1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần triết học mác lênin đề bài phân tích những đặc trưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc trưng trong việc hình thành dân tộc của việt nam

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quốc gia là tập hợp của nhiều dân tộc trên một lãnh thổ xác định.Triết học Mác – Lênin đã chỉ ra nguồn gốc quá trình hình thành của dân tộc,nhà nước và đưa ra quan điểm tầm quan trọng về

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNINĐề bài: Phân tích những đặc trưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc

trưng trong việc hình thành dân tộc của Việt Nam?

Sinh viên: Nguyễn Thị Trang My

Lớp: Triết học Mác - Lê nin-2-1-22 (N01)Mã sinh viên: 22011364

NĂM HỌC 2022- 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

PHẦN NỘI DUNG 3

1 Đặc trưng của dân tộc 3

1.1 Khái niệm dân tộc 3

1.2 Đặc trưng dân tộc 5

2 Đặc trưng trong việc hình thành dân tộc Việt Nam 7

2.1 Khái quát dân tộc Việt Nam 7

2.2 Những đặc trưng cơ bản của các dân tộc Việt Nam 8

2.2.1 Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc 8

2.2.2 Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất 9

2.2.3 Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ nhau 9

2.2.4 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau 10

2.2.5 Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng 10

KẾT LUẬN 10

Tài liệu tham khảo 12

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Dân tộc là một trong những khái niệm cơ bản khi nghiên cứu về con ngườinói chung và các vấn đề văn hóa chính trị xã hội nói riêng Dân tộc được hợpthành từ nhiều tộc người cũng như từ nhiều thành tố văn hóa khác nhau Mỗidân tộc đều có những phong tục và tập quán riêng mang đậm bản sắc củavùng miền Quốc gia là tập hợp của nhiều dân tộc trên một lãnh thổ xác định.Triết học Mác – Lênin đã chỉ ra nguồn gốc quá trình hình thành của dân tộc,nhà nước và đưa ra quan điểm tầm quan trọng về dân dộc với mỗi quốc gia,đến nay quan điểm và tư tưởng này vẫn còn tính thực tiễn để nghiên cứu vàphát triển.

Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thếgiới Vì vậy, các vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâusắc Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biếnphức tạp đối với toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng Dân tộc, sắctộc, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợidụng nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốccủa nhân dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc cũng như nắm rõ hơn dân tộcvà đất nước Việt Nam, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích những đặctrưng của dân tộc và làm rõ những nét đặc trưng trong việc hình thành dân tộccủa Việt Nam”.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG.1.Đặc trưng của dân tộc.1.1.Khái niệm dân tộc.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tô ^c là quá trình phát triểnlâu dài của xã hô ^i loài người, trải qua các hình thức cô ^ng đồng từ thấp đếncao, bao gồm: thị tô ^c, bô ^ lạc, bô ^ tô ^c, dân tô ^c Sự biến đổi của phương thức sảnxuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cô ^ng đồng dân tô ^c.Ở phương Tây, dân tô ^c xuất hiê ^n khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩađược xác lâ ^p thay thế phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đông, dântô ^c được hình thành trên cơ sở mô ^t nền văn hóa, mô ^t tâm lý dân tô ^c đã pháttriển tương đối chín muồi và mô ^t cô ^ng đồng kinh tế tuy đã đạt tới mô ^t mức đô ^nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán.Dân tô ^c được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:

Thứ nhất: Dân tô ^c (nation) hay quốc gia dân tô ^c là cô ^ng đồng chính trị - xãhô ^i có những đặc trưng cơ bản sau đây:

- Có chung phương thức sinh ho t kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhấtcủa dân tô ^c và là cơ sở liên kết các bô ^ phâ ^n, các thành viên của dân tô ^c, tạonên nền tảng vững chắc của dân tô ^c.

- Có lãnh th chung n định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và pháttriển của cô ^ng đồng dân tô ^c Khái niê ^m lãnh thổ bao gồm cả vùng đất, vùngbiển, hải đảo, vùng trời thuô ^c chủ quyền của quốc gia dân tô ^c và thường đượcthể chế hoá thành luâ ^t pháp quốc gia và luâ ^t pháp quốc tế Vâ ^n mê ^nh dân tô ^cmô ^t phần rất quan trọng gắn với viê ^c xác lâ ^p và bảo vê ^ lãnh thổ quốc gia dântô ^c.

- Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tô ^c đô ^c lâ ^p.

- Có ngôn ng+ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hô ^i vàtrong cô ^ng đồng (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết).

Trang 5

- Có nét tâm lý bi/u hiê ^n qua nền văn hóa dân tô ^c và tạo nên bản sắc riêng củanền văn hóa dân tô ^c Đối với các quốc gia có nhiều tô ^c người thì tính thốngnhất trong đa dạng văn hóa là đặc trưng của nền văn hoá dân tô ^c.

Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tô ^c Tày, Thái, Ê Đê… ởViê ^t Nam hiê ^n nay.

Theo nghĩa này, dân tô ^c là cô ^ng đồng người được hình thành lâu dài tronglịch sg và có ba đặc trưng cơ bản sau:

- Cô ^ng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉriêng ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biê ^t các tô ^c người khácnhau và là vấn đề luôn được các dân tô ^c coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trongquá trình phát triển tô ^c người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tô ^cngười không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sg dụng ngôn ngữ khác làm công cụgiao tiếp.

- Cô ^ng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vâ ^t thể và phi vâ ^t thể ởmỗi tô ^c người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tâ ^p quán, tínngưlng, tôn giáo của tô ^ c người đó Lịch sg phát triển của các tô ^c người gắnliền với truyền thống văn hóa của họ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu vănhóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗitô ^c người.

- Ý thức tự giác tô ^c người Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định mô ^ttô ^c người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tô ^cngười Đặc trưng nổi bâ ^t là các tô ^c người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tô ^cdanh của dân tô ^c mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triểncủa mỗi tô ^c người dù cho có những tác đô ^ng làm thay đổi địa bàn cư tro, lãnhthổ, hay tác đô ^ng ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành vàphát triển của ý thức tự giác tô ^c người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ýthức, tình cảm, tâm lý tô ^c người.

Trang 6

Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tô ^c người trong quá trình pháttriển Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phân định các tô ^cngười ở Viê ^t Nam hiê ^n nay.

Trong mô ^t quốc gia có nhiều tô ^c người, căn cứ vào số lượng của mỗi cô ^ngđồng, người ta phân thành tô ^c người đa số và tô ^c người thiểu số Cách gọi nàykhông căn cứ vào trình đô ^ phát triển của mỗi cô ^ng đồng.

Như vâ ^y, khái niê ^m dân tô ^c cần phải được hiểu theo hai nghĩa khác nhau.Thực chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mâ ^t thiết vớinhau và không thể tách rời nhau.

1.2 Đặc trưng dân tộc.

Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sg,dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế và tâm lý, biểu hiệntrong cộng đồng văn hóa Dân tộc là sản phẩm của quá trình vận động pháttriển của xã hội loài người từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Dân tộc có nhữngđặc trưng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.

Ngôn, ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trongcộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc) Các thành viên của một dân tộc cóthể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau Có một số ngôn ngữ đượcnhiều dân tộc sg dụng Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữchung thông nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ của họ.Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống nhất vềcấu troc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản Ngôn ngữ của một dân tộc thể hiệnđặc trưng chủ yếu của dân tộc đó.

Thứ ai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.

Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt Lãnh thổ dân tộcbao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc

Trang 7

gia dân tộc Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc giagồm lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành Phạm vi lãnh thổdân tộc hình thành trong quá trình lịch sg lâu dài Chủ quyền quốc gia dân tộcvề lãnh thổ là một khái niệm xác định, thường được thể chế hóa thành luậtpháp quốc gia và luật pháp quốc tế Thực tế lịch sg có những trường hợp bịchia cắt tạm thời, nhưng không thể căn cứ vào đó mà cho rằng cộng đồng ấyđã bị chia thành hai hay nhiều dân tộc khác nhau Đương nhiên sự chia cắt đólà một thg thách đối với tính bền vững của một cộng đồng dân tộc.

Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc.Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lãnh thổ thìkhông có khái niệm tổ quốc, quốc gia.

Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.

Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố liên kết cộngđồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố”kinh tế – xã hội ngày càng tăng Đây là nhu cầu hoàn toàn khách quan trongđời sống xã hội Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định,bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn Những mốiliên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đãlàm tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đôngđảo sống trong lãnh thổ rộng lớn Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững vềkinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc.

Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…

Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Văn hóa dântộc mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn ngườisong nó vẫn là một nền văn hóa thông nhất không bị chia cắt Tính thống nhấttrong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc hình thànhtrong quá trình lâu dài của lịch sg, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác, tạo ra sắc tháiriêng đa dạng, phong pho của từng dân tộc Mỗi dân tộc có một nền văn hóa

Trang 8

riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Văn hóa của mỗi dân tộckhông thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác Mỗidân tộc có tâm lý, tính cách riêng Để nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dântộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặcbiệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưlng, đời sống văn hóa.

Những đặc trưng trên có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau, kếthợp với nhau một cách chặt chẽ trong lịch sg hình thành, phát triển cộng đồngdân tộc Trong đó cộng đồng về kinh tế có vai trò quyết định đối với dân tộc.Các đặc trưng khác có vai trò nhất định đối với quá trình hình thành, pháttriển dân tộc.

Nghiên cứu vấn đề dân tộc hiện nay có vai trò to lớn đối với sự phát triển củacon người, của mỗi quốc gia dân tộc Dân tộc không chỉ là sản phẩm của sựphát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà còn là động lực của sự phát triển củamỗi quốc gia trong thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội Hợp tác và hội nhập là xu thế khách quan đối với mỗi quốcgia dân tộc trên thế giới, song không vì thế mà làm mất đi bản sắc với nhữngđặc trưng phong pho của dân tộc mình Với ý nghĩa đó, việc quán triệt quanđiểm của Đảng ta về xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thếgiới và giữ gìn bản sắc của các dân tộc hiện nay là vấn đề đặt ra hết sức cầnthiết đối với mỗi dân tộc.

2.Đặc trưng trong việc hình thành dân tộc Việt Nam.2.1.Khái quát dân tộc Việt Nam.

Dân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dântộc không đều nhau Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của mộtquá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sg.

Từ đó khẳng định: Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc đượchình thành và phát triển lâu dài trong lịch sg Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộcđa số, chiếm hơn 85,7% dân số Trong các dân tộc thiểu số, quy mô dân số

Trang 9

cũng có sự chênh lệch đáng kể Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưngcác dân tộc luôn luôn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêuđùm bọc và gắn bó với nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.– Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết

– Các dân tộc ở Việt Nam cư tro xen kẽ nhau

– Các dân tộc thiểu số ở nước ta chủ yếu cư tro trên các vùng rừng noi, biêngiới, có vị trí quan trọng

– Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế – xã hội không đềunhau

– Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dântộc anh em có những giá trị và sắc thái văn riêng

– Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo khácBình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của các dân tô ^c trong mối quan hê ^giữa các dân tô ^c Các dân tô ^c hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tô ^c lớnhay nhy không phân biê ^t trình đô ^ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợingang nhau, không mô ^t dân tô ^c nào được giữ đă ^c quyền đă ^c lợi và đi áp bứcdân tô ^c khác Trong mô ^t quốc gia nhiều dân tô ^c, quyền bình đẳng giữa cácdân tô ^c phải được pháp luâ ^t bảo vê ^ ngang nhau; khắc phục sự chênh lê ^ch vềtrình đô ^ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tô ^c lịch sg để lại Thực hiê ^nquyền bình đẳng giữa các dân tô ^c là cơ sở thực hiê ^n quyền dân tô ^c tự quyết vàxây dựng mối quan hê ^ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tô ^c.

2.2 Những đặc trưng cơ bản của các dân tộc Việt Nam.2.2.1 Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc.

Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có bảnsắc văn hóa riêng 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm 86% dân số, 53 dântộc còn lại chiếm 14% dân số, phân bố rải rác trên địa bàn cả nước 10 dân tộccó số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường,Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn

Trang 10

người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dântộc có số dân dưới 1 ngàn người (Cống, Sila, Pupéo, Rơmăm, Ơ đu, Brâu).Tuy có sự chênh lệch đáng kể về đời sống vật chất cũng như tinh thần, nhưngcác dân tộc vẫn coi nhau như anh em đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựngvà bảo vệ tổ quốc Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưlng bức,đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dântộc ít người chống lại dân tộc đa số.

2.2.2 Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.

Hồ Chí Minh: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê,Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam,đều là anh em ruột thịt Chong ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, nođói có nhau”.

Từ mấy nghìn năm nay, từ khi bắt đầu hình thành nhà nước các dân tộc cùngchung sống trên dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên là phải liên kết nhau lạiđể chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành một cộng đồng bền chặt- đạigia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nước và giữ nước Đoàn kếtlà truyền thống từ ngàn xưa của dân tộc ta.

2.2.3 Dân tộc Việt Nam cư trú phân tán, xen kẻ nhau.

Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư tro tương đối tập trung Song nhìnchung các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, không có lãnh thổ riêng biệt nhưmột số nước trên thế giới.

- Ðịa bàn cư tro của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du;còn các dân tộc ít người cư tro chủ yếu ở các vùng miền noi và vùng cao, mộtsố dân tộc như Khơ me, Hoa, một số ít vùng Chăm sống ở đồng bằng.- Các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhưng không cư trothành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vicủa tỉnh, huyện, xã và các bản mường Bản Phiêng Luông có người Dao là

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w