TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tuổi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên nhưng đây là giai đoạn phát triển rất cao về thể chất và có những biến chuyển tâm lý hết sức phức tạp Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch Nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng với số lượng chóng mặt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình đào tạo và phát triển con người của đất nước Trường học được xem là một môi trường an toàn nhưng giờ đây đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi một số học sinh hành xử theo kiểu côn đồ Nạn nhân của bạo lực học đường thường phải đối mặt với căng thẳng, lo âu và thậm chí là trầm cảm Họ có thể phát triển các vấn đề tâm lý nặng nề như rối loạn căng thẳng sau trầm cảm (PTSD), tự tử, hoặc thậm chí là sự suy giảm về sức khỏe tinh thần dẫn đến giảm hiệu suất học tập và thành tích học tập kém Bạo lực học đường gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cộng đồng Nó có thể gây ra sự lo ngại và mất niềm tin vào hệ thống giáo dục, và làm suy giảm sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng bạo lực trong trường hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường và xã hội đã có những giải pháp như thế nào nhằm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp đó được nhìn nhận như thế nào từ phía gia đình, nhà trường và bản thân học sinh.
Với những lý do trên thì nhóm quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đề tài có các mục tiêu sau :
Về lý thuyết: Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng mô hình các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường.
Về thực tiễn: mục tiêu của nghiên cứu là phân tích và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tình trạng bạo lực học đường trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
Về giải pháp: mục tiêu của nghiên cứu này đề xuất những biện pháp phòng chống và hạn chế thấp nhất nạn bạo lực học đường.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là yếu tố hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường tại Thành phố Đà Nẵng
- Phạm vi khách thể: Đề tài nghiên cứu thực hiện khảo sát 300 học sinh tại Thành phố Đà Nẵng
- Phạm vi không gian: Địa bàn Thành phố Đà Nẵng
- Phạm vi thời gian: Nhóm nghiên cứu sẽ thực hiện khảo sát về các yếu tố, hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường tại Thành phố Đà Nẵng trong thời gian từ tháng 04/2024 đến 06/2024 Đây là nghiên cứu cắt lát và có hạn chế chung của các nghiên cứu khảo sát là kết quả điều tra chỉ ở một khoảng thời gian nhất định.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh và bổ sung các biến độc lập có tác động tới biến phụ thuộc yếu tố, hành vi ảnh hưởng đến bạo lực học đường, đồng thời kiểm tra và hoàn thiện bảng hỏi Nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và trao đổi với học sinh khu vực Đà Nẵng.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin học sinh thông qua phiếu khảo sát Phương pháp này bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 là nghiên cứu sơ bộ để kiểm định độ tin cậy của thang đo và giai đoạn 2 là nghiên cứu chính thức trên diện rộng.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến tâm lý của những học sinh bị bạo lực học đường ?
Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến học sinh bị bạo lực học đường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng?
Những hành vi ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của học sinh bị bạo lực ?
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.6.1 Tài liệu nghiên cứu trong nước
1.6.1.1 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020) Đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay”
Kết quả: Trình bày kết quả thực trạng sáu yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó bằng suy nghĩ tích cực của học sinh (bao gồm nhận thức về hành vi bạo lực học đường, đặc điểm tính cách, niềm tin thái độ, quan hệ bạn bè, văn hóa ứng xử học đường, văn hóa ứng xử gia đình).
1.6.1.2 Nghiên cứu của Hoàng Minh Hiếu (2005) Đề tài: “THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC”
Kết quả: Một số đặc điểm giới như HS nam có khả năng đối diện với bạo lực thể chất nhiều hơn so với HS nữ; HS nữ dễ gặp các tình huống bạo lực tinh thần, bạo lực trực tuyến hơn HS nam; và HS LGBT dường như đang dần trở thành nhóm HS có tỉ lệ bị BLHĐ cao hơn là những kết quả được nhiều nghiên cứu đề cập đến.
