• Gồm các típ mô học: tế bào hình thoi, biểu mô và hỗn hợp,…• Tiên lượng: phụ thuộc vào kích thước khối u, tỷ lệ nhân chia và vị trí giải phẫu của khối u.... GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂCác tế
Trang 1Học viên: Nguyễn Thị Ngân
BÁO CÁO CA BỆNH
U GIST DẠ DÀY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH
Trang 2NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
CA BỆNH BÀN LUẬN KẾT LUẬN
Trang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ
• Khối u mô đệm đường tiêu hóa (GISTs) là khối u trung mô phổ biến nhất của
đường tiêu hóa
• Tỷ lệ nam: nữ = 1:1
• Đa số u gặp ở người trung niên hoặc cao tuổi (60-65)
• Hầu hết do đột biến gen KIT (exon 11) và PDRFRA
• Gồm các típ mô học: tế bào hình thoi, biểu mô và hỗn hợp,…
• Tiên lượng: phụ thuộc vào kích thước khối u, tỷ lệ nhân chia và vị trí giải phẫu của khối u
Trang 42 CA BỆNH
• Bệnh nhân: Nguyễn Văn T SN 1968
• Địa chỉ: Cẩm Định – Cẩm Giàng – Hải Dương
• Lí do vào viện: Đau bụng không rõ nguyên nhân
• Lâm sàng: Cách vào viện vài tháng, bệnh nhân thường xuyên đau bung sau khi
ăn, đau quặn từng cơn, kèm theo gầy sút cân (6kg/4 tháng) Đại tiểu tiện bình
thường 15/5/2023 Vào viện đa khoa Đức Giang khám và điều trị
• Tiền sử: Điều trị tăng huyết áp từ năm 2008, điều trị tiểu đường từ năm 2016
Trang 5CẬN LÂM SÀNG
Trang 6CẬN LÂM SÀNG
• Chụp CLVT ổ bụng: vị trí bờ cong lớn có khối u kích thước 5.5x4x2 cm, chia làm nhiều thùy, đẩy lồi vào trong lòng dạ dày
Trang 7GIẢI PHẪU BỆNH - ĐẠI THỂ
• Vị trí: dạ dày
• Bệnh phẩm:
Kích thước 6.5 x 4 x 2.5cm, dính vào mạc nối lớn
Chia nhiều thùy
Cắt qua có tổ chức màu vàng đục xen kẽ nang có dịch màu nâu đen
Trang 8GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂ
HEx10
Niêm mạc
Dưới niêm mạc Vùng u
Trang 9GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂ
Các tế bào u đa diện, kích thước lớn, nhân lớn, hạt nhân rõ, bào tương rộng
Trang 10GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂ
Nhân chia
Trang 11GIẢI PHẪU BỆNH VI THỂ
• Chẩn đoán: Hình ảnh phù hợp với u GIST dạng biểu mô
• Đề nghị: Nhuộm hoá mô miễn dịch để chẩn đoán xác định
Trang 12HÓA MÔ MIỄN DỊCH
CD 117 (+) VK 10
Trang 13HÓA MÔ MIỄN DỊCH
Dog 1 (+) VK 10
Trang 14HÓA MÔ MIỄN DỊCH
Ki67(+) VK 10
Trang 15HÓA MÔ MIỄN DỊCH
CD 34 (-) VK 10
Trang 16HÓA MÔ MIỄN DỊCH
CK (-) VK 10
Trang 17HÓA MÔ MIỄN DỊCH
S100(-) VK 10
Trang 18HÓA MÔ MIỄN DỊCH
SMA(-) VK 10
Trang 19HÓA MÔ MIỄN DỊCH
KI67 (+)
Trang 20KẾT QUẢ HÓA MÔ MIỄN DỊCH
• Dog1(+) CD34(-)
• CD117 (+) CK (-)
• Ki67(+) SMA (-)
S100(-)
Trang 21TÓM TẮT BỆNH ÁN
• Bệnh nhân nam 55T, vào viện vì lý do đau bụng không rõ nguyên nhân Tiền sử
điều trị tăng huyết áp từ năm 2008, điều trị tiểu đường từ năm 2016 Vào viện:
- Nội soi dạ dày: Viêm dạ dày
- CT: vị trí bờ cong lớn có khối u kích thước 5.5x4x2 cm, chia làm nhiều thùy, đẩy lồi vào trong lòng dạ dày
• Mô bệnh học: Trên tiêu bản thấy u U gồm các tế bào đa diện, kích thước lớn,
nhân lớn, hạt nhân rõ, bào tương rộng
- Hóa mô miễn dịch: Dog 1(+), CD117(+), SMA (-), S100(-), CK (-), CD34(-)
- Tỷ lệ nhân chia: <5 nhân chia/ 5mm²
Trang 22CHẨN ĐOÁN
• Chẩn đoán: U GIST DẠ DÀY DẠNG BIỂU MÔ GRADE 3a (theo phân loại AFIP)
Trang 233 BÀN LUẬN
Trang 24KHÁI NIỆM
• Khối u mô đệm đường tiêu hóa (GISTs) là khối u trung mô phổ biến
nhất của đường tiêu hóa
• Đăc trưng bởi sự biệt hóa các tế bào kẽ Cajal
• Đa số u gặp ở người trung niên hoặc cao tuổi (60-65)
• Tỷ lệ nam : nữ = 1:1
• Hầu hết do đột biến gen KIT (exon 11) và PDRFRA
• Tần suất: 54% phát sinh ở dạ dày, 30% ở ruột non (bao gồm cả tá
tràng), 5% ở đại tràng và trực tràng, 1% ở thực quản
• Ngoài đường tiêu hóa: chủ yếu ở mạc treo, sau phúc mạc, màng phổi
Trang 25LÂM SÀNG
• Biểu hiện lâm sàng của GIST phụ thuộc vào vị trí, kích thước và liên quan
của u với thành ruột
• Với u kích thước nhỏ thường không biểu hiện triệu chứng, chủ yếu được
phát hiện tình cờ qua nội soi, CT,
• Các u lớn có thể gây các triệu chứng: cảm giác khó chịu, đầy bụng, đau
bụng, nôn, sụt cân, xuất huyết tiêu hóa và có thể sờ thấy khối trong ổ
bụng
• Đa số các u ác tính đều có biểu hiện lâm sàng
• U có thể được phát hiện dựa vào chẩn đoán hình ảnh gồm: chụp XQ có
cản quang bằng barit, CLVT, siêu âm, nội soi
Trang 26Kích thước: từ vài cm - hàng chục cm
Vị trí : thành đường tiêu hóa: Dạ dày, tá tràng, ruột
thừa, túi thừa Merkel hoặc trực tràng
Diện cắt: u có vỏ hoặc ranh giới rõ, trắng hồng, cấu
trúc thường đặc Diện cắt u thường có dạng hạt
hoặc chảy máu, hoại tử hoặc thoái hóa tạo thành
nang Niêm mạc bị ép dẹt, đẩy phồng, có thể có loét
ĐẠI THỂ
Trang 29DẠNG HÌNH THOI
Dạng hình thoi: tế bào hình thoi,
đều, nhân thuôn dài, tế bào có hốc
sáng, quanh nhân
https://www.pathologyoutlines.com
Trang 30DẠNG BIỂU MÔ
Các tế bào u đa diện, nhân lớn, hạt nhân rõ, bào tương rộng
https://www.pathologyoutlines.com
Trang 31DẠNG BIỂU MÔ
Các tế bào tròn, tỷ lệ nhân/bào tương
tăng
Trang 32DẠNG BIỂU MÔ
Các tế bào u sắp xếp tạo thành cấu trúc đám, đảo, được ngăn cách bởi mô liên kết xơ nhầy
Trang 33DẠNG HỖN HỢP
•Khối u được cấu tạo bởi các
tế bào với hình thái tế bào
hình thoi và biểu mô
https://www.pathologyoutlines.com
Trang 34NHUỘM HMMD
CD117 (+) 95%
https://
www.pathologyoutlines.com
Trang 35NHUỘM HMMD
CD34 (+) 82%
https://www.pathologyoutlines.com
Trang 36NHUỘM HMMD
DOG 1(+)
https://www.pathologyoutlines.com
Trang 37NHUỘM HMMD
• Desmin (-), S100(-), SMA (±)
Trang 38CHẨN ĐOÁN GPB VÀ SHPT
Hình thái học : Giống GISTKIT (CD117) bằng HMMDDOG1 hoặc CD34 bằng HMMDĐột biến KIT hoặc PDGFRA
Không GIST
GIST
HD chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư thường gặp
Trang 39CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VỚI U TRUNG MÔ
Trang 40% tiến triển Nguy cơ di
căn % tiến triển Nguy cơ di căn
Trang 41TIÊN LƯỢNG VÀ ĐIỀU TRỊ
• 25% GIST dạ dày trở thành ác tính
• Tiên lượng phụ thuộc vào kích thước khối u, số lượng nhân chia và vị trí u
• Vỡ khối u trong phẫu thuật cũng dẫn đến tiên lượng kém hơn
• Việc cắt bỏ không hoàn toàn, đặc biệt ở trực tràng cho thấy nguy cơ tái phát cao hơn
• Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng Phẫu thuật cắt hình chêm hoặc cắt đoạn ống
tiêu hóa với diện cắt đủ rộng được khuyến cáo
• Khối u <2 cm tại thực quản và dạ dày, việc cắt bỏ tổn thương hay theo dõi đang còn tranh cãi
Trang 42TIÊN LƯỢNG VÀ ĐIỀU TRỊ
• Cắt bỏ khối u di căn trong GIST chưa chứng minh được hiệu quả rõ ràng
• Những bệnh nhân có nguy cơ trung bình hoặc cao cần được điều trị bổ trợ bằng imatinib sau phẫu thuật cắt khối u
Trang 43THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ
• Bệnh nhân ở giai đoạn sớm được điều trị triệt căn: khám định kỳ mỗi 3 tháng trong
2 năm đầu, 6 tháng cho những năm tiếp theo
• Bệnh nhân giai đoạn tiến triển cần điều trị imatinib theo hướng dẫn, theo dõi sát hiệu quả, tác dụng không mong muốn
• Các XN theo dõi sau điều trị gồm: CT scan, MRI, siêu âm, XQ, nội soi, PET CT tùy từng bệnh nhân cụ thể
Trang 44KẾT LUẬN
• Là khối u trung mô phổ biến nhất của đường tiêu hóa, 54% phát sinh ở dạ dày.
• Đa số u gặp ở người trung niên hoặc cao tuổi (60-65)
• Chẩn đoán mô bệnh học có tính chất định hướng Chẩn đoán xác định dựa vào Hóa mô
Trang 45TÀI LIỆU THAM KHẢO
• WHO Classification of Tumours 5th Edition - Digestive System Tumours