1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng bài giảng điện tử ở trường mầm non

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Cờng hòa x· hời chũ nghịa việt namườc lập - Tỳ do - HỈnh phục

Trang 2

Họ và tên : Nguyễn Thị Lan Sinh ngày : 27/ 4/ 1987

Năm vào nghành :01 /09 / 2007 Ngày vào Đảng : 22/8/2008

Đơn vị công tác : Trường mầm non Chu Minh Lớp phụ trách : 5 tuổi A4

Trình độ chuyên môn : Đại học mầm non Khen thưởng : Giáo viên dạy giỏi cấp huyện,

Chiến sĩ thi đua cấp huyện năm học 2011 – 2012

Mục lục

I Sơ yếu lý lịch 2

Trang 3

1 Tên đề tài 4

2 Lý do chọn đề tài 4

3 phạm vi và thời gian thực hiện đề tài 6

III Qúa trình thực hiện đề tài 6

3 Số liệu điều tra sau khi thực hiện đề tài 18

V Bài học kinh nghiệm 19

VI Kiến nghị , đề xuất 19

II NỘI DUNG ĐỀ TÀI1 Tên đề tài

Trang 4

“Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng bài giảng điện tử ở trường mầm non”

2 lý do chọn đề tài

Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nềnkinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức Chính vìthế việc đào tạo nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin là rất quan trọng vàcấp thiết Trong quyết định số 81/2001/QĐ - TTg, thủ tướng chính phủ đã giaonhiệm vụ trọng tâm cho Ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực công nghệthông tin và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục vàđào tạo.

Sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nóichung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.Để đáp ứng được sự phát triển chung và nhu cầu thực tế của xã hội thì việc vậndụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là hết sứccần thiết, giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức nhanh nhất tới trẻ và luôn luônđược cập nhật thông tin một cách chính xác, hiệu quả.

Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục Mầm Non là mắtxích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy Hiện nay các trườngMầm non có điều kiện đầu tư, trang bị Tivi, đầu video, xây dựng phòng đa năngvới hệ thống máy tính, nối mạng Internet…tạo diều kiện cho người giáo viênứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy Công nghệ thông tin pháttriển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mớiphương pháp và hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học

Trên thực tế, có những bài giảng nội dung kiến thức khó đòi hỏi phải cóhình ảnh trực quan sinh động và chính xác, giáo viên lại không có điều kiện chotrẻ đi tham quan thực tế thì việc khai thác các tư liệu, phim ảnh trên Internet làmột thành tựu có tính đột phá của nhân loại, là một công cụ vô cùng hiệu quảcho việc khai thác tư liệu hình ảnh, nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ

Trang 5

mang tính chân thực, phong phú Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quenvới những hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thựctế Thông qua những giờ học có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng cácbài giảng điện tử, những hình ảnh đẹp, sống động được chuyển tới trẻ một cáchnhẹ nhàng góp phần hình thành cho trẻ nhận thức về cái đẹp, biết yêu cái đẹp,mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết đốivới lứa tuổi mầm non

Để đáp ứng được những yêu cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừngnâng cao kiến thức dành thời gian nghiên cứu các phần mềm ứng dụng để từđó tìm ra các giải pháp để ứng dụng trong việc giảng dạy, tổ chức các trò chơicho trẻ là đòi hỏi cấp thiết cho tất cả các giáo viên nói chung và giáo viên mầmnon nói riêng về tin học để có thể sáng tạo tiết dạy cho sinh động hiệu quảnhưng phù hợp với từng môn học tránh lặp đi lặp lại một hình thức sẽ làm mấtđi hứng thú của trẻ

Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻvừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm đượcchi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờdạy Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm nhữnghình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụngcông nghệ thông tin giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai thác tàinguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài

giảng điện tử Chỉ cần vài cái “nh¸y chuột” là hình ảnh những con vật ngộ

nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con sốbiết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống độngngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ Trẻ được chủđộng hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng Đây có thể coi làmột phương pháp ưu việt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

Để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và phần mềm tin học vào công tác dạy học trong trường mầm non tôi mạnh dạn

Trang 6

lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng bài giảng điện tử ở trường mầm non”

3 phạm vi và thời gian thực hiện đề tài

- Phạm vi : Giáo viên khối 5 tuổi và 29 cháu học sinh lớp 5 tuổi A4 trườngmầm non Chu Minh

- Thời gian thực hiện : Một năm học từ tháng 9 / 2012 – 5 / 2013

III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1 Khảo sát tình hình thực tế

1.1 Thuận lợi

Ban giám hiệu luôn luôn quan tâm tạo điều kiện môi trường thuận lợi:Trang bị cơ sở vật chất , các thiết bị hiện đại hệ thống máy tính, mạng internetgiúp cho giáo viên có thể tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin từ đó ứngdụng vào quá trình giảng dạy

Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn, thườngxuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy.

Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học ngoại khóa nâng caochuyên môn và phần mềm tin học

1.2 Khó khăn

Về cơ sở vật chất: Nhà trường đang trong quá trình đầu tư nâng cấp các

thiết bị sử dụng cho việc giảng dạy, cho nên một số thiết bị như máy chiếu,màn chiếu chưa được trang bị đến từng lớp dẫn đến khó khăn cho giáo viên choviêc giảng dạy

Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáoviên mầm non nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàntoàn cho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên Đôi lúc vì làmáy móc nên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình bài giảngnhư là mất điện, bị virus hay nhấn chuột chạy quá slide không theo ýmuốn Và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo viên khó có thể hoàn toàn chủđộng điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn

Trang 7

Về bản thân tôi cũng như nhiều giáo viên trong trường: Trong thực tế

việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường mầm non nói chung cũngnhư trường tôi nói riêng vẫn còn một số hạn chế sau

Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh Tuy các nội dung tiếng Việt đangphát triển với tốc độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và phong phúnhất trên Internet là bằng tiếng Anh Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạnchế khá nhiều.

Kiến thức về lĩnh vực tin học của cá nhân tôi còn nhiều hạn chế, mớiđược học 1 số phần mềm như phần mềm hỗ trợ soạn giảng bài giảng điện tửbên cạnh đó còn khá nhiều phầm mềm chưa được học do vậy còn rất nhiều khókhăn trong quá trình ứng dụng các phần mềm vào việc xây dựng giáo án.

Các thiết bị trình chiếu ứng dụng các phần mềm sử dụng cho tiết dạy luônthay đổi ngày càng hiện đại,trong điều kiện của cá nhân tôi có thể tiêp cận vàcập nhật các thông tin này còn nhiều khó khăn , do vậy còn lúng túng trong quátrình sử dụng.

1.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài

* Đối với giáo viên :

2 Số giáo viên biết sử dụng phần mềm tự xâydựng bài giảng điện tử

* Đối với học sinh:

1 Trẻ rất hứng thú khi thực hiện hoạt động 8 28%2 Trẻ hứng thú khi thực hiện hoạt động 14 48%

Trang 8

3 Trẻ chưa hứng thú khi thực hiện hoạtđộng

2.4 Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để thiết kế bài giảng

3 Qúa trình thực hiện đề tài trong năm học 2012 – 2013.3.1 Xây dựng kế hoạch

Bản thân tôi là 1 giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi A4 và là 1 đảng viên được nhà trường giao thêm nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên trong khối 5 tuổi ứng dụngcông nghệ thông tin trong giảng dạy đặc biệt là trong phương pháp xây dựng bài giảng điện tử

Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong khối còn nhiều hạn chế.Để giáo viên tự thiết kế 1 bài giảng bằng powerpoint trên máy vi tính , tự biết cách chọn hình ảnh , lồng nhạc , cắt nhạc phù hợp với nội dung tiết dạy theo ý muốn của mình còn gặp nhiều khó khăn Mặt khác trong khối còn có cả giáo viên già ,tuổi cao nên khả năng tiếp thu công nghệ thông tin còn chậm.

Vì vậy tôi cần xây dựng một kế hoạch cụ thể , hướng dẫn từ từ từng phần , từng bước chi tiết để giáo viên dễ tiếp thu , dễ sử dụng các phần mềm vào soạn giảng.

Tôi cũng đề xuất với ban giám hiệu tạo điều kiện để các buổi chiều thứ 7 giáoviên khối tôi có thể thực hành trực tiếp trên hệ thống máy vi tính của nhà

trường.

