏng thường xảy ra ở máy biến áp tự ngẫu và cách khắc phục sửa chữa. Thực hiện thao tác mẫu về sửa chữa giúp học sinh nắm vững kiến thức. - Lắng nghe, quan sát, ghi nhận. - Lắng nghe, quan sát, ghi nhận lại những chổ cần lưu ý mà giáo viên nhấn mạnh nếu có. - Lắng nghe, quan sát và ghi nhận quy trình sửa chữa. 0,2 0,1 0,2 0,2 0,4 0,4 0,4 1,2 1 0,5 3 Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng) 1. Tính toán dây quấn máy biến áp tự ngẫu theo mạch từ sẵn có với thông số được yêu cầu. 2. Thi công quấn bộ dây máy biến áp tự ngẫu. - Quan sát,theo dõi, chỉnh sửa những sai sót của học sinh trong quá trình tính toán và thi công quấn bộ dây máy - Đo kiểm tra, cấp điện vận hành cho biến áp vừa quấn. So sánh kết quả thực đo với kết quả tính toán để hiệu 3 8 - Chuẩn bị khuôn. - Quấn bộ dây sơ cấp. - Quấn bộ dây thứ cấp. - Hoàn chỉnh các đầu dây ra. - Thử nghiệm. 3. Sửa chữa một số hư hỏng. * Kiểm tra biến áp. - Tạo ra pan những hư hỏng thường xảy ra để học sinh phán đoán, sửa chữa. chỉnh lại cho phù hợp với thông số yêu cầu. - Tiến hành sửa chữa 1 số pan hư hỏng mà giáo viên đã tạo. 4 4 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Đánh giá quá trình tính toán, thực hànhsửa chữa của học sinh. - Ghi nhận, rút kinh nghiệm để các bài học tiếp theo được tôt hơn. 0,1 5 Hướng dẫn tự rèn luyện - Nhắc nhở học sinh về xem lại kiến thức môdun máy điện và môdun sửa chữa vận hành máy điện 0,1 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trưởng khoa/ Trưởng Tổ Môn Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN (Giáo viên) LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 20 giờ Bài học trước: Tính toán và quấn dây máy biến áp 1 pha công suất nhỏ. Thực hiện từ ngày đến ngày………… TÊN BÀI: BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Vẽ được sơ đồ trãi động cơ kđb 1 pha và 3 pha từ lý thuyết và thực tế. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Dụngcụ đồ nghề, động cơ 1 pha, động cơ 3 pha, dây đai, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tập trung lớp để hướng dẫn ban đầu trong các bài tập vẽ sơ đồ từ lý thuyết và sau đó chia nhóm thành nhiều tổ để vẽ sơ đồ từ động cơ thực tế. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 0,1 giờ - Điểm danh, nhắc nhở những học sinh vắng học, đi trễ hoặc thực hiện không đúng đồng phục của nhà trường. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (giờ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) Nêu lên các bước tiến hành quấn lại bộ dây động cơ 1 pha và 3 pha, để từ đó gỉai thích cho học sinh biết sự cần thiết của việc vẽ sơ đồ trãi. Lắng nghe. 0,5 2 Hướng dẫn ban đầu I. Khái niệm chung về dây quấn. 1. Nhiệm vụ. 2. Các yêu cầu kỹ thuật. II: Các định nghĩa dùng trong quấn dây. III. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trãi hay sơ đồ khai triển) Stato động cơ không đồng bộ 3 pha với q là số nguyên. 1. Dây quấn 1 lớp. 2. Dây quấn 2 lớp. - Quan sát, ghi chép và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra và tích cực tham gia vào quá trình thực hiện ví dụ. 3 IV. Dây quấn động cơ không đồng bộ 1 pha. 1. Dây quấn 1 lớp 2. Dây quấn 2 lớp 3. Dây quấn sin. 3 Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng) 1. Ví dụ áp dụng 2. Tính toán sơ đồ dây quấn động cơ 1 pha,3 pha sử dụng tụ đề từ động cơ thực tế. - Quan sát, theo dõi, giải đáp những thắc mắc của học sinh trong quá trình tính toán. - Tham gia tích cực vào việc tính toán trong các ví dụ và trên động cơ thực tế. 2 14 4 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Kiểm tra, đánh giá quá trình tính toán, của học sinh. Ghi nhận, rút kinh nghiệm để các bài học sau không mắc phải các lỗi đã nhắc nhở. 0,2 5 Hướng dẫn tự rèn luyện Cho 1 số ví vụ để học sinh về nhà tự làm. 0,2 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: 10 giờ Bài học trước: Vẽ Sơ Đồ Dây Quấn Động Cơ Thực hiện từ ngày đến ngày………… Mẫu số 6 Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH TÊN BÀI: BÀI 3: THÁO LẮP ĐỘNG CƠ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Tháo lắp được động cơ KĐB đúng trình tự. - Ghi nhận được các số liệu cần thiết trên động cơ thực tế. - Rèn luyện tác phong công nghiệp, nghiêm túc thực hiện nội qui an toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bảng phấn, giáo trình, tài liệu, dụng cụ đồ nghề, vật tư thực hành HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Hướng dẫn mở đầu: Tập trung - Hướng dẫn thường xuyên: Theo nhóm - Hướng dẫn kết thúc: Tập trung I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 0,1 giờ - Điểm danh, nhắc nhở những học sinh vi phạm II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN (giờ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học ) Nhắc lại kiến thức vẽ sơ đồ trãi, cách xác định sơ đồ trãi từ động cơ thực tế.Để xem được sơ đồ trãi từ động cơ thực tế phải biết quy trình tháo lắp động cơ. -Đặt câu hỏi về quy trình vẽ sơ đồ nguyên lý,sơ đồ trãi dây quấn một lớp động cơ KĐB và nêu quy trình tháo lắp động cơ nhằm xác định tình trạng bên trong của động cơ từ vỏ động cơ thực tế.nhằm giúp học sinh nhớ lại bài cũ, học bài mới tốt hơn. -Lắng nghe, quan sát ghi nhận và trả lời câu hỏi. 0,5 2 Hướng dẫn ban đầu ( Hướng dẫn thực hiện công nghệ; Phân công vị trí luyện tập) I. Trình tự tháo động cơ: - Bước 1: Vệ sinh động cơ,ghi chép các số liệu cần thiết. - Bước 2: Tháo buli ra khỏi trục động cơ - Bước 3: Tháo bộ phận che cánh quạt và cánh quat. - Bước 4: Tháo nắp sau của động cơ - Bước 5: Lấy rotor và nắp trước ra khỏi vỏ động cơ - Bước 6: Kiểm tra sửa chữa, vệ sinh các bộ phận. - Bước 7: Kiểm tra kỹ lại một lần nữa rồi tiến hành ráp máy(Quy trình ráp ngược với tháo). - Bước 8: Kiểm tra hoàn tất. Dựa vào bài giảng, tiến hành giới thiệu các bước để học sinh quan sát, nắm vững các bước cần thực hiện trong quá trình thao tác - Thao tác mẫu về các bước tiến hành tháo lắp động cơ không đồng bộ. Quan sát, ghi nhận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra và tích cực tham gia vào quá trình tháo lắp động cơ. 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3 Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng) Cho học sinh tiến hành thao tác tháo lắp động cơ theo đúng quy trình. -Quan sát, theo dõi, khắc phục những sai xót và trả lời những thắc mắc của học sinh trong quá trình thao tác. -Tích cực tham gia vào quá trình thao tác nhằm rút ra kinh nghiệm thực tế cho bản thân. 8 [...]... Lắng nghe, quan sát và ghi nhận quy trình sửa chữa - Tham gia tích cực vào việc thi cơng quấn dây - Đo kiểm tra và đấu, đai dây cấp nguồn vận hành động cơ 0,5 0,5 0,5 1 2 6 2 1 2 - Tiến hành sửa 3 chữa 1 số pan hư hỏng mà giáo viên đã tạo Đánh giá q trình Ghi nhận, rút kinh 0,2 5 (Nhận xét kết quả rèn thực hànhsửa nghiệm thực tiển luyện, lưu ý các sai sót chữa của học sinh cho bản thân và cách khắc... cơng sửa, giải đáp những quấn dây thắc mắc của học - Đo kiểm tra đấu, sinh trong q trình đai dây cấp nguồn thi cơng quấn bộ vận hành động cơ dây động cơ KĐB ba pha kiểu đồng tâm,đồng khn - Tạo những pan hư - Tiến hành phán hỏng cơ bản để học đốn, đo kiểm sửa sinh phán đốn, sửa chữa những pan hư chữa hỏng mà giáo viên đã tạo 0,2 0,2 0,2 Hướng dẫn thường xun (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành... Trưởng khoa/ Trưởng Tổ Mơn Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN (Giáo viên) LÊ CHÍ TÂM SỞ LAO ĐỘNG TB&XH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THÁP MƯỜI SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP - - Modun/Môn học: Sửa ChữaVận Hành Máy Điện Lớp: Điện Công Nghiệp Khóa: 2, 3 Giáo viên: Lê Chí Tâm Năm học: 2010 - 2011 ... Tạo những pan hư - Tiến hành phán 3 hỏng cơ bản để học đốn, đo kiểm, sửa sinh phán đốn, sửa chữa những pan hư chữa hỏng mà giáo viên đã tạo Huớng dẫn kết thúc 0,2 (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp Kiểm tra, đánh giá Ghi nhận, rút kinh 5 theo) Hướng dẫn tự rèn luyện q trình quấn dây nghiệm thực tiễn và sửa chữa của cho bản thân học... viên) LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN SỐ: Mẫu số 6 Thời gian thực hiện: 10 giờ Ban 05 kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH hành Bài học trước: Tháo Lắp Động Cơ Thực hiện từ ngày đến ngày………… TÊN BÀI: BÀI 4: ĐẤU DÂY VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Đấu dây vận hành đơng cơ phù hợp với điện áp nguồn - Kiểm tra dòng điện khơng tải từ đó đánh giá được tình... quấn dây 2 Lồng dây 3 Đai dây - đấu dây vận hành thử 4 Tẩm sấy - hàn các đầu dây ra 3 4 Lập quy trình quấn -Quan sát, ghi nhận dây động cơ, sửa lại quy trình quấn chữa động cơ và sửa chữa động cơ - Tiến hành thao tác - Tập trung quan mẫu sát q trình thao tác mẫu của giáo viên - Nhấn mạnh những -Ghi nhân lại lưu ý trong q những chổ cần lưu trình thao tác mẫu ý mà giáo viên nhấn mạnh nếu có - Quan sát,... Trưởng khoa/ Trưởng Tổ Mơn Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN (Giáo viên) LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN SỐ: Mẫu số 6 Thời gian thực hiện: 20 giờ Ban 06 kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH hành Bài học trước: Đấu dây Vận Hành Động Cơ Thực hiện từ ngày đến ngày………… TÊN BÀI: BÀI 5: TÍNH TỐN DÂY QUẤN VÀ QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA MỤC... sinh rèn luyện để hình thành và phát triển kỹ năng) 1 Thi cơng quấn bộ dây động cơ 1 pha sử dụng tụ đề - Làm khn và quấn dây - Lồng dây - Đai dây - đấu dây - vận hành thử - Tẩm sấy - hàn các đầu dây ra * Kiểm tra 2 Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục Lập quy trình quấn -Quan sát, ghi nhận dây động cơ, sửa lại quy trình quấn chữa động cơ và sửa chữa động cơ - Tiến hành hao tác - Tập trung... động cơ, phán dây đốn, sửa chữa 2 Lồng dây động cơ 3 Đai dây - đấu dây - - Tiến hành thao tác vận hành thử mẫu 4 Tẩm sấy - hàn các đầu - Nhấn mạnh những dây ra lưu ý trong q III Một số hư hỏng trình thao tác mẫu thường gặp và biện pháp khắc phục ở động cơ 1 pha sử dụng tụ ngâm Hướng dẫn thường - Quan sát, theo dõi xun để kịp thời chỉnh (Hướng dẫn học sinh sửa, giải đáp những rèn luyện để hình thành thắc... pha khởi động bằng tụ ngậm một cách thành thạo, dần trở thành kỹ xão - Sử dụng tốt các dụng cụ đồ nghề phục vụ cho việc quấn dây - Hình thành kỹ năng phán đốn, đo kiểm và sửa chữa những hư hỏng ở động cơ KĐB 1 pha - Rèn luyện tác phong cơng nghiệp, nghiêm túc thực hiện nội qui an tồn lao động và vệ sinh xưởng thực tập ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bảng phấn, giáo trình, tài liệu, dụng cụ đồ nghề, . máy điện và môdun sửa chữa vận hành máy điện 0,1 IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trưởng khoa/ Trưởng Tổ Môn Ngày 10 tháng 6 năm 2010 GIÁO VIÊN (Giáo viên) LÊ CHÍ TÂM GIÁO ÁN. nghiệm. 3. Sửa chữa một số hư hỏng. * Kiểm tra biến áp. - Tạo ra pan những hư hỏng thường xảy ra để học sinh phán đoán, sửa chữa. chỉnh lại cho phù hợp với thông số yêu cầu. - Tiến hành sửa chữa 1. Thử nghiệm. 3. Sửa chữa một số hư hỏng. *Kiểm tra quấn bộ dây máy biến áp. - Tạo ra pan những hư hỏng thường xảy ra để học sinh phán đoán, sửa chữa. - Đo kiểm tra, cấp điện vận hành cho biến

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w