1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dc quan trac on dinh va bien dang

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Trắc Ổn Định & Biến Dạng Công Trình
Tác giả Công Ty Cổ Phần Địa Kỹ Thuật & Nền Móng Thái Dương Hệ
Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Miêu tả về cách thực hiện của quan trắc đo lún và đo nghiêng của công trình, các dự án lân cận và các hạng mục tại Dự án thi công xây dựng cần kiểm tra.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC

ỔN ĐỊNH & BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH

Công trình: KHU PHỨC HỢP KHÁCH SẠN ĐÀ NẴNG (HILTON)

Địa điểm: SỐ 50, ĐƯỜNG BẠCH ĐẰNG, Q HẢI CHÂU, TP ĐÀ NẴNG

CTY CPXD & KD ĐỊA ỐC CTY CP ĐKT & NM

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 9-2012

Trang 2

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU CHUNG 3

1.1 Vị trí và quy mô xây dựng 3

1.2 Mục đích và hạng mục của công tác quan trắc 3

2 CƠ SỞ THỰC HIỆN 3

2.1 Cơ sở pháp lý 3

2.2 Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng 4

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 5

3.1 Khối lượng và vị trí lắp đặt 5

3.2 Vật tư, thiết bị, đặc tính kỹ thuật và biện pháp bảo quản .5

3.3 Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thực hiện 6

a Lắp đặt ống vách đo nghiêng bằng cách bơm vữa hoặc đổ vữa trong ống chờ sẵn 18 4 QUAN TRẮC VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ 19

4.1 Kết quả đo lún công trình lân cận, nền đường và công trình chính: 20

4.2 Đo nghiêng công trình lân cận 21

4.3 Đo mực nước dưới đất (Ground water level): 22

4.4 Kết quả đo chuyển vị ngang tường vây (Inclinometer): 24

5 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 25

5.1 Mục đích 25

5.2 An toàn và vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện 26

6 TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUAN TRẮC 28

7 KẾT LUẬN 28

8 PHỤ LỤC HỒ SƠ, VỊ TRÍ VÀ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ QUAN TRẮC 28

Trang 3

1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Vị trí và quy mô xây dựng

Khu phức hợp Khách sạn Đà Nẵng có vị trí tại mặt tiền đường Bạch Đằng, Quận Hải Châu,

Thành Phố Đà Nẵng do công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn Bạch Đằng làm chủ đầu

tư, Công ty CP Xây Dưng Và Kinh Doanh Địa Ốc Hoà Bình làm tổng thầu thi công phần tầng

hầm và khối đế

Quy mô công trình:

Khu phức hợp khách sạn Bạch Đằng được xây dựng trên diện tích gần 7.000m2 bao gồm các hạng mục như sau:

- Khối tháp văn phòng cao 17 tầng (diện tích sử dụng: 15.623m2);

- Khối tháp khách sạn, căn hộ 25 tầng (khu khách sạn: 226 phòng với diện tích 70m2/phòng);

- Khối đế 4 tầng (diện tích sử dụng 10.410m2) phục vụ cho khu trung tâm thương mại

1.2 Mục đích và hạng mục của công tác quan trắc

Quan trắc ổn định và biến dạng bao gồm các công việc và mục đích sau:

- Quan trắc nghiêng và lún công trình lân cận trong quá trình thi công nhằm đánh giá mức độ chuyển vị và ổn định nhà lân cận

- Quan trắc lún và trượt công trình chính nhằm đánh giá mức độ lún của công trình

có nằm trong giới hạn cho phép không, công trình có bị trượt ngang hay kiểm tra bất

kỳ sự bất thường nào của nền, cọc và đài móng,

- Quan trắc Inclinometer: Theo dõi độ dịch chuyển ngang, hướng và tốc độ dịch chuyển ngang của tường vây nhằm đánh giá mức độ, dự báo diễn biến của các dịch chuyển, từ đó có các giải pháp xử lý cho những vấn đề về dịch chuyển tường gây ra;

