1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 14 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân loại thế giới sống
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 23,01 MB

Nội dung

BÀI 14 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG MÔN KHTN 6 SOẠN CHI TIẾT DÀNH CHO DẠY TRỰC TIẾP TRÊN LỚP. NỘI DUNG NGẮN GỌN XÚC TÍCH PHÙ HỢP VỚI CÁC TIẾT DẠY THỰC TẾ 45 PHÚT

Trang 1

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG TIẾT 54-56 Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

Trang 2

Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú Chúng phân bố khắp nơi trên trái đất , chúng tạo nên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và kì thú.

Trang 3

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

?

Khi vào một hiệu sách lớn, em có

dễ dàng tìm được quyển sách

mình cần không? Vì sao?

Để dễ dàng tìm ra một loài sinh vật trong

vô số các loài sinh vật trong tự nhiên, các nhà khoa học đã phân loại thế giới sống như thế nào?

Trang 4

I Vì sao cần phân loại thế giới sống

?1 Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng

học tập thành từng nhóm dựa vào đặc

điểm chung giữa chúng

2 Phân loại đó giúp ích gì cho em?

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

Trang 5

I Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống

Bò sát lưỡng cư

- Phân loại sinh học là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có

những đặc điểm chung vào từng nhóm theo thứ tự nhất định

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

Thế nào là phân loại sinh học? Ý nghĩa của phân loại

sinh học là gì?

Trang 6

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

II Thế giới sống được phân chia thành các giới

kiểu dinh dưỡng…

Trang 7

Các nhà khoa học phân loại sinh vật thành các đơn vị

phân loại

nào?

Trang 8

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

II Thế giới sống được phân chia thành các giới

- Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định về cấu trúc, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng

và sinh sản

- Thế giới sống được chia thành 5 giới: Giới Khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật

Trang 9

Hãy quan sát H14.4 và kể tên các sinh vật

mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1

Tên giới Tên sinh vật

Trang 10

Quan sát H14.5

và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp đến cao.

Gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li và con hổ đông dương

Trang 11

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

a Sơ đồ các đơn

vị phân loại

Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi( giống) Loài

b Ví dụ về vị trí của loài sư tử trong các đơn vị phân loại

Sư tử (Panthera leo)

Động vật( Animalia) Dây sống( Chordata)

Động vật có vú ( Mammalia)

Ăn thịt (Carnivora)

Báo (Panthera) Mèo (Felidae)

c Ví dụ về vị trí của hoa li trong các đơn

Thực vật có hoa (Anthophyta)

II Thế giới sống được phân chia thành các giới

Trang 12

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

II Thế giới sống được phân chia thành các giới

- Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định về cấu trúc, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng

Trang 13

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNGIII Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật

Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2

Môi trường sống Tên sinh vật

Mức độ đa dạng số lượng loài

Rừng nhiệt đới

Sa mạc Biển Khí hậu lạnh

Hươu, nai, khỉ,

ếch…

Xương rồng, rắn,

bọ cạp San hô, cá, tôm,…

Hải cẩu, chim cánh cụt,

Trang 14

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNGIII Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật

 Số lượng: Hơn 10 triệu loài.

 Môi trường sống rất đa dạng và phong phú: Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật

 Môi trường sống của sinh vật có thể là nơi có khí hậu khô, nóng hoặc nơi có khí hậu lạnh giá….

Môi trường Sinh vật

Trong đất Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ:

rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó.

Trang 15

Em có biếtTrong 1 gam đất có thể

có nhiều triệu cho đến nhiều tỉ vi khuẩn, nấm

và sinh vật đơn bào Môi trường đất là nơi trú ẩn của nhiều động vật nhằm tránh khí hậu quá nóng của mùa hè, hoặc quá lạnh của mùa đông và là nơi trốn tránh kẻ thù ăn thịt

Trang 16

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

IV Sinh vật được gọi tên như thế nào

Thông thường,mỗi loài sinh vật có 2 cách gọi tên:

-Tên địa phương-Tên khoa học: thường được viết nghiêng , gồm tên chi + tên loài

Ví dụ:

-Tên địa phương là: Ong mật Châu á

-Tên khoa học: Apis cerana

- Quy tắc viết tên khoa học:

+ Tên loài được viết chữ in nghiêng

+ Gồm 2 phần:

- Phần thứ nhất tên chi (giống)

- Phần thứ 2 là tên loài thuộc chi (giống) đó

Trang 17

Cây lúa là tên địa phương còn tên khoa học là Oryza sativa

Con gà là tên địa phương còn

tên khoa học là Gallus gallus

Trang 19

- Chuồn chuồn thuộc lớp Côn trùng

- Dơi thuộc lớp Thú

- Đại bàng thuộc lớp Chim

Trang 20

Bài 25: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT

II Hệ thống phân loại sinh sinh học

- Mỗi loài có 2 cách gọi tên: tên địa phương, tên khoa học

- Quy tắc viết tên khoa học:

+ Tên loài được viết chữ in nghiêng

+ Gồm 2 phần:

- Phần thứ nhất tên chi (giống)

- Phần thứ 2 là tên loài thuộc chi (giống) đó

Trang 21

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

1 Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là:

Hãy chọn đáp án đúng

b Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài

a Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành

c Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài

d Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới

2 Em hãy cho biết thỏ thuộc giới sinh vật nào?

a Giới Nấm

b Giới Thực vật

c Giới Động vật

d Giới Nguyên sinh vật

e Giới Khởi sinh

Trang 22

Bài 14: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

Ngày đăng: 23/07/2024, 14:27

w