1.6.1.3 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Thúy và cộng sự (2009) Đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY”
Kết quả: Phòng, chống BLHĐ là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của trường PT, đã được Nhà nước và ngành GD quan tâm, chỉ đạo Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, trường PT cần chú trọng thực hiện toàn diện ba hoạt động cơ bản: hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng, GD; hoạt động xây dựng môi trường GD an toàn, lành mạnh, thân thiện trong nhà trường và hoạt động xử lý khi có nguy cơ xảy ra hoặc đã xảy ra
BLHĐ Trong đó, tuyên truyền GD và xây dựng môi trường GD là các hoạt động đảm bảo phòng, chống BLHĐ một cách lâu dài và bền vững Những vấn đề trình bày trong bài viết góp phần xây dựng cơ sở lý luận của hoạt động phòng, chống BLHĐ ở trường PT; có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường PT hiện nay trong việc tổ chức thực hiện hoạt động phòng, chống BLHĐ.
1.6.2 Tài liệu nghiên cứu nước ngoài
1.6.2.1 Nghiên cứu của Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009)
Tên đề tài: “Cách đối xử với nạn nhân trong việc giải quyết vấn đề bắt nạt học đường”.
Kết quả: Dựa vào kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc thực hiện ngăn chặn bạo lực học đường bằng cách giúp đỡ các cá nhân gặp khó khăn Đánh giá mối đe dọa cung cấp cho trường học một giải pháp thay thế chủ động cho các biện pháp phản ứng như kỷ luật không khoan nhượng và đầu tư tốn kém vào việc xây dựng các biện pháp an ninh.
1.6.2.2 Mô hình nghiên cứu của Benítez & Justicia (2006)
Tên đề tài: “Bắt nạt học đường: Hiểu rõ để giải quyết hiệu quả”.
Kết quả: Nghiên cứu này cho thấy phòng chống bạo lực học đường, nhưng một bước quan trọng là ghép các phần đó lại với nhau thành một mô hình dựa trên bằng chứng phòng ngừa và có chủ đích Nâng cao và mở rộng vai trò cũng như trách nhiệm của cố vấn trường học nhằm giải quyết các nhu cầu về sức khỏe tâm thần của học sinh, tạo ra môi trường học đường an toàn và kết nối
1.6.2.3 Nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005)
Tên đề tài: "Bạo lực học đường: Nỗi ám ảnh và giải pháp cho trường trung học"
Kết quả: Nghiên cứu này kết luận việc thực hiện bạo lực học đường có liên quan chặt chẽ đến nhiều kết quả về sức khỏe tâm thần, các chỉ số thành tích học tập và liên quan đến các hành vi phạm tội hoặc phạm pháp, phải thực hiện giáo dục an toàn lành mạnh.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài được kết cấu gồm 5 chương
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
2.1.1 Lý Luận về bạo lực và hành vi bạo lực học đường
Khái niệm bạo lực học đường: Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại một ai đó Bạo lực thể chất có thể là đỉnh điểm của các cuộc xung đột Trên thế giới, bạo lực là một vấn đề được luật pháp và văn hóa quan tâm với những nỗ lực nhằm khống chế và ngăn chặn bạo lực Bạo lực bao trùm một khuôn khổ rộng lớn.
