Tham khảo giải SGK Tiếng Việt lớp 3: Giải SGK Tiếng Việt lớp 3 Bài 2: Lắng nghe những ước mơ Bài 1 trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1: Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chí
Trang 1TUẦN 1: GIẢI VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT Trả lời:
- Tên truyện: Chiếc nhãn vở đặc biệt
- Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hòa
- Nhân vật: Chị Hai, tôi
- Nội dung: Một tuần nữa là đến năm học mới Từ tuần trước, bố mẹ đã đưa chị Hai và nhân vật tôi đi mua sách vở Nhân vật tôi rất hào hứng muốn đi học Khi bọc sách, bạn nhỏ đã xin chị được tự viết nhãn vở Những nét chữ dần hiện lên Được chị khen, bạn nhỏ rất vui và muốn được đi học để khoe với các bạn chiếc nhãn vở đặc biệt cho chính bản thân mình tự viết
Bài 2 (trang 6, 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 2 – 3 từ ngữ:
Trả lời:
a Chỉ môn học: Toán, tiếng việt, mĩ thuật, tự nhiên và xã hội, đạo đức,…
b Chỉ đồ dùng học tập: Tẩy, bút chì, thước kẻ, hộp bút, cặp sách,…
c Chỉ gộp đồ dùng học tập: Bút thước, …
d Chỉ hoạt động học tập: Viết bài, nghe giảng, phát biểu, thảo luận,…
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 2: Lắng nghe những ước mơ trang 8 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Câu hỏi (trang 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5
câu) giới thiệu sở thích và ước mơ của em
Trả lời:
* Gợi ý viết:
Em có thể viết đoạn văn về sở thích và ước mơ của mình theo những gợi ý sau:
- Sở thích của em là gì?
- Em thường làm những điều ấy khi nào?
- Ước mơ của em là gì?
- Vì sao em có ước mơ đó?
- Em làm gì để thực hiện ước mơ đó?
* Đoạn văn mẫu tham khảo:
Em rất thích vẽ tranh Mỗi khi có thời gian rảnh, em thường ngồi vẽ những cảnh vật đẹp, chân dung, con vật… Những bức tranh tuy chưa được đẹp hoàn thiện nhưng được vẽ khiến em cảm thấy rất vui và thư giãn Em ước mơ sau này trở thành một họa sĩ
Tham khảo giải SGK Tiếng Việt lớp 3:
Giải SGK Tiếng Việt lớp 3 Bài 2: Lắng nghe những ước mơ
Bài 1 (trang 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những
thông tin chính sau khi đọc một bài đọc về trường học
Trang 2mơ và sự lớn lên từng ngày.
- Thông tin em chú ý: Học hành càng hăng say, ước mơ đầy năm tháng, em lớn lên từng ngay
Bài 2 (trang 10 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe – viết: Em vui đến
trường (từ Đón chào một ngày mới … đến hết)
Tiếng trống vừa giục giãTrang sách hồng mở raGiọng thầy sao ấm quá!
Nét chữ em hiền hòa
Em vui cùng bè bạnHọc hành càng hăng sayƯớc mơ đầy năm tháng
Em lớn lên từng ngày
Bài 3 (trang 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nối tiếng ở mỗi chiếc nhãn
phù hợp với một tiếng ở quyển vở để tạo thành các từ ngữ đúng
Trang 3a Chữ s: san sẻ, sung sướng, sinh sống, sáng sủa, sáng suốt,….
Chữ x: xúng xính, xuất xứ, xập xình, xao xuyến, xa xôi, xào xạc, xôn xao, xanh xao,…
b Chữ g: gắt gỏng, gầm gừ, gầy gò, gắng gượng,…
Chữ r: rực rỡ, rung rinh, rục rịch, rò rỉ, rạo rực,…
Bài 5 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 2 – 3 từ ngữ:
Trả lời:
Trang 4Bài 6 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Gạch một gạch dưới câu dùng
để giới thiệu, gạch hai gạch dưới câu dùng để kể, tả có trong đoạn văn sau:
Chiếc cặp sách này là món quà của ông nội tặng em nhân dịp năm học mới Chiếc cặphình chữ nhật, màu xanh dương rất đẹp Mỗi khi đi học, em sắp xếp sách vở, đồ dùnghọc tập vào cặp Thật tuyệt vời khi em được mang chiếc cặp mới tới trường!
Bài 7 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Cuối các câu kể em tìm
được ở bài tập 6 có dấu gì?
Trả lời:
Cuối các câu kể em tìm được ở bài tập 6 có dấu chấm
Bài 8 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Đặt 1 - 2 câu kể để:
a Giới thiệu một đồ dùng học tập
b Kể hoặc tả về một đồ dùng học tập
Trả lời:
a Chiếc bút máy là đồ dùng em thích nhất
b Chiếc bút có màu đỏ với hình hoa văn trông rất đẹp mắt
Bài 1 (trang 13 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết các từ ngữ chỉ cảm xúc
trong ngày đầu tiên đi học:
a Của tác giả:
b Của em:
Trả lời:
a Của tác giả: nao nức, mơn man, trong sáng, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ, rụt rè
b Của em: hào hứng, mong chờ, vui vẻ, bỡ ngỡ, lo âu, sợ sệt
Trang 5Bài 2 (trang 13 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết đoạn văn ngắn (từ 5
đến 7 câu) tả một đồ dùng học tập của em dựa vào gợi ý:
Trả lời:
Em rất thích chiếc thước kẻ Chiếc thước là quà sinh nhật mẹ tặng em vào năm ngoái Nó được làm bằng nhựa cứng trong suốt Chiều dài của thước là 20 cm Trên mặt thước có in những vạch kẻ màu đen chia theo đơn vị xăng-ti-mét Em rấtthích chiếc thước này Em nhất định sẽ giữ gìn và bảo quản chiếc thước cẩn thận, không làm thước bị rơi vỡ hay gãy
Bài 3 (trang 14 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Giải các câu đố sau:
a
Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau, rất đều
Trang 6Bài 1 (trang 15 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách
những điều em ghi nhớ sau khi đọc một bài thơ về trường học
Trang 7M: hào hứng
Trả lời:
Từ ngữ chỉ cảm xúc của học sinh khi tham gia các hoạt động ở trường: hồi hộp, vui vẻ, thích thú, vui nhộn, nhiệt tình,…
Bài 4 (trang 16 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu có sử dụng
từ ngữ tìm được ở bài tập 3 nói về cảm xúc của em hoặc bạn khi tham gia các hoạtđộng ở trường
M: Chúng em hào hứng tham gia trò chơi ô ăn quan
Trả lời:
- Em thấy rất thích thú với trò chơi ném bóng
- Chúng em rất nhiệt tình tham gia các hoạt động ở trường
- Em rất hồi hộp chờ đến lượt thi của mình
Bài 5 (trang 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu có từ ngữ trả
lời câu hỏi Khi nào? Hoặc Ở đâu?
M: Giờ ra chơi, chúng em cùng nhau chơi đuổi bắt
Trả lời:
- Giờ học, chúng em hăng say phát biểu xây dựng bài
- Chúng em cùng nhau đọc sách trên thư viện
Câu hỏi (trang 17, 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết thông báo cho các bạn
học sinh lớp Ba trường em về lễ ra mắt của Câu lạc bộ Cây cọ nhí dựa vào gợi ý:
Thời gian: 9 giờ, ngày 2 tháng 9 năm 2022
Địa điểm: Hội trường
Đối tượng tham gia: Tất cả các học sinh lớp Ba của trường
Rất mong sự tham gia đầy đủ và đúng giờ của các bạn Sự hiện diện của các bạnlà niềm vinh hạnh của Câu lạc bộ
Thay mặt Câu lạc bộ
Trang 8Chủ nhiệm
Nguyễn Văn A
ài 1 (trang 19 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những nội
dung em thích sau khi đọc một bài văn về trường học
mẹ tôi nức nở khóc theo Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi
Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi
- Các em đừng khóc Trưa nay các em được về nhà cơ mà Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa
Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi đi vào lớp năm Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa
mẹ tôi như lần này Tôi cũng lấy làm lạ
- Câu văn hay: Các em đừng khóc Trưa nay các em được về nhà cơ mà Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa
- Hình ảnh đẹp: Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi
Trang 9Bài 2 (trang 19 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe viết: Cậu học sinh
mới (từ Đường từ nhà…….đến say mê)
Trả lời:
Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly:
Cậu học sinh mới
Đường từ nhà đến trường không xa lắm, có những chặng nghỉ và những trò chơi thú vị Dưới gốc một cây to ở vệ đường, cỏ đã trụi đi vì những ván bi quyết liệt Cái bãi gần đường vào thị trấn là nơi đã diễn ra những pha bóng chớp
nhoáng, đầy hứng thú và say mê
Bài 3 (trang 20 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết lại cho đúng các tên
riêng dưới đây:
Trả lời:
Bài 4 (trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền vào chỗ trống:
Trả lời:
a
Cây bàng là chiếc nhà con
Bàng thương lũ trẻ, bóng tròn che chung
Cây là cột, cành là khung
Lá xoè bên lá lợp cùng trời xanh
Theo Hữu Thỉnh
b
Trang 10Vườn hoa nhỏ trước cổng trường
Tháng năm xanh mướt, sắc hương nồng nàn
Mượt mà thảm cỏ vườn lan
Bước chân em cũng rộn ràng cùng hoa
Theo Lam Thụy
Bài 5 (trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm từ ngữ chỉ sự vật, từ
ngữ chỉ đặc điểm trong các đoạn thơ rồi điền vào bảng
a Tiếng trống vừa giục giã
Câu 6 (trang 22 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu nêu đặc điểm
của các sự vật tìm được ở bài tập 5 theo mẫu Ai thế nào?
M: Giọng thầy rất ấm
Trang 11Trả lời:
- Trang sách màu hồng
- Nét chữ em rất hiền hòa
- Dòng kẻ rất ngay ngắn
Câu 7 (trang 22 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Gạch một gạch dưới từ
ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch hai gạch dưới từ ngữ trả lời câu hỏi Thế nào? trong câu văn em vừa đặt ở bài tập 6
Trả lời:
Bài 1 (trang 22 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết từ ngữ chỉ hình dáng,
màu sắc, hương thơm của 1 – 2 loài cây
Trả lời:
Bài 2 (trang 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Hoàn thành Đơn xin tham
gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu dưới đây:
Trang 12Trả lời:
Bài 1 (trang 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những
điều em thấy thú vị sau khi đọc một truyện về thiếu nhi
Trả lời:
Trang 13- Tên truyện: Cô bé quàng khăn đỏ
- Tên tác giả: Truyện cổ tích
- Nhân vật: Cô bé quàng khăn đỏ, sói, bà ngoại, bác thợ săn
- Đặc điểm:
+ Cô bé quàng khăn đỏ: Thường quàng chiếc khăn màu đỏ, bé nhỏ, ngây thơ
+ Sói: rất to, giọng ồm ồm, tai dài, mắt to, mồm to,
b học Tiếng Việt, học vẽ, học hát, học Đạo đức,…
c quý mến, cưng chiều, nhường nhịn, dạy dỗ,…
Bài 4 (trang 25 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 2 – 3 câu về hoạt động học
tập của trẻ em
Trang 14Trả lời:
Trẻ em rất ham học hỏi, luôn tò mò về thế giới xung quanh, khát khao tìm hiểuthế giới Bên cạnh các em siêng năng học tập vẫn còn các em rất ham chơi, thiếu tậptrung học tập, luôn chờ hết giờ học để đi chơi vì vậy cần uốn nắn ngay khi còn nhỏ
ài 1 (trang 26 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết bảng tin tháng 9 của lớp em
dựa vào gợi ý:
Trang 15Bài 3 (trang 27 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Giải ô chữ sau:
1 Làm đi làm lại nhiều lần cho thành thạo
3 Có hình dáng rất ưa nhìn
6 (Trẻ em) biết nghe lời dạy bảo
7 Giờ giải lao giữa buổi học
8 Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh
Bài 1 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những
thông tin chính sau khi đọc một bài đọc về thiếu nhi
Trang 16Trả lời:
- Tên bài đọc: Triễn lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy
- Tác giả: Báo Thiếu niên Tiền phong
- Tên sách, báo có bài đọc: Thiếu niên Tiền phong số 223, năm 1961
- Nội dung: Bác Hồ tuy bận rộn nhưng luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thiếu nhi Bác
đã tổ chức một sự kiện đáng nhớ tại phòng khách của ngôi nhà đó là phòng triển lãmThiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy Trong 20 ngày có 10 vạn thiếu nhi đến xem triễn lãm
và Bác đã nói chuyện và dự liên hoan với 2000 thiếu nhi trong buổi bế mạc
Bài 2 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe – viết: Đường đến trường
nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn
Theo Vân Long
Bài 3 (trang 29 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền tiếng có chữ d hoặc gi vào
chỗ trống:
Trả lời:
Bài 4 (trang 29 – 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 3 – 4 từ ngữ:
Trang 17Trả lời:
a
- Vần ay: hay ho, thay thế, lay động,…
- Vần ây: cây cối, dây chun, cấy lúa,…
b
- Vần uôc: học thuộc, cuộc sống, buộc dây,…
- Vần uôt: buốt giá, biết tuốt, …
Bài 5 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm các sự vật được so sánh với
nhau và từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau rồi điền vào bảng
a Hai bàn tay emNhư hoa đầu cànhHoa hồng hồng nụCánh tròn ngón xinh
Huy Cận
b Ơ cái dấu hỏiTrông ngộ ngộ ghêNhư vành tai nhỏHỏi rồi lắng nghe
Phạm