Độc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023 Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON CẨM LĨNH B
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Lĩnh vực/Môn : Quản lý
Tên tác giả : Phùng Thị Hoa
Đơn vị công tác : Trường Mầm non Cẩm Lĩnh B
Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 2Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023
Họ và
tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tên sáng kiên
Phùng
Thị Hoa
13/02/1968
TrườngMầm NonCẩm LĩnhB
Hiệutrưởn
g
Đại học
Một số biện pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 1/10/2022
- Mục đích của giải pháp: Giáo viên hiểu rõ hơn về môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm và tầm quan trọng của việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻhoạt động
- Tính mới của giải pháp: “Một số biện pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ
làm trung tâm”
+ Trẻ chủ động, tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động, đặc biệt
là các hoạt động vận động bằng thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thứckhác nhau, giúp cho quá trình tiếp thu tri thức của trẻ được dễ dàng hơn, trẻ pháttriển một cách toàn diện hơn
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
* Cách thức và các bước thực hiện giải pháp:
Bước 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Bước 2: Cơ sở thực tiễn (Điều tra thực trạng trước khi thực hiện đề tài)
+ Mức độ nhận thức của giáo viên về các kinh nghiệm xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non
+ Mức độ hứng thú trẻ còn chưa cao
Bước 3: Áp dụng những biện pháp thực hiện đề tài “Một số biện pháp xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non”
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong vàngoài lớp học
Trang 3Biện pháp 3: Tổ chức môi trường giáo dục “mở” cho trẻ
Biện pháp 4: Trang trí và sắp xếp các góc chơi khoa học, tạo cơ hội cho trẻhoạt động
Biện pháp 5: Bố trí các bài tập vận động dọc theo lối hành lang, lối đi vàsân chơi
Bước 4: Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng
+ Khảo sát tính hiệu quả mà sáng kiến đem lại (Thông qua bảng so sánh
đối chiếu cuối năm)
Bước 5: Kết luận và khuyến nghị.
Từ thực tế tổ chức thực hiện “Một số biện pháp xây dựng trường mầm non
lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non”nơi tôi công tác, tôi rút ra một số kết
luận là:
Từ thực tiễn công tác quản lý chỉ đạo, kết hợp với những biện pháp đã ápdụng trong sáng kiến kinh nghiệm Tôi đã chỉ đạo cho giáo viên ở các nhóm lớptrong trường mầm non Cẩm Lĩnh B xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm đạt hiệu quả cao, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quảgiáo dục trong nhà trường nói riêng và giáo dục mầm non trong huyện nhà nóichung
Giáo viên hiểu rõ hơn về môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vàtầm quan trọng của việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động Chủđộng hơn trong cách bố chí, sắp xếp, thay đổi, tạo sự mới lạ, hấp dẫn cho trẻ, thuhút trẻ vào các hoạt động đạt kết quả cao nhất
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Ba Vì, ngày 8 tháng 04 năm 2023
Người làm đơn
Phùng Thị Hoa
Trang 4UBND HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG MN CẨM LĨNH B
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đôc lâp - Tư do - Hạnh phúc
Điểm được đánh giá
1 Sáng kiến có tính mới
1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá 20
1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung
………
………
………
2 Sáng kiến có tính áp dụng
2.1 Có khả năng áp dụng trong phạm vi toàn ngành hoặc rộnghơn 30
2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra một số
Nhận xét:
………
………
………
Trang 5………
3 Sáng kiến có tính hiệu quả
3.1 Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội, có tính lan tỏa 30
3.2 Có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội 20