Những yếu tố dẫn đến bạo lực học đường:
Bạo lực làm tổn hại về thể chất có nguồn gốc từ sự giận dữ và thất vọng: theo thuyết tâm động lực cho rằng cảm xúc giận dữ, thất vọng sẽ thúc đẩy con người tới phản ứng bạo lực Thất vọng càng in sâu, mức độ ảnh hưởng đến xu hướng bạo lực càng lớn Thuyết bạo lực do thất vọng đã giải thích hiện tượng gây hấn theo các sự kiện bất thường của hoàn cảnh tác động tới tâm lý con người Khi mới xuất hiện thuyết này khẳng định sự thất vọng luôn đưa đến một gây hấn nào đó Ngược lại sự gây hấn luôn là kết quả của một số thất vọng Trong quá trình phát triển, thuyết này đã bổ sung nhiều luận điểm so với lúc ban đầu Bạo lực có thật sự diễn ra hay không tùy vào sự có mặt các kích thích, các tác nhân kích thích rất phong phú Có thể từ các yếu tố trực tiếp và công khai cho đến những cái khó thấy hơn như sự liên kết các sự kiện bạo lực mà cá nhân đã trải qua, hay đơn giản là sự xuất hiện các kích thích liên quan Tất cả các tác nhân kích thích này sẽ dẫn đến hành vi gây hấn Luận điểm “thất vọng gây giận dữ” của thuyết tâm động học là tiêu chí quan trọng để đo lường hành vi bạo lực của học sinh có nguồn gốc từ sự thất vọng tức giận Có thể thấy rằng hành vi bạo lực do yếu tố bên ngoài tác động khiến chủ thể có hành vi bạo lực Trạng thái thất vọng, tức giận làm cho người hiền lành cũng sẵn sàng nổi khùng và thực hiện hành vi bạo lực để giải tỏa cảm xúc Họ có thể giải tỏa bằng cách trút giận lên người khác Chẳng hạn một học sinh vi phạm nội quy lớp học bị cô giáo trách phạt, lúc về em học sinh này đánh bạn lớp trưởng vì cho rằng bạn lớp trưởng cùng phe với cô giáo làm mình bị phạt như vậy
2.1.2 Lý luận về sự ảnh hưởng của bạo lực
Bạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác của các em Nếu như tổn thương về thể xác khiến các em đau đớn trong một thời gian nhất định thì tổn thương về mặt tinh thần sẽ để lại những di chứng nặng nề hơn Theo Marilyn S.Massey, những trẻ là nạn nhân của bạo lực học đường thường gánh chịu những hậu quả tiêu cực như: Sợ hãi, lo lắng; xuất hiện các triệu chứng tâm thần như mất ngủ, trầm cảm, đau đầu, rối loạn ăn uống, có xu hướng tự tử; giảm năng lực học tập Một nghiên cứu do nhà nghiên cứu Mottot Florence thực hiện ở châu Âu, đăng trên tạp chí Sciences Humaines của Pháp (số tháng 2/2008) khẳng định có đến 61% nạn nhân của bạo lực học đường có ý định tự tử Còn theo số liệu của toà khám nghiệm y lý bang Victoria (Úc) năm
2007, có tới 40% nạn nhân các vụ tự tử từng là đối tượng của nạn bạo lực học đường Đối với một số em, những di chứng của một thời thơ ấu bị bắt nạt còn kéo dài cho tới khi trưởng thành Thậm chí, do nỗi ám ảnh của nạn bạo lực học đường, một số nạn nhân sau này đã trở thành thủ phạm của chính các hành động bạo lực tại trường học
Có thể nói, các hình thức bắt nạt, dù do học sinh với nhau, giáo viên, bạn tình hay cha mẹ thực hiện đều để lại những hậu quả như trốn học phản kháng bằng cách phá hoại của công ở trường học, tấn công giáo viên, tự tử Đối với nạn nhân nếu không được chuẩn bị tinh thần để chống lại kẻ gây bạo lực với mình, các em thường dùng các phương pháp tiêu cực, giả vờ ốm, điểm số thấp, sống thu mình Trong một tập thể thiếu kỷ cương, các em là nạn nhân bắt nạt có thể bị cô lập không muốn đến trường vì sợ bạn bè xa lánh, do họ không muốn chơi cùng kẻ yếu Cách phản ứng như vậy cũng là để tự vệ vì học lo sợ bản thân sẽ trở thành nạn nhân bị bắt nạt Với nhiều học sinh, tình trạng gây hấn kéo dài, làm ảnh hưởng xấu tới việc học tập của các em, khiến các em chán ghét trường học.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
2.2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
Hình thức Biểu hiện Địa điểm Người tham gia
Hành vi bạo lực của học sinh Điều kiện kinh tế - xã hội
-Tâm lý lứa tuổi vị thành niên
-Công văn, quy định của bộ GDĐT
-Công ước về quyền trẻ em
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
2.2.2 Các mô hình nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009)
Tình trạng lạm dụng, ngược đãi trong học sinh ngày càng phổ biến Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đưa tin về các vụ bắt nạt bằng những thuật ngữ giật gân và phù phiếm, thể hiện những hành vi gây hấn như những sự thật diễn ra hàng ngày và/hoặc quá kịch tính mà không tôn trọng nạn nhân và tình cảm gia đình Học sinh là nạn nhân của hành vi thiếu tôn trọng, đe dọa và hung hăng thường gặp khó khăn khi đối mặt với loại tình huống này, dẫn đến khả năng phát triển các phản ứng tâm lý bệnh lý cao hơn, hậu quả có thể kéo dài trong phần lớn cuộc đời của học sinh Mục đích của bài viết này là tóm tắt các chương trình đánh giá và can thiệp hiện tại về bắt nạt, tạo thành bằng chứng về đặc điểm của nạn nhân và thông báo về các yếu tố rủi ro mà kiến thức của chúng hữu ích cho các chương trình phòng ngừa và can thiệp.
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009)
Nguồn : Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009) “El tratamiento de las víctimas en la resolución de los casos de bullying”
Bản thân Gia đình Trường học và bạn bè Xã hội
2.2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Benítez & Justicia (2006)
Lạm dụng giữa các bạn cùng trang lứa hoặc bắt nạt là vấn đề không còn xa lạ đối với các trung tâm tuy nhiên, các cơ sở giáo dục đã biết đến sự tồn tại của nó từ lâu, tuy nhiên, chỉ trong những năm gần đây tầm quan trọng của nó đã được công nhận Chúng ta đang nói về một hiện tượng cụ thể bạo lực học đường ảnh hưởng đến các trường học trên khắp thế giới vì nó không hiểu được không có biên giới vật lý hay chính trị.
Bài viết giới thiệu cho phép người đọc trải nghiệm một phiên bản cập nhật của hiện tượng sẽ được nghiên cứu xử lý từ các góc độ khác nhau cấp quốc gia và quốc tế Với mục đích này, chúng tôi trình bày những khía cạnh có gây ra tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu về hiện tượng bắt nạt liên quan đến định nghĩa, mức độ xảy ra và mức độ phổ biến của hiện tượng hoặc ảnh hưởng của các biến số nhất định yếu tố như tuổi tác và giới tính Đồng thời, tiến hành rà soát các loại hình lạm dụng phổ biến nhất là mô tả đặc điểm của các tác nhân liên quan cũng như phân tích các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong nguồn gốc của vấn đề Mục tiêu cuối cùng là cung cấp thông tin về hiện tượng bắt nạt cho phép chúng ta mô tả và hiểu theo cách cụ thể hơn. sasasa
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Benítez & Justicia (2006)
Nguồn : Benítez & Justicia (2006) “ El maltrato entre iguales: descripción y análisis del fenómeno “
2.2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005)
Bài nghiên cứu giúp hiểu bạo lực học đường xảy ra như thế nào trong giới trẻ, một cuộc điều tra định tính đã được triển khai tại một trường trung học công lập xem xét một số yếu tố: vai trò của tổ chức trong vấn đề này, các biện pháp thực hiện trong các tình huống bạo lực giữa học sinh và nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là gì Chúng tôi coi yếu tố cuối cùng này là phần cốt lõi của hiện tượng, đó là lý do tại sao
Xã hội Trường học và bạn bè
Bản thân Gia đình chúng tôi nghiên cứu các khía cạnh gia đình, xã hội và trường học có ảnh hưởng đến hành vi của học sinh để tìm ra các yếu tố giải thích nguồn gốc của loại hành vi này. sasasa
Hình 2.4 Nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005)
Nguồn : Nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005) “ Violencia escolar y vida cotidiana en la escuela secundaria “
2.2.2.4 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020)
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tin tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường cũng vô cùng phức tạp từ cá nhân, gia đình, bạn bè, trường học cho đến môi trường bên ngoài xã hội Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra những ảnh hưởng dẫn đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay Và với một số khảo sát đối với các học sinh khối THCS và THPT về vấn đề này, sau khi phân tích thu được kết quả như sau: hành vi bạo lực từ những học sinh nam chiếm ưu thế nhiều hơn học sinh nữ và xuất hiện đa phần ở khối THPT và THCS thì chiếm ít hơn.