- Đo áp lực nước theo thời gian bằng phương pháp standpile piezometer, quan sát mực nước trong và ngoài tường vây trong quá trình bơm hạ mực nước ngầm theo thời gian nhằm theo dõi mực nước trong tầng đất; qua đó có thể điều tiết lưu lượng bơm hút và hoàn lưu để đạt hiệu suất và độ an toàn cao nhất cho công trình

- Kết quả quan trắc được nhằm giúp Kiểm chứng kết quả tính toán trong thiết kế, kiểm soát các tác động của thi công, thúc đẩy hoặc trì hoãn tiến độ thi công xử lý nền nhằm không để xảy ra sự cố

2 CƠ SỞ THỰC HIỆN

2.1 Cơ sở pháp lý

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về việc Quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình, được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006

Trang 4

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

- Các tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn thi công - nghiệm thu, tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn phương pháp thí nghiệm có liên quan;

- Căn cứ vào yêu cầu về việc thực hiện công tác cung cấp, lắp đặt và quan trắc ổn định và biến dạng công trình Công ty CP Xây Dưng Và Kinh Doanh Địa Ốc Hoà Bình

2.2 Tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng

- Nhiệm vụ quan trắc lún và đo nghiêng công trình chính và lân cận Công trình

“Bạch Đằng Hotel Complex” do công ty tư vấn và ban quản lý dự án phê duyệt

- Hồ sơ tài liệu thiết kế công trình (Mặt bằng tổng thể công trình, bản vẽ thiết kế hệ thống lưới cột, )

- TCVN 3972 – 1985: Công tác trắc địa trong xây dựng

- TCXD 203-1997 :“Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công”

- TCXD 271:2002 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học”

- TCXDVN 309:2004 “Công tác trắc địa trong công trình quy định các yêu cầu kỹ thuật”

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 357- 2005: quy định về đo nghiêng công trình

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 373-2006: về đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 45 -78 và tiêu chuẩn thiết kế móng cọc 205-1998

- ASTM D 5092 – Lắp đặt và quan trắc mực nước ngầm bằng giếng quan trắc

- Tiêu chuẩn ASTM D6230-98: “Standard Test Method for Monitoring Ground Movement Using Probe-Type Inclinometers"; dùng cho Quan trắc chuyển vị ngang của tường vây

Tài liệu tham khảo:

- Geotechnical Instrumentation for monitoring field performance: John Dunnicliff

- Geotechnical and geoenvironmental engineering handbook

-

Trang 5

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

2 Đo nghiêng công trình lân cận Gương dán 12

Đỉnh cột,mái, Tùy thuộc vào kết cấu nhà

mà có vị trí lắp đặt thích hợp

3 Đo lún công trình chính Mốc lún 31 Cột chính, vách thang

máy tại hầm B2,…

4 Đo chuyển vị ngang tường vây

(inclinometer) Vị trí 11 Mỗi vị trí sâu 21m

5 Khoan lắp đặt giếng và Đo nước

Mỗi giếng sâu 16m;

6 giếng trong, 6 giếng ngoài tường vây

(Vị trí xem chi tiết theo bản vẽ thiết kế đính kèm, Khối lượng chi tiết theo bảng báo giá đính kèm)

3.2 Vật tư, thiết bị, đặc tính kỹ thuật và biện pháp bảo quản

3.2.1 Bảng thống kê vật tư, vật liệu đưa vào lắp đặt công trình

vị

Số lượng

Năm sản xuất hoặc nhập khẩu

Nguồn gốc/ hãng sản xuất

Trang 6

3

Ống PVC D49 có khoan lỗ

(ống 4m, quấn vải địa kỹ thuật

hoặc lưới mịn quanh ống lọc)