3.3 Có hiệu quả, lợi ích phù hợp với mức độ phù hợp tại đơn vị 10
Nhận xét:
………
………
………
………
………
………
Tổng cộng: Đánh giá: Đạt (> 70 điểm) Không đạt
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ
Trang 6MỤC LỤC
I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Thời gian nghiên cứu: 2
3 Đối tượng nghiên cứu: 2
4 Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng: 2
II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
1 Cơ sở lý luận 3
2 Cơ sở thực tiễn 3
2.1 Thuận lợi: 3
2.2 Khó khăn: 4
2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện: 4
3 Các biện pháp thực hiện: 5
4 Các biệp pháp thực hiện từng phần: 5
4.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong và ngoài lớp học 5
4.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong lớp học 6
3.3 Biện pháp 3: Tổ chức môi trường giáo dục “mở” cho trẻ 7
4.4 Biện pháp 4: Trang trí và sắp xếp các góc chơi khoa học, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động 8
4.5 Biện pháp 5: Bố trí các bài tập vận động dọc theo lối hành lang, lối đi và sân chơi 10
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11
1 Kết luận 11
2 Khuyến nghị 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 13
Trang 7I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài:
“Một số biện pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm”
1 Lý do chọn đề tài
Có câu nói: “Học tập chủ động không thể tự nhiên mà có Tình yêu khoahọc, ý thức sáng tạo phải được gieo trồng và vun bón ngay từ những ngày đầu:lứa tuổi mầm non”
Trước đây giáo viên mầm non thường có ý nghĩ muốn “nhào nặn, rèn rũa”trẻ từ suy nghĩ, cách học, chơi, ăn, ngủ mà ít quan tâm đến nhu cầu, hứng thú,đặc điểm phát triển cá nhân, từ đó trẻ trở nên thiếu hồn nhiên, vui tươi, khó thểhiện cảm xúc, trí tưởng tượng phong phú của mình, làm trẻ hay thụ động, mấttính độc lập mà đó là những yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển nhâncách sau này
Vậy vấn đề ở đây là “Học gì” không quan trọng bằng “học như thế nào”
Trước kia: Khi đưa ra bất cứ câu hỏi nào, giáo viên thường chờ đợi câu trảlời đúng như suy nghĩ của mình, và họ thường không chấp nhận câu trả lời khác.Theo ThS Hoan, đối với trẻ mầm non, học bất cứ gì, đều là hoạt động trảinghiệm, khám phá Do vậy, thử và sai là cách học thích hợp với trẻ nhỏ, và làcon đường hình thành khả năng tự học Tuy nhiên, trong dạy học, nhiều giáoviên quá chú trọng sự ngăn nắp, đã làm hạn chế quá trình chơi, khám phá, thửnghiệm và sáng tạo của trẻ Việc không cho phép trẻ mắc lỗi cũng dẫn tới tâm lý
sợ thất bại khi làm điều gì đó ở trẻ Thông thường, giáo viên hay cộng quá nhiềunội dung trong một hoạt động, mà không hiểu rằng, trong mỗi hoạt động của trẻ
đã mang yếu tố, hoặc tình huống giáo dục
Ở trường mầm non, việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm là mộttrong những hoạt động tạo ra nhiều cơ hội để rèn luyện và hình thành kỹ năngnhận thức Thông qua các bài học đơn giản, giáo viên không những cung cấpcho trẻ một vốn tri thức nào đó, mà còn giúp chúng hình thành các năng lực tưduy, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề, nuôi dưỡng lòng say mê khámphá những tiền đề cần thiết cho trẻ trong suốt cuộc đời
Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủđộng của trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìmcách giải quyết nhiệm vụ Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động củamình và biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trình chơi, trẻ sẽdần rút ra những bài học cho bản thân mình Trong quá trình hoạt động, trẻ sẽ
Trang 82phối hợp chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình, bác sĩ, … trên
cơ sở đó giúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻhọc được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻ suy nghĩcủa bản thân với bạn bè Đây là cơ sở hình thành tính tập thể và đoàn kết ở trẻ.Môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ
và cả giáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tingiữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau
Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi người lãnh đạo cần dựatrên khả năng của giáo viên và nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh củatừng trẻ để giúp mọi trẻ thành công và tiến bộ; tạo nhiều cơ hội cho trẻ học bằngnhiều cách khác nhau gồm cả hoạt động vui chơi Nghĩa là theo quan điểm nàymức độ phát triển của từng cá nhân trẻ được phản ánh rõ nét, kế hoạch giáo dụcphải được xây dựng dựa trên những gì trẻ đã biết và có thể làm
Từ triển khai thực hiện đến nay giáo viên còn gặp nhiều khó khăn khi xâydựng môi trường giáo dục “mời gọi” trẻ tham gia cũng như trẻ tích cực chủ độngphát huy khả năng, kinh nghiệm của bản thân để giải quyết vấn đề, cụ thể: môitrường thiết kế chưa phong phú, chưa mang tính “mở”, các góc bố trí chưa linhhoạt, chưa thể hiện và phát huy thế mạnh vùng miền…
Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm
ra một số hoạt động để tôi chỉ đạo giáo viên cho các cháu cùng tham gia thínghiệm, cùng chơi, cùng trải nghiệm và kết quả là các cháu trong các lớp vàtrong nhà trường rất thích học, tiết học vô cùng sinh động và điều đặc biệt hơn làcác cháu tự tìm ra, tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được trải nghiệm.Qua sự thành công này đối với trường, tôi xin trình bày “Một số biện pháp xây
tham khảo
2 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023
3 Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
4 Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng:
Trẻ mẫu giáo lớp 5TA1 Trường mầm non nơi tôi công tác
Trang 9II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận
Cùng với gia đình, ngôi trường là ngôi nhà thứ hai của trẻ, là nơi giáo dụcđạo đức, lối sống, nhân cách cho thế hệ trẻ Nhưng không phải ai cũng nhậnthức một cách đầy đủ, thấu đáo về vai trò, vị trí đó của môi trường giáo dục thânthiện Mỗi nhà trường phải xây dựng cho được một môi trường sư phạm bảođảm đạt được các yêu cầu về giáo dục Với tầm quan trọng như vậy, đối vớitrường mầm non Cẩm Lĩnh B nhiều năm qua đã cố gắng rất nhiều để tạo cảnhquan môi trường, cảnh quan sư phạm, tổ chức thực hiện một số nội dung giáodục lấy trẻ làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, tâm lý thỏa mái cho cô và trẻ Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được áp dụng vàochương trình giáo dục mầm non trên cả nước Đặc biệt, phương pháp này được
áp dụng nhiều ở những thành phố lớn
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã làm cho nhiều phụ huynhthấy được những ưu điểm mà nó mang lại con con mình Đây phương pháp lấytrẻ làm trung tâm đang phát triển và dần tạo nên một nền móng vững chắc.Những nền tảng đầu đời rất quan trọng để nâng bước chân của trẻ vững chắc khibước vào đời Ngoài ra, nhiều phụ huynh còn đánh giá phương pháp giáo dụcnày mang nhiều giá trị nhân văn và giá trị tinh thần vô cùng to lớn Để thựchiện được điều đó, với quyết tâm xây dựng nhằm tạo môi trường giáo dục tốtnhất để trẻ phát triển toàn diện, thời gian qua, đã tích cực, chủ động trong việctriển khai thực hiện mô hình giáo dục “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm” và đạt được nhiều kết quả tích cực
2 Cơ sở thực tiễn
2.1 Thuận lợi:
- Là năm thực hiện trọng tâm chuyên đề giáo dục trẻ theo hướng “Lấy trẻlàm trung tâm” cho nên Phòng giáo dục đã tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ vàgiáo viên cốt cán về lý thuyết và cả thực hành
- Phòng giáo dục thường xuyên về trường giúp đỡ và tư vấn cho Ban giámhiệu và giáo viên về chuyên môn cũng như cách xây dựng môi trường và nề nếphọc tập của trẻ
- Nhà trường luôn được lãnh đạo địa phương và cán bộ địa phương quantâm và tạo điều kiện tốt
- Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, yêu nghề, mến trẻ, đoàn kết, luôn sẵnsàng giúp đỡ, hỗ trợ nhau về chuyên môn, luôn có ý thức học hỏi và tự bồidưỡng cho bản thân
Trang 10- Nhà trường có khuôn viên rộng, có đủ đồ chơi ngoài trời, có khu vườncây ăn quả, khu vườn rau riêng biệt thuận lợi cho việc thiết kế tạo môi trườngcho trẻ hoạt động bên ngoài
- 100% cán bộ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn
- Nhận thức của phụ huynh ngày được nâng cao
- Tỉ lệ trẻ trên lớp đủ theo quy định,100% trẻ được ăn bán trú tại lớp
- Có đủ đồ dùng cho các lớp theo thông tư 02 và theo nhu cầu của lớp
2.2 Khó khăn:
- Một số giáo viên khi xây dựng, thiết kế môi trường học tập cho trẻ cònmắc phải những lỗi sau:
+ Sắp xếp phân mảng các góc chơi và học chưa phù hợp
+ Lựa chọn nguyên liệu để trang trí màu sắc còn lòe loẹt, rườm rà
+ Bài tập cho trẻ hoạt động ở các góc còn sơ sài, chưa phong phú về nộidung và hình thức
+ Cách trang trí còn mang nặng tính hình thức, chưa có tính thực tế nên không phát huy được tính tích cực của trẻ
Đối với môi trường ngoài lớp học:
+ Một số giáo viên chưa tâm huyết nhiệt tình trong việc phối kết hợp nhàtrường trong việc tạo môi trường bên ngoài lớp học cho trẻ hoạt động
+ Một số giáo viên chưa dành thời gian hợp lí cho các hoạt động của trẻ,chưa đi sâu nghiên cứu tìm ra cách trang trí, xây dựng môi trường giáo dục trẻtheo hướng mở nên hiệu quả hoạt động của trẻ chưa cao
+ Một số giáo viên còn chưa thường xuyên cho trẻ ra hoạt động, vui chơingoài trời vì thiếu kỹ năng bao quát trẻ
+ Nhiều trẻ còn hiếu động khi ra sân hoạt động
+ Một số phụ huynh còn chưa phối kết hợp với nhà trường, đôi khi cho con
ăn quà sáng trong sân trường còn để rác chưa đúng nơi quy định
2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
Trường hiện có 372 trẻ và 15 nhóm, lớp học
Bảng số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
Biết cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi lên giá kệ 6/15 40%Trang trí đẹp mắt hài hòa nhã nhặn phù hợp với
Các góc chơi phong phú đa dạng, có nhiều bài tập
phát triển trí tuệ cho trẻ hoạt động trải nghiệm 7/15 466 %
Trang 113 Các biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong vàngoài lớp học
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong lớp học
Biện pháp 3: Tổ chức môi trường giáo dục “mở” cho trẻ
Biện pháp 4: Trang trí và sắp xếp các góc chơi khoa học, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động
Biện pháp 5: Bố trí các bài tập vận động dọc theo lối hành lang, lối đi và sân chơi
4 Các biệp pháp thực hiện từng phần:
4.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong và ngoài lớp học
Nhà trường tổ chức họp các tổ trưởng, kế toán và giáo viên cốt cán vạch ra
kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học, bằng cách nghiên cứu tàiliệu cải tạo các góc chơi trong sân trường sao cho đảm bảo các tiêu chí: an toàn,thuận tiện, “mời gọi” trẻ tích cực tham gia mọi hoạt động, tăng cường vận động,thẩm mỹ và ngăn nắp (đồ chơi được sắp xếp theo kí hiệu để cô và trẻ lấy và cấtđúng nơi quy định)
Khi xây dựng môi trường giáo dục bên ngoài lớp học tôi đã tham mưu cùngcác cấp và xây dựng kế hoạch sao cho:
Phù hợp với khả năng và cách thức học tập khác nhau của trẻ;
Mời ý kiến đóng góp của trẻ và gia đình trẻ, bởi nó phản ánh nhu cầu vàhứng thú của trẻ và gia đình;
Linh hoạt phù hợp với hứng thú, khả năng của mỗi trẻ;
Tạo cơ hội cho trẻ thể hiện cá nhân, chia sẻ kinh nghiệm cũng như hỗ trợtất cả các mặt học tập, hợp tác của trẻ em;
Đáp ứng tiêu chí “mời gọi trẻ tham gia khám phá và kết nối với thiênnhiên” cũng như chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra và nuôi dưỡng ý thức tôntrọng môi trường tự nhiên, làm nền tảng phát triển nhận thức và giáo dục môitrường
Bên cạnh đó, môi trường thiên nhiên ngoài lớp học cũng có ý nghĩa quantrọng bởi sẽ đem đến cho trẻ nhiều cảm hứng và ý tưởng sáng tạo độc đáo Dođó:
Môi trường ngoài lớp học cần đa dạng, phong phú nhiều loại cây, khôngchỉ cây thân mềm, thân bụi mà còn cây thân gỗ che bóng mát cũng như mắc