Thực ra lớp học, giảng đường là một phần và là tấm gương phản ánh trung thực xã hội bên ngoài, nơi bạo lực dường như đã trở thành một phương thức phổ biến, hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn Hậu quả để lại luôn rất nghiêm trọng Với những nạn nhân là nỗi đau về thể xác và vết thương khó bề liền sẹo về tinh thần Với gia đình là không khí căng thẳng, là sự đau đớn khi con cái bị thương tích, thậm chí mất mạng Với trường học là cảm giác nặng nề, bất an luôn bao trùm Với xã hội là sự lệch lạc của những quy chuẩn đạo đức, an ninh trật tự, an toàn xã hội bị đe dọa.
Xã hội Trường học và bạn bè
Bản thân Gia đình sasasa
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020)
Nguồn : Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020) “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay “
2.2.2.5 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Minh Hiếu (2005)
Phân tích thực trạng chung về bạo lực học đường của học sinh THCS, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS thị trấn Đình Lập.
Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây là giai đoạn phát triển cao về thể chất sinh lý, tâm lý và xã hội Trong đó có những biến chuyển tâm lý hết sức là phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch so với yêu cầu và chuẩn mực xã hội.
Bạo lực học đường đã trở thành vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội, đòi hỏi các cấp chính quyền cũng như các ban ngành phải có những biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng trên nhằm thiết lập một môi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ yêu cầu lý luận, có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này đề cập đến thực trạng bạo 2 lực học đường, thái độ của học sinh tới bạo lực học đường một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trên. sasasa
Bản thân Gia đình Trường học Xã hội
Phương tiện truyền thông đại chúng
Môi trường học đườngYếu tố gia đình
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Minh Hiếu (2005)
Nguồn : Hoàng Minh Hiếu (2005) “ THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI
2.2.2.6 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Thúy và cộng sự (2009)
Thực trạng bạo lực học đường đang vẫn tồn tại trong trường THPT Bãi Cháy với các hình thức biểu hiện khác nhau Khi khảo sát chúng tôi thu được nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hành vi bạo lực của học sinh Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi vị thành niên: Giai đoạn này là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách của lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt là đặc điểm tâm sinh lí đang phát triển: Thích thể hiện cá tính, thích được mọi người quan tâm, chú ý, đặc điểm cơ bản nhất: bắt đầu ý thức mình không còn là trẻ con, muốn được độc lập, muốn được tôn trọng, quan tâm đến hình thức bên ngoài, thích tò mò khám phá, thử nghiệm, đặc biệt giai đoạn này có những hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Giai đoạn lứa tuổi này chịu ảnh hưởng nhiều của bạn bè cùng trang lứa, quan tâm đến bạn khác giới, dễ ngộ nhận tình bạn khác giới với tình yêu.
Theo kết quả của cuộc khảo sát tại trường THPT Bãi Cháy Hạ Long Quảng Ninh thì nguyên nhân dẫn đến hành vi đánh nhau giữa các học sinh nữ thì có tới 43.5% học sinh được hỏi cho rằng nguyên nhân dẫn đến hành vi đánh nhau là do ghen tuông, tranh giành người yêu, 33.8% nguyên nhân “nhìn ngứa mắt thì đánh”, còn một số nguyên nhân: chán học, thiếu kĩ năng sống, bố mẹ không quan tâm được học sinh cho là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi bạo lực học đường. sasasa
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Thúy và cộng sự (2009)
Bạo lực học đường Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên
Gia đình Nhà trường Xã hội
Nguồn : Trần Thị Thúy và cộng sự (2009) “ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẠO
LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY “
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
2.1.1 Lý Luận về bạo lực và hành vi bạo lực học đường
Khái niệm bạo lực học đường: Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại một ai đó Bạo lực thể chất có thể là đỉnh điểm của các cuộc xung đột Trên thế giới, bạo lực là một vấn đề được luật pháp và văn hóa quan tâm với những nỗ lực nhằm khống chế và ngăn chặn bạo lực Bạo lực bao trùm một khuôn khổ rộng lớn.