3.2.2 Danh sách các thiết bị phục vụ đo ghi số liệu và tính toán kết quả

vị

Số lượng

Nguồn gốc/

hãng sản xuất Mục đích sử dụng

1 Máy thủy chuẩn kỹ thuật +

3

Máy đo mực nước ngầm

(Water level indicator) Cái 01 Yamayo, Nhật Đo mực nước ngầm

4

Máy đo chuyển vị ngang tường

vây (đầu thu inclinometer)

(Digitilt datamate II)

Cái 01 Geokon, Mỹ Đo chuyển vị ngang trong

tường vây

5

Đầu dò đo chuyển vị ngang

(Inclinometer probe) Bộ 01 Geokon, Mỹ Đo chuyển vị ngang trong

tường vây

3.3 Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thực hiện

3.3.1 Quan trắc lún công trình chính, lân cận và nền đường

3.3.1.1 Mốc đo lún, thiết bị đo lún:

Mốc đo lún

Trang 7

Kiểu Đo chênh cao

Xuất xứ Thụy sĩ hoặc Nhật bản

Thiết bị đo Máy thủy chuẩn kỹ thuật + thiết bị micromet

Các mốc chuẩn phải đảm bảo ổn định trong suốt quá trình quan trắc và cho phép kiểm tra độ ổn định của chúng và của các mốc quan trắc Để đảm bảo các yêu cầu trên, mốc chuẩn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

 Nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng lún của công trình, xa nguồn gây ra chấn động lớn;

 Giữ được độ cao và tọa độ ổn định trong suốt quá trình quan trắc công trình;

Trang 8

 Cho phép kiểm tra một cách tin cậy độ ổn định của các mốc khác;

 Cho phép dẫn độ cao đến các mốc đo lún, nghiêng một cách thuận lợi

 Lắp mốc cùng với keo dính cường độ cao

 Các mốc phải được lắp tại vị trí ổn định và nằm trên kết cấu chính của công trình, nền đường Phía bên trên không được có chướng ngại vật ít nhất 3m để đặt mia thẳng đứng

e) Quan trắc lún

Việc quan trắc lún được tiến hành bằng phương pháp đo cao hình học theo tiêu chuẩn TCXDVN 271: 2002 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học”

Nội dung của phương pháp là xác định độ cao của mốc lún thông qua hệ thống mốc chuẩn bằng phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn

Quan trắc lún được tiến hành theo các chu kỳ, giá trị lún của từng mốc lún trong mỗi chu kỳ đo được xác định dựa trên chênh lệch cao độ giữa hai lần đo (hai chu kỳ) Trong quá trình đo đạc cần tuân thủ các hạn sai trong qui phạm qui định đối với thuỷ chuẩn Hạng II Nhà nước với một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu như sau:

 Chiều dài tia ngắm nhỏ hơn 25 mét trong quá trình quan trắc trên một trạm máy không nhìn thấy hai mốc thì dùng các điểm trung gian để chuyền độ cao tới các mốc quan trắc;

 Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không được vượt quá 1 mét Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện mặt bằng công trình mà chênh lệch khoảng ngắm có thể tới lớn hơn;

 Chênh lệch về chênh cao trên một trạm máy xác định theo thang chính và thang phụ của mia Invar (hoặc theo 2 lần đọc số) không được vượt quá 0.3 mm;

f) Xử lý số liệu:

Lưới độ cao đo lún được bình sai chặt chẽ theo nguyên lí số bình phương nhỏ nhất

[Pvv] = min

Trang 9

Trong đó: v là số hiệu chỉnh vào các đại lượng đo trực tiếp

P là trọng số của các đại lượng đo

Số liệu đo đạc được xử lý trên máy vi tính theo chương trình bình sai chuẩn các đại lượng đặc trưng cho độ lún của công trình được tính theo các công thức sau:

Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k so với chu kỳ thứ i là:

td

i j

k H

H 

Độ lún tổng cộng của mốc lún thứ j được tính bằng hiệu độ cao của mốc lún

đó tại chu kỳ thứ k và độ cao của nó tại chu kỳ đầu tiên:

j j k j

H : Độ cao của mốc thứ J trong chu kỳ thứ k

Độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k:

 

n

L L

k td tb

n: Số mốc lún được quan trắc trên thân công trình

Độ lún trung bình tổng cộng của công trình trong chu kỳ thứ k:

 

n

L L

k tc tb

Sng

L

Trong các công thức (5) và (6 ):

Sng(i-k): Số ngày giữa hai chu kỳ liên tiếp

Trang 10

3.3.2 Đo nghiêng công trình lân cận:

3.3.2.1 Mốc đo, thiết bị đo nghiêng:

Xuất xứ Thụy sĩ hoặc Nhật bản

Thiết bị đo Máy toàn đạc (TCR403)

Gương dán kỹ thuật đo nghiêng

3.3.2.2 Phương pháp lắp đặt và thời gian thực hiện:

a) Thời gian thực hiện và phương pháp lắp đặt: Tương tự mốc quan trắc lún và tuân

theo tiêu chuẩn kỹ thuật

b) Quan trắc nghiêng:

Các điểm quan trắc nghiêng công trình lân cận là các gương dán kỹ thuật được gắn trực tiếp vào đỉnh tường, chân tường, đỉnh cột, chân cột, dầm tại các công trình lân cận;

 Thuận tiện trong quá trình đo đạc;

Trang 11

 Đảm bảo tồn tại trong đo ngiêng;

 Ôn định về vị trí (không được xê dịch vị trí);

 Bố trí đảm bảo phản ảnh một cách đầy đủ về độ nghiêng của công trình lân cận và các điều kiện đo đạc (các vị trí đặc trưng về độ nghiêng, các vị trí dự đoán nghiêng mạnh, các vị trí đặc trưng về địa chất công trình…);

 Sử dụng máy toàn đạc điện tử TCR403 Power của Thuỵ Sỹ với độ chính xác đo cạnh ± 2mm + 2.10-6D (D tính bằng mm), đo góc bằng 3” hoặc các máy khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn

 Các phương pháp đo nghiêng

- Phương pháp tọa độ;

- Phương pháp đo góc ngang;

- Phương pháp đo khoảng cách

c) Số liệu đo nghiêng:

Lưới cơ sở được tính toán bình sai trên phần mềm TDCT

 Tọa độ của các điểm đo nghiêng được tính theo công thức

y y ctg x ctg

x x ctg y ctg y

 Đặt máy tại điểm A cân bằng máy chính xác, đo khoảng cách từ máy tới đối tượng DA và chiều cao máy iA sau đó ngắm theo hướng tiếp tuyến với 2 mép của đối tượng ở vòng sát mặt đất (chân công trình) đọc các số đọc T1, P1

và Z1

 Tính giá trị các góc thiên đỉnh Zi của các vòng cách nhau 2, 5 hoặc 10m tuỳ theo yêu cầu của ban quản lý công trình theo công thức

Trang 12

 Đặt bàn độ đứng của máy lần lượt vào các giá trị góc Zi tính được của các vòng, tại mỗi vòng đọc các giá trị Ti và Pi ;

 Chuyển máy sang điểm B và lặp lại các thao tác như tại điểm A;

 Độ nghiêng của công trình theo hướng X tại vòng thứ i được tính theo công thức sau:

Trang 13

3.3.3.2 Các bước thi công

a Thời gian lắp đặt: Trước khi bơm hạ mực nước ngầm và đo chu kỳ đầu tiên

b Phương pháp thực hiện:

Dựa trên tài liệu địa chất công trình, tiến hành các công việc sau đây:

 Khoan giếng có đường kính D110mm đến độ sâu 16m và thổi rửa sạch giếng

 Thả ống nhựa đường kính 49mm từ đáy giếng lên mặt đất, riêng đoạn chống vào tầng cát là loại ống có khoan lỗ (ống lọc có bọc thêm vải địa kỹ thuật hoặc lưới nhựa mịn nhằm tránh cát len vào trong ống)

 Thả cát thô lẫn sạn sỏi xung quanh thành giếng và bên ngoài ống nhựa đến khi lấp đầy giếng

 Dùng máy nén khí thổi rửa sạch hố khoan

 Đoạn trên cùng khoảng 2.5m trám sét

 Bề mặt trên cùng trám bằng xi măng giúp ổn định

 Đậy nắp, sơn bảo vệ và tiến hành quan trắc

Doan tram xi mang bao ve Mieng gieng va nap bao ve

Ong nhua PVC duong kinh 49mm Doan tram set bentonite cach tang

Doan lap cat tho va san soi trong tang chua nuoc

Ong loc PVC duong kinh 49mm co boc vai dia ky thuat hay luoi nhua min Muc nuoc trong ho khoan

c Dụng cụ quan trắc

Trang 14

 Mực nước trong giếng quan trắc được đo bằng thước đo độ sâu dùng hiệu ứng điện Dụng cụ đo mực nước gồm một đầu dò, một dây cáp điện gắn với thiết bị điện

tử Đầu dò được thả với vận tốc chậm dần từ trên xuống, khi đầu dò tiếp xúc với nước, mạch được nối tiếp, đèn và còi điện tử sẽ báo hiệu Các vạch độ sâu trên dây chỉ mực nước cần đo

 Trong quá trình lắp đặt các các thông tin sau được ghi lại: Tên công trình, hạng mục hiệu công trình, tên số hiệu điểm đo, ngày tháng lắp đặt, nội dung lắp đặt, độ sâu lắp đặt: Mô tả chi tiết số hiệu, các công việc khi lắp đặt, số liệu đọc thử và các khó khăn (nếu có) trong khi lắp đặt

3.3.4 Đo chuyển vị ngang của tường vây (inclinometer):

3.5.5.1 Thiết bị vật tư và đặc tính kỹ thuật dụng cụ đo:

Ống Inclinometer

Xuất xứ Hãng Slope Indicator (Mỹ)

Kiểu Cảm biến đo gia tốc cân bằng lực

Trang 15

Máy đo

Lưu trữ dữ liệu

Digitilt datamate II (Geokon, Mỹ) 2.500 depth hoặc 10.000 reading Đầu dò

Giới hạn đo

Inclinometer probe

0 ± 530 phương thẳng đứng Dây cáp 30m, 50m,100m

Hình ảnh

a Đầu đo nghiêng

Đầu đo chuyển dịch ngang có bánh xe chạy theo các rãnh dọc ống vách Đầu đo bao gồm

hai tốc kế cân bằng lực (accelerometer), trong đó một tốc kế đo độ nghiêng gọi là trục A,

Trang 16

tốc kế còn lại đo độ nghiêng vuông góc với mặt phẳng của các bánh xe gọi là trục B Các số

liệu đo ở các khoảng cách đều đặn 0,5 m khi đầu đo được kéo từ đáy lên đỉnh ống vách

b Cáp điều khiển

Cáp điều khiển được sử dụng để kiểm tra vị trí (cao độ) của đầu đo nghiêng, có chức năng truyền tín hiệu đến bộ phận thu Cáp điều khiển được đánh dấu đều đặn với khoảng chia 0.5m

c Bộ thu số liệu

Bộ thu số liệu INCLINOMETER LOGGER/INCLINOMETER LOGGER hiển thị số đo nghiêng nhận được từ đầu đo nghiêng Thiết bị thu số liệu INCLINOMETER LOGGER lưu giữ các số đọc trong bộ nhớ Các số liệu này được truyền qua máy tính và xử lý tiếp bằng phần mềm chuyên dụng

Ngày đăng: 29/07/2024, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN