LỜI MỞ ĐẦUThế giới bước vào kỷ nguyên số, một kỷ nguyên được đánh dấu bằng sựra đời của điện tử, máy móc công nghệ cao.. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊNBài 1: Thi công và kiểm tra mạch điện tử c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
Năm học: 2023 – 2024 Học kỳ II
Sinh viên thực hiện: Trần Đình Bảo Huy - 106210035
Đặng Đỗ Tuấn Kiệt – 106210036
Lê Nguyễn Đức Huy - 106210126
Đà Nẵng, ngày 04 tháng 01 năm 2024
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới bước vào kỷ nguyên số, một kỷ nguyên được đánh dấu bằng sự
ra đời của điện tử, máy móc công nghệ cao Đáp ứng nhu cầu gắt gao của xã hội, ngành Điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đào tạo ra những thế hệ kỹ sư với trình độ chuyên môn cao Một thế hệ kỹ sư được đào tạo đầy
đủ và bài bản những kiến thức để có thể tạo ra những thiết bị, máy móc đáp ứng mọi thu cầu của cuộc sống
Mạch BJT, CẢM BIẾN ÁNH SÁNG, MOSFET là sản phẩm nền tảng phát triển các sản phẩm Điện tử phục vụ cho nhu cầu của con người Hưởng lợi từ Chương trình Đào tạo ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông, chúng em được học các kiến thức về điện tử thông qua các môn học: Lý thuyết mạch 1&2, Kỹ thuật mạch điện tử 1&2 Những kiến thức đó đảm bảo cho chúng em có một nền tảng tốt để thực hiện phân tích và thiết kế mạch cơ bản
Nhận thấy sự hữu ích và tiện lợi của dạng mạch cơ bản về hiệu suất, hệ
số sử dụng nguồn, công suất, độ lợi băng thông, biên độ tín hiệu ra Nhóm
em đã quyết định hoàn thành ba đề tài
Trong quá trình thực hiện đồ án tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng chúng
em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và chu đáo đến từ KS Lê Hồng Nam Điều đó đã tạo một thuận lợi to lớn để chúng em hoàn thành
Đồng thời, chúng em xin CAM KẾT những nội dung trong bài báo cáo dưới đây thuộc sở hữu của chúng em, không thực hiện sao chép nguyên văn những đồ án trước đó Tất cả những kiến thức tham khảo được đều được dẫn chứng cụ thể
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn KS Lê Hồng Nam đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua Chúng em xin chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Nhiệm vụ bài 1
Trần Đình Bảo Huy Thi công và kiểm tra mạch điều khiển động cơ DC (dùng
BJT PNP) Đặng Đỗ Tuấn Kiệt Thi công và kiểm tra mạch điều khiển động cơ DC (dùng
Mosfet kênh N)
Lê Nguyễn Đức Huy Thi công và kiểm tra mạch điều khiển động cơ DC (dùng
Triac)
Trang 4ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Bài 1: Thi công và kiểm tra mạch điện tử cơ bản
I Thi công và kiểm tra mạch điều khiển động cơ DC 12V – 0,58A dùng BJT PNP (Trần Đình Bảo Huy)
Trang 51 Lý thuyết
a Sơ đồ mạch
b Nguyên lý làm việc
Khi ta ngắt tín hiệu khỏi mạch, điện áp đầu vào của opto nằm dưới ngưỡng dẫn (3,3V – 5V), khi đó điện áp VEC của BJT xấp xỉ hoặc bằng điện áp nguồn 12V, motor không hoạt động
Khi ta kết nối tín hiệu 5V với mạch, có dòng điện chạy qua R1 sau đó đi qua diode phát quang của opto
Diode phát quang sáng lên, ánh sáng truyền tới transistor quang ở phía đối diện, làm cho transistor này dẫn bão hòa
Khi transistor quang dẫn, có dòng điện chạy từ nguồn 12V, qua BJT PNP đến động cơ DC, R2 có tác dụng hạn dòng đi vào BJT, R3 có tác dụng ngắt BJT khi tín hiệu ở mức 0
Diode D1 có tác dụng chống ngược dòng, bảo vệ BJT PNP Khi kết nối mach với nguồn, diode lúc này được phân cực ngược nên không hoạt động, khi ngắt tín hiệu 5V khỏi mạch, có dòng ngược từ động cơ đưa
về tuy nhiên BJT PNP lúc này đã ngưng dẫn, dòng đi qua diode giúp bảo vệ BJT
Khoản điện áp từ ngõ vào đến ngõ ra:
Tín hiệu điều khiển mức thấp (mức 0): cung cấp điện áp 0V – 1,1V cho opto, khi đó opto không dẫn Điện áp cực E của opto là 0V, VEB = 0V – 0,05V, điện áp VEC của BJT xấp xỉ hoặc bằng điện áp nguồn 12V
=> Động cơ không hoạt động
Tín hiệu điều khiển mức cao (mức 1): cung cấp điện áp 3,3V – 5V cho opto dẫn, điện áp VEB của BJT vào khoảng 0,7V – 0,8V, BJT dẫn
Trang 6bão hòa, động cơ hoạt động Điện áp động cơ lúc này gần bằng điện
áp nguồn 12V => động cơ hoạt động
c Tính chọn linh kiện
Chọn động cơ (tải): 12V – 0,58A
Nguồn Vcc = 12V và tín hiệu ngõ vào 5V
Tính chọn opto:
𝑉in max ≥ 5𝑉
𝐼ff ≥ 0.01A
𝑃 ≥ 0.05𝑊
Chọn opto: PC817
Tính chọn BJT:
𝑉CE ≥ 2VCC = 24𝑉
𝐼C ≥ 2IE = 2A
𝑃C ≥ 2Pmax = 24𝑊
Chọn BJT B688
Chọn diode: 1N4007
Tính chọn R1:
R1 = 5−V I F
F
= 5−1,2 20.10 −3 =19 0 Ω
Chọn R1 = 220 Ω
Tính chọn R2:
Q1 trong opto dẫn bão hòa => VCE1 = 0,2V
IB = h I C
fe
= 0.58
55 =10,5 mA
R2 = V CC I−0,7
B
=1, 07 k Ω
Chọn R2 = 1kΩ
Tính chọn R3: chọn dòng ngắt BJT: IB off = 10uA
Trang 7R3 = 0,7
10.10−6=70 k Ω
Chọn R3 = 68kΩ
Bảng giá trị linh kiện
d Mô phỏng mạch
Mô phỏng mạch ở mức 0:
Opto: VF = 0V, Vin = 0V, VCE = 12V
BJT: VBE = 0V, VCE = 12V
Động cơ: Vmotor = 0V, Imotor = 0A
Mô phỏng mạch ở mức 1:
Trang 8 Opto: VF = 1,22V, Vin = 5V, VCE = 0,24V
BJT: VBE = 0,71V, VCE = 0,4V
Động cơ: Vmotor = 11,6V, Imotor = 0,56A
Nhận xét kết quả mô phỏng:
Mức 0: điện áp vào opto vào khoảng 0V – 0,3V, không dẫn, điện áp rơi toàn bộ trên BJT, động cơ không hoạt động => đúng với nguyên lý
Mức 1:
Opto: điện áp VF và điện áp VCE ở ngõ ra đều nằm gần khoảng yêu cầu (VF : 1,2V – 1,4V, VCE : 0V – 0,2V)
BJT: điện áp VBE phù hợp để dẫn bão hòa (0,71V, thuộc khoảng 0,65V – 0,75V) nhưng VCE lớn hơn so với VCE SAT (0,4V, không thuộc khoảng 0V – 0,2V)
Động cơ: không hoạt động ở công suất tối đa do Imotor = 0,56A 0,58A và Vmotor = 11,6V < 12V
Opto hoạt động tốt, BJT chưa hoạt động tốt
Ở mức 0, điện áp ngõ vào opto vào khoảng 0V – 0,2V, ngõ ra vào khoảng 11,5V – 12V, trong khi điện áp trên động cơ là 0V => mạch hoạt động tốt ở mức 0
Ở mức 1, điện áp ngõ vào opto vào khoảng 1,2V – 1,4V, ngõ ra vào khoảng 0V – 0,2V trong khi điện áp trên động cơ là 11,6V < 12V => opto
Trang 9hoạt động tốt nhưng BJT hoạt động chưa tốt dẫn đến điện áp và dòng trên động cơ không đạt mức tối đa
2 Thực hành
2.1 Thi công mạch
Các thiết bị và dụng cụ sử dụng
Phần mềm vẽ mạch in: Altium Designer
Thiết bị gia công mạch in: bo đồng 1 lớp, bột sắt, máy khoan, đồng
hồ điện tử, mỏ hàn, chì hàn, nhựa thông, nguồn 12V và 5V
Linh kiện điện tử: Optocouple PC817, BJT B688, điện trở 2k2Ω, 390Ω
, 68kΩ, , motor 12V DC, dây dẫn, 4 domino
a Vẽ và thi công mạch in
Trang 10 Thi công mạch in:
In mạch in lên giấy, cắt bo đồng theo kích thước phù hợp sau đó chà nhám mặt kim loại trên bo đồng
Dùng bàn ủi in mạch in lên bo đồng
Ngâm bo đồng đã được in vào dung dịch bột sắt đã hòa tan với nước lắc nhẹ sau để loại bỏ phần đồng không liên quan
Vệ sinh chà đi lớp mực in trên bo đồng
Dùng máy khoan, khoan lỗ theo kích thước tương ứng với vị trí của từng linh kiện
b Kiểm tra linh kiện rời (đọc giá trị và kiểm tra)
Điện trở: sử dụng đồng hồ đo KYOURITSU 1009, bậc thang đo điện trở Kiểm tra giá trị điện trở
R1: vạch màu: đỏ - đỏ - nâu – vàng kim, sai số 5%, giá trị: 209 Ω –
231 Ω, o ược 217đo được 217 đo được 217 Ω => ạtđo được 217
R2: vạch màu: nâu – đen – đen – nâu – nâu, sai số 1%, giá trị: 990 Ω – 1010 Ω, o ược 1002đo được 217 đo được 217 Ω => ạtđo được 217
R3: vạch màu: xanh dương – xám – đen – đỏ - nâu, sai số 1%, giá trị:
67320Ω – 68680Ω, đo được 68320Ω => đạt
Kiểm tra chất lượng của linh kiện:
BJT B688:
Đặt que đen vào chân B, que đỏ vào chân C => 0,63V
Đặt que đen vào chân B, que đỏ vào chân E => 0,61V
Đạt
Diode 1N4007: đặt que đen vào cực cathode, que đỏ vào anode, đồng hồ hiển thị 0,65V, đảo que đo, đồng hồ không hiện số liệu
Đạt
c Hàn và kiểm tra mạch in
Trang 11 Dùng mỏ hàn, chì , nhựa thông , hàn linh kiện vào bo mạch mà ta đã làm
Hàn linh kiện sao cho lượng chì vừa đủ phủ hết chân linh kiện và
không bị dính vào chân linh kiện khác hoặc dính sang phần Mass
Kiểm tra lại các mối hàn đã chắc chắn và dính vào chân linh kiện hay chưa
Dùng đồng hồ đo chuyển sang chế độ đo hở mạch để kiểm tra lại
các linh kiện đã được hàn xem có linh kiện nào chưa ăn vào dây
dẫn trong mạch sau đó hàn chỉnh sửa lại nếu có lỗi
2.2 Kiểm tra mạch
Các thiết bị sử dụng: đồng hồ điện tử, nguồn cấp 12V, 5V, motor 12V DC
a Kiểm tra BJT B688
Tín hiệu điều khiển ở mức 0:
VEB = 0V ∈ (0V ÷ 0,05V)
VEC = 12V ∈ (11,5V ÷ 12V)
Vmotor = 0V ∈ (0V ÷ 0,05V)
Tín hiệu điều khiển ở mức 1:
VEB = 0,73V ∈ (0,65V ÷ 0,75V)
VEC = 0,02V ∈ (0V ÷ 0,2V)
Vmotor = 12V ∈ (11,5V ÷ 12V)
b Kiểm tra optocouple PC817
Tín hiệu điều khiển ở mức 0:
VCE = 12V ∈ (11,5V ÷ 12V)
VF = 16mV ∈ (0V ÷ 0,05V)
VEB = 0V ∈ (0V ÷ 0,05V)
Tín hiệu điều khiển ở mức 1:
VCE = 0,31V ∉ (0V ÷ 0,2V)
VF = 1,23V ∈ (1,2V ÷ 1,4V)
VBE = 0,73V ∈ (0,65V ÷ 0,75V)
c Kiểm tra động cơ DC
Tín hiệu điều khiển ở mức 0:
Trang 12 Vmotor = 0V ∈ (0V ÷ 0,05V)
Imotor = 0A
Tín hiệu điều khiển ở mức 1:
Vmotor = 12V ∈ (11,5V ÷ 12V)
Imotor = 0,061A << 0,58A
II Thi công và kiểm tra mạch điều khiển tải DC 12V - 1A dùng mosfet kênh N (Đặng Đỗ Tuấn Kiệt)
1 Lý thuyết
a Sơ đồ mạch
Hình 2.1 Sơ đồ mạch
b Nguyên lý làm việc
TH1: Tín hiệu điều khiển ở mức thấp (mức 0): Khi tín hiệu điều khiển ở mức thấp, cung cấp điện áp 0V đến 1.1V cho đầu vào mạch opto, khi đó điện áp đầu vào của opto (Vf) không đạt ngưỡng điện áp yêu cầu (1.2V đến 1.4V), opto không dẫn Khi opto không dẫn, điện áp cực E của opto bằng 0V, đây là điện áp đầu vào mạch Mosfet, lúc này, điện áp đầu vào của Mosfet là VGS bằng 0V, điện áp đầu ra của Mosfet là VDS bằng 12V, lúc này điện áp cung cấp cho động cơ là 0V, động cơ không hoạt động
Trang 13 TH2: Tín hiệu điều khiển ở mức cao ( mức 1): Khi tín hiệu điều khiển ở mức cao, cung cấp điện áp 3.6V đến 5V cho đầu vào mạch opto, khi đó điện áp đầu vào của opto (Vf) đạt ngưỡng điện áp yêu cầu (1.2V đến 1.4V), opto dẫn, từ đó điện áp ngõ ra VCE của opto trong khoảng từ 0 – 0,2V Khi opto dẫn, đây là điện áp đầu vào mạch Mosfet, lúc này,
điện áp đầu vào của Mosfet là VGS nằm trong khoảng yêu cầu là 11,8V đến 12V, điện áp đầu ra của Mosfet là VDS xấp xỉ 0,4V, lúc này điện áp cung cấp cho động cơ là 12V, động cơ hoạt động
c Tính chọn linh kiện
Hình 2.2 Sơ đồ mạch
Thông số tải: 12V – 1A
Nguồn : Vcc=12V và 5V
Tính chọn opto
𝑉in max ≥ 5𝑉
𝐼ff ≥ 0.01A
𝑃 ≥ 0.05𝑊
Chọn Opto : PC817 :
Trang 14 Tính chọn Mosfet:
Hình 2.3a Sơ đồ mạch ở mức 1(3,6V-5V)
Hình 2.3b Sơ đồ mạch ở mức 1(0 – 0.1V)
Chọn MOSFET đảm bảo các yêu cầu sau:
𝑉𝐷𝑆 ≥ 2𝑉𝐷𝐷 = 24𝑉
𝐼𝐷𝑆 ≥ 2𝐼𝐷𝐷 = 2A
Trang 15 𝑃 ≥ 2𝑃𝐷𝐷 = 24𝑊
Chọn Mosfet IRF520
Bảng 2.1 Thông số IRF520
Chọn Diode D1: Diode D1 là diode chống dòng ngược bảo vệ Mosfet nên suy ra chọn D1 là 1N4007
Tính R1:
R1=3,6 (V )−V f
3,6−1,2 20.10 −3 =120(Ω)
Chọn R1là 100 Ω
Tính R2: R2 có tác dụng giúp MOSFET tắt nhanh hơn, hạn chế ảnh hưởng của nhiễu
R2=V GSoff
Id =
4,5 0,001=4,5(kΩ)
Chọn R2 là 3,3 kΩ
Bảng giá trị linh kiện:
Mosfet IRF520
Động cơ 12V – 1A
Diode 1N4007
Opto PC817
Trang 16Bảng 2.2 Danh sách linh kiện
d Mô phỏng mạch
Bảng 2.3 Kết quả mô phỏng
e Nhận xét kết quả mô phỏng
Nhận xét linh kiện:
Opto:
Mức 0:
Vf = Vin = 0V ( trong khoảng từ 0V – 0,1V)
Vf = VCE = 12V (trong khoảng từ 11,5V – 12V)
Mức 1:
Vf = VCE = 1,32V (trong khoảng từ 1,2V – 1,4V)
Vf = VCE = 0,2V (trong khoảng từ 0,2V – 0,3V)
Opto hoạt động tốt
MOSFET:
Mức 0:
VGS = 0V ( trong khoảng từ 0V – 0,1V)
Vout = VDS = 12V ( trong khoảng từ 11,5V – 12V)
Input =1
Từ 3,6V -> 5V
Input = 0
Từ 0V -> 1,1V
Trang 17 Mức 1:
VGS = 11,8V ( trong khoảng từ 11.5V – 12V)
Vout = VDS = 0,2V( trong khoảng từ 0V – 0,2V)
Mosfet hoạt động tốt
Nhận xét toàn mạch
• Mức 0:
VDC = 0V ( trong khoảng từ 0V – 0,1V)
IDC = 0 A
Vout = VDS = 12V ( trong khoảng từ 11.5V – 12V)
• Mức 1:
VDC = VMOTOR =11,8V ( trong khoảng từ 11.5V – 12V)
IDC = 0,5A ( ≥ 0.5A )
Vout = VDS = 0,2V (trong khoảng từ 0 – 0,2V)
Tín hiệu ngõ ra thay đổi theo tín hiệu ngõ vào đúng với nguyên lí III Thi công và kiểm tra mạch điều khiển tải DC 12V - 1A dùng Triac (Lê Nguyễn Đức Huy)
1 Lý thuyết
a Sơ đồ mạch
b Nguyên lý làm việc
Trang 18 Điện áp mức 1 : 5V đặt vào chân con opto, con MOC3021 sẽ tự phát quang, ánh sáng quang của Diode sẽ kích cho Triac quang mở thông 2 chân 4 và 6 để dòng chạy qua kích chân Triac, làm cho con Triac hoạt động để ổn định dòng xoay chiều làm cho đèn sáng
Điện áp mức 0 : ở điện áp 0V con diode ở Opto sẽ không hoạt động không thể kích cho con Triac phát quang khiến cho cổng 4 và 6 đóng Không có dòng kích cho chân G của Triac khiến cho dòng điện xoay chiều không được dẫn đèn sẽ không sáng
Điện áp mức 1 chuyển sang mức 0 : khi đã kích được chân Triac ở mức 1 dòng sẽ được dẫn Sau khi chuyển về lại mức 0 tuy ko có dòng kích nhưng Triac vẫn dẫn và cho phép dòng điện chạy qua làm cho đèn sáng
c Tính chọn linh kiện
MOC3021:
Vin : 1.15V – 1.5V
IR : 10.10-3 A
Vout : 3V
BTB16 – 800B
VG : 0.2 – 1.5
IG : 50m – 100mA
R2= Vcc−Vr IR = 10.105−1.2−3 = 380(Ω) )
Chọn R2=220(Ω) )
R1=Va−Vg−Voutmax Ig = 30−1.5−350 mA = 510(Ω) )
Chọn R1= 470(Ω) )
Bảng linh kiện :
d Mô phỏng mạch
Trang 19Nhận xét :
MOC 3021
Ở mức cao :
Vin : 1.17V (1.15V - 1.5V)
Vout : 0.6V (0V – 3V)
Ở mức thấp :
Vin : 0V
Vout : 220V (Triac quang không hoạt động không có dòng ra )
Opto làm việc theo tín hiệu đầu vào
MOC 3021 hoạt động tốt
BTB16-800B
Ở mức cao
Vin = 0,01 (0V – 0.01 V)
Vout = 0,97V (0.2 – 1.5 )
Ở mức thấp
Vin = 0
Trang 20 Vout = 220V (Triac đóng không cho dòng điện chạy qua )
Triac hoạt động tốt
Mức cao :
Mức thấp
Mức cao về mức thấp
Triac khi đã được kích có thể đảm bảo dòng điện luôn chạy ổn định do đó mặc
dù khi không còn dòng kích điện trong mạch vẫn đảm bảo cho đèn luôn hoạt động