Những yếu tố dẫn đến bạo lực học đường:
Bạo lực làm tổn hại về thể chất có nguồn gốc từ sự giận dữ và thất vọng: theo thuyết tâm động lực cho rằng cảm xúc giận dữ, thất vọng sẽ thúc đẩy con người tới phản ứng bạo lực Thất vọng càng in sâu, mức độ ảnh hưởng đến xu hướng bạo lực càng lớn Thuyết bạo lực do thất vọng đã giải thích hiện tượng gây hấn theo các sự kiện bất thường của hoàn cảnh tác động tới tâm lý con người Khi mới xuất hiện thuyết này khẳng định sự thất vọng luôn đưa đến một gây hấn nào đó Ngược lại sự gây hấn luôn là kết quả của một số thất vọng Trong quá trình phát triển, thuyết này đã bổ sung nhiều luận điểm so với lúc ban đầu Bạo lực có thật sự diễn ra hay không tùy vào sự có mặt các kích thích, các tác nhân kích thích rất phong phú Có thể từ các yếu tố trực tiếp và công khai cho đến những cái khó thấy hơn như sự liên kết các sự kiện bạo lực mà cá nhân đã trải qua, hay đơn giản là sự xuất hiện các kích thích liên quan Tất cả các tác nhân kích thích này sẽ dẫn đến hành vi gây hấn Luận điểm “thất vọng gây giận dữ” của thuyết tâm động học là tiêu chí quan trọng để đo lường hành vi bạo lực của học sinh có nguồn gốc từ sự thất vọng tức giận Có thể thấy rằng hành vi bạo lực do yếu tố bên ngoài tác động khiến chủ thể có hành vi bạo lực Trạng thái thất vọng, tức giận làm cho người hiền lành cũng sẵn sàng nổi khùng và thực hiện hành vi bạo lực để giải tỏa cảm xúc Họ có thể giải tỏa bằng cách trút giận lên người khác Chẳng hạn một học sinh vi phạm nội quy lớp học bị cô giáo trách phạt, lúc về em học sinh này đánh bạn lớp trưởng vì cho rằng bạn lớp trưởng cùng phe với cô giáo làm mình bị phạt như vậy
2.1.2 Lý luận về sự ảnh hưởng của bạo lực
Bạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác của các em Nếu như tổn thương về thể xác khiến các em đau đớn trong một thời gian nhất định thì tổn thương về mặt tinh thần sẽ để lại những di chứng nặng nề hơn Theo Marilyn S.Massey, những trẻ là nạn nhân của bạo lực học đường thường gánh chịu những hậu quả tiêu cực như: Sợ hãi, lo lắng; xuất hiện các triệu chứng tâm thần như mất ngủ, trầm cảm, đau đầu, rối loạn ăn uống, có xu hướng tự tử; giảm năng lực học tập Một nghiên cứu do nhà nghiên cứu Mottot Florence thực hiện ở châu Âu, đăng trên tạp chí Sciences Humaines của Pháp (số tháng 2/2008) khẳng định có đến 61% nạn nhân của bạo lực học đường có ý định tự tử Còn theo số liệu của toà khám nghiệm y lý bang Victoria (Úc) năm
2007, có tới 40% nạn nhân các vụ tự tử từng là đối tượng của nạn bạo lực học đường Đối với một số em, những di chứng của một thời thơ ấu bị bắt nạt còn kéo dài cho tới khi trưởng thành Thậm chí, do nỗi ám ảnh của nạn bạo lực học đường, một số nạn nhân sau này đã trở thành thủ phạm của chính các hành động bạo lực tại trường học