Trang 9

Hình ảnh giáo viên khối 5 tuổi thực hành máy vi tính

3.2 Khai thác thông tin , tư liệu hình ảnh trên mạng enternet.

Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục vàchất lượng giảng dạy là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú, sống động, hấp dẫnhơn Vì vậy bước đầu tiên tôi hướng dẫn giáo viên trong khối mình cách vàomạng enternet , cách khai thác thông tin , hình ảnh , âm thanh trên mạngenternet.Chọn những âm thanh , hình ảnh sinh động phù hợp với bài giảng củamình Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếmnhững hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứngdụng Công nghệ thông tin giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khaithác tài nguyên giáo dục phong phú, chọn những con vật ngộ nghĩnh, nhữngbông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theonhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động ngay lập tức thuhút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ vì được chủ động hoạt độngnhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng

Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, chúng ta cóthể “coppy” thông tin , hình ảnh giữa các đồng nghiệp với nhau có thể giúpcung cấp những tư liệu chuyên môn quý.

Trang 10

Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng nhất là tính phùhợp Tư liệu phù hợp là tư liệu liên qua đến nội dung giảng; có nội dung, hìnhthức đa dạng (thông tin, hình ảnh, video ) và được chọn lọc; lượng thông tinbổ sung vừa đủ không quá ít, không quá nhiều làm loãng nội dung

Hình ảnh giáo viên vào mạng enternet khai thác thông tin , dữ liệuphục vụ bài giảng.

3.3 Chọn bài giảng thích hợp

Khi soạn giáo án điện tử giáo viên nên cân nhắc việc đưa công nghê thôngtin vào bài giảng vì không phải bài nào cũng áp dụng được mà cần lựa chọn 1cách hợp lý dựa vào nội dung mục đích yêu cầu cách tích hợp trong bài dạy.Vì vậy mỗi khi họp chuyên môn hàng tháng chúng tôi thường đưa ra những bài giảngkhó để cùng nhau bàn bạc tìm cách giải quyết , cùng nhau chọn những bài giảng cầnứng dụng công nghệ thông tin đưa vào giảng dạy để có hiệu quả tốt hơn.

Muốn làm như vậy yêu cầu mọi giáo viên trong khối cần nắm vững chuyên môncủa từng loại tiết , từng bước lên lớp để xây dựng bài giảng điện tử cho hợp lý vàphong phú.

Trang 11

3.4 Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm để thiết kế bài giảng

phần mềm Power Point.Tôi hướng dẫn các giáo viên trong khối chi tiết cách sửdụng từng phần mềm đặc biệt là phần mềm microsoft office powerpoint

 Phần mềm microsoft office powerpoint.

+ Chọn phần AutoContent Wizard cho một phiên trình diễn chuyên nghiệp,không dùng các Slide rời vì mất nhiều thời gian

+ Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các Place holder,Textbox, các Animation tùy ý (hiệu ứng), các Font chữ và cỡ chữ, màu nền,màu ……Sau đó copy toàn bộ Slide này cho các trang sau, chỉ cần thay đổiphần Text nội dung, tất cả các tùy ý chọn sẽ được giữ nguyên, không cần chọnlại

+ Cài đặt các đường dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khi đặtcâu hỏi hoặc trình bày minh hoạ cho bài giảng Lúc cần, chúng ta có thể tựquyết định trình bày hay không trình bày, đặt câu hỏi hay không đặt câu hỏi,tùy từng bài giảng.

+ Đặt các hình ảnh, âm thanh trên các chương trình song song, không cần cắtchèn vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời các chương trìnhnày Thao tác chèn thường mất nhiều thời gian và gây nhiều biến động cho bàigiảng khi chép đi chép lại

+ Lưu file giáo án dưới dạng Slide Show để tránh mất thời gian khi phải mởtừ đầu và chọn Slide Show cho từng bài giảng

+ Một điều cần lưu ý nữa trong khi viết bài giảng điện tử đó là nên hết sứcthận trọng trong việc chọn lựa Font chữ, màu chữ, cỡ chữ, màu nền của Slidevà các hiệu ứng Chẳng hạn như sử dụng những Font chữ nghệ thuật với quánhiều nét cong, Slide với nền màu vàng mà màu chữ là xanh lá cây, sử dụngnhiều hiệu ứng trong đó các hình ảnh hay chữ viết nhảy múa với nhiều kiểuv.v khiến cho bài giảng của chúng ta bị rối vì vậy giáo viên cần chọn phôngchữ , màu chữ , cỡ chữ , hiệu ứng sao cho phù hợp với từng bài giảng

Trang 12

Sau đây tôi xin nêu một số cách để có thể soạn thảo một bài giảng điện tửnhanh và hiệu quả

Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các Place holder,Textbox, các Animation tùy ý (hiệu ứng), các Font chữ và cỡ chữ, màu nền,màu ……Sau đó copy toàn bộ Slide này cho các trang sau, chỉ cần thay đổiphần Text nội dung, tất cả các tùy ý chọn sẽ được giữ nguyên, không cần chọnlại

Vậy khi thiết kế các bài giảng điện tử, tôi sử dụng phần mềm Gimp để sử lý những ảnh (Ảnh vẽ hay sưu tầm) để chuyển từ ảnh tĩnh sang ảnh động cho phù hợp với từng bài, và sử dụng phầm mềm Micorosoft Office Powerpoint để thiết kế các slide theo trình tự tiết học và có chú thích minh họa ở dưới mỗi hình ảnh Sau khi đã thiết kế xong các slide, tôi đặt các hiệu ứng làm xuất hiên hay mất đi các hình ảnh (Phụ thuộc vào từng bài) Bằng cách bấm chuột hay đặt chế độ tự động Nhưng trong quá trình dạy trẻ tôi đặt chế độ kích chuột các slide khi chiếu giúp cho tôi hoàn toàn chủ động trong tiết dạy dễ dàng sử lý các tình huống phát sinh ngoài ý muốn * Ứng dụng phầm mềm vào các tiếtdạy

VD: Tiết truyện quả bầu tiên: Lứa tuổi ; Mẫu giáo lớn - Chủ đề thực vật

Bước 1: Để thiết kế các giáo án điện tử Trước tiên tôi chụp từ chuyện tranh

“quả bầu tiên” Bộ giáo dục và đào tạo- Trung tâm đồ chơi thiết bị Mầm non.Sau đó tôi sử dụng phầm mềm GIMP để sử lý những ảnh để chuyển từ ảnh tĩnhsang ảnh động cho phù hợp với nội dung câu chuyện

Bước 2: Ứng dụng phần mềm GIMP cho phép tôi cắt các chi tiết nhân vật

trong câu chuyện sau đó ghép lại với nhau và sử dụng phầm mềm MicorosoftOffice Powerpoint để đặt các hiệu ứng, với cách làm đó ta sẽ được các hình ảnhcử động của chú bé , lão nhà giàu , chim én… theo ý muốn Sau đó tôi thiết kếcác slide cho toàn bộ câu chuyện bằng cách đặt các hình ảnh đã đực sử lý quaphầm mềm GIMP vào các slide theo trình tự câu chuyện và đặt các hiệu ứngxuất hiện,mất đi , hay theo đường dẫn tuỳ vào từng cảnh và tình huống của câu

Trang 13

chuyện, tôi cũng có thể chú thích chữ vào các câu truyện dưới mỗi hình ảnh từngữ dễ hiểu Với bài : “quả bầu tiên” , để đặt hiệu ứng, tôi vào slide Slow, nếuđặt hiêu ứng xuất hiện (Erntance) -> đặt hiệu ứng vẽ đường đi (Motion Paths -> left, hay draw custom Path) để vẽ các hướng đi theo ý muốn của mình Hìnhảnh cử động của chú bé , chim én lão nhà giàu còn chân bước đi của nhân vậtthì sử lí qua phần mềm Gimp để các nhân vật đi được

Bước 3: Hoàn thiện các slide cho toàn bộ câu chuyện

- Tuỳ từng chuyện để đặt các hiệu ứng tự động hay hiệu ứng kích chuột, xuấthiện theo nhiều hình thức khác nhau giúp cho giáo viên linh hoạt trong việc lựachon hình thức xuất hiện cho phù hợp với tiết dạy từ đó tạo ra sự hấp dẫn lôicuốn trẻ vào tiết học

- Khi hoàn thành tôi đưa câu truyện vào giảng dạy trên lớp tôi, tôi nhận thấycác cháu rất thích thú , chăm chú lắng nghe cô kể chuyện Tiết học đạt được kếtquả cao.

Hình ảnh tiết học truyện quả bầu tiên

Ngoài sử dụng phần mềm Gimp, phầm mềm Mcorosoft Office Powerpoint Tôicòn sưu tầm trên các băng để dạy trẻ Như câu chuyện chú dê đen, Ai đángkhen nhiều hơn, sự tích hoa hồng …

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w