Có thể nói, các hình thức bắt nạt, dù do học sinh với nhau, giáo viên, bạn tình hay cha mẹ thực hiện đều để lại những hậu quả như trốn học phản kháng bằng cách phá hoại của công ở trường học, tấn công giáo viên, tự tử Đối với nạn nhân nếu không được chuẩn bị tinh thần để chống lại kẻ gây bạo lực với mình, các em thường dùng các phương pháp tiêu cực, giả vờ ốm, điểm số thấp, sống thu mình Trong một tập thể thiếu kỷ cương, các em là nạn nhân bắt nạt có thể bị cô lập không muốn đến trường vì sợ bạn bè xa lánh, do họ không muốn chơi cùng kẻ yếu Cách phản ứng như vậy cũng là để tự vệ vì học lo sợ bản thân sẽ trở thành nạn nhân bị bắt nạt Với nhiều học sinh, tình trạng gây hấn kéo dài, làm ảnh hưởng xấu tới việc học tập của các em, khiến các em chán ghét trường học.
2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
2.2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
Hình thức Biểu hiện Địa điểm Người tham gia
Hành vi bạo lực của học sinh Điều kiện kinh tế - xã hội
-Tâm lý lứa tuổi vị thành niên
-Công văn, quy định của bộ GDĐT
-Công ước về quyền trẻ em
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
2.2.2 Các mô hình nghiên cứu thực tiễn
2.2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009)
Tình trạng lạm dụng, ngược đãi trong học sinh ngày càng phổ biến Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đưa tin về các vụ bắt nạt bằng những thuật ngữ giật gân và phù phiếm, thể hiện những hành vi gây hấn như những sự thật diễn ra hàng ngày và/hoặc quá kịch tính mà không tôn trọng nạn nhân và tình cảm gia đình Học sinh là nạn nhân của hành vi thiếu tôn trọng, đe dọa và hung hăng thường gặp khó khăn khi đối mặt với loại tình huống này, dẫn đến khả năng phát triển các phản ứng tâm lý bệnh lý cao hơn, hậu quả có thể kéo dài trong phần lớn cuộc đời của học sinh Mục đích của bài viết này là tóm tắt các chương trình đánh giá và can thiệp hiện tại về bắt nạt, tạo thành bằng chứng về đặc điểm của nạn nhân và thông báo về các yếu tố rủi ro mà kiến thức của chúng hữu ích cho các chương trình phòng ngừa và can thiệp.
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009)
Nguồn : Irurtia, Avilés, Arias & Arias (2009) “El tratamiento de las víctimas en la resolución de los casos de bullying”
Bản thân Gia đình Trường học và bạn bè Xã hội
2.2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Benítez & Justicia (2006)
Lạm dụng giữa các bạn cùng trang lứa hoặc bắt nạt là vấn đề không còn xa lạ đối với các trung tâm tuy nhiên, các cơ sở giáo dục đã biết đến sự tồn tại của nó từ lâu, tuy nhiên, chỉ trong những năm gần đây tầm quan trọng của nó đã được công nhận Chúng ta đang nói về một hiện tượng cụ thể bạo lực học đường ảnh hưởng đến các trường học trên khắp thế giới vì nó không hiểu được không có biên giới vật lý hay chính trị.
Bài viết giới thiệu cho phép người đọc trải nghiệm một phiên bản cập nhật của hiện tượng sẽ được nghiên cứu xử lý từ các góc độ khác nhau cấp quốc gia và quốc tế Với mục đích này, chúng tôi trình bày những khía cạnh có gây ra tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu về hiện tượng bắt nạt liên quan đến định nghĩa, mức độ xảy ra và mức độ phổ biến của hiện tượng hoặc ảnh hưởng của các biến số nhất định yếu tố như tuổi tác và giới tính Đồng thời, tiến hành rà soát các loại hình lạm dụng phổ biến nhất là mô tả đặc điểm của các tác nhân liên quan cũng như phân tích các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong nguồn gốc của vấn đề Mục tiêu cuối cùng là cung cấp thông tin về hiện tượng bắt nạt cho phép chúng ta mô tả và hiểu theo cách cụ thể hơn. sasasa
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Benítez & Justicia (2006)
Nguồn : Benítez & Justicia (2006) “ El maltrato entre iguales: descripción y análisis del fenómeno “
2.2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005)
Bài nghiên cứu giúp hiểu bạo lực học đường xảy ra như thế nào trong giới trẻ, một cuộc điều tra định tính đã được triển khai tại một trường trung học công lập xem xét một số yếu tố: vai trò của tổ chức trong vấn đề này, các biện pháp thực hiện trong các tình huống bạo lực giữa học sinh và nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là gì Chúng tôi coi yếu tố cuối cùng này là phần cốt lõi của hiện tượng, đó là lý do tại sao
Xã hội Trường học và bạn bè
Bản thân Gia đình chúng tôi nghiên cứu các khía cạnh gia đình, xã hội và trường học có ảnh hưởng đến hành vi của học sinh để tìm ra các yếu tố giải thích nguồn gốc của loại hành vi này. sasasa
Hình 2.4 Nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005)
Nguồn : Nghiên cứu của Prieto, Olweus, Furlan (2005) “ Violencia escolar y vida cotidiana en la escuela secundaria “
2.2.2.4 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020)
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tin tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường cũng vô cùng phức tạp từ cá nhân, gia đình, bạn bè, trường học cho đến môi trường bên ngoài xã hội Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra những ảnh hưởng dẫn đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay Và với một số khảo sát đối với các học sinh khối THCS và THPT về vấn đề này, sau khi phân tích thu được kết quả như sau: hành vi bạo lực từ những học sinh nam chiếm ưu thế nhiều hơn học sinh nữ và xuất hiện đa phần ở khối THPT và THCS thì chiếm ít hơn.
Thực ra lớp học, giảng đường là một phần và là tấm gương phản ánh trung thực xã hội bên ngoài, nơi bạo lực dường như đã trở thành một phương thức phổ biến, hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn Hậu quả để lại luôn rất nghiêm trọng Với những nạn nhân là nỗi đau về thể xác và vết thương khó bề liền sẹo về tinh thần Với gia đình là không khí căng thẳng, là sự đau đớn khi con cái bị thương tích, thậm chí mất mạng Với trường học là cảm giác nặng nề, bất an luôn bao trùm Với xã hội là sự lệch lạc của những quy chuẩn đạo đức, an ninh trật tự, an toàn xã hội bị đe dọa.
Xã hội Trường học và bạn bè
Bản thân Gia đình sasasa
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020)
Nguồn : Nguyễn Vũ Kim Tuyền (2020) “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay “
2.2.2.5 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Minh Hiếu (2005)
Phân tích thực trạng chung về bạo lực học đường của học sinh THCS, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS thị trấn Đình Lập.
Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây là giai đoạn phát triển cao về thể chất sinh lý, tâm lý và xã hội Trong đó có những biến chuyển tâm lý hết sức là phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch so với yêu cầu và chuẩn mực xã hội.
Bạo lực học đường đã trở thành vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội, đòi hỏi các cấp chính quyền cũng như các ban ngành phải có những biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng trên nhằm thiết lập một môi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ yêu cầu lý luận, có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này đề cập đến thực trạng bạo 2 lực học đường, thái độ của học sinh tới bạo lực học đường một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trên. sasasa
Bản thân Gia đình Trường học Xã hội
Phương tiện truyền thông đại chúng
Môi trường học đườngYếu tố gia đình
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Minh Hiếu (2005)
Nguồn : Hoàng Minh Hiếu (2005) “ THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI
2.2.2.6 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Thúy và cộng sự (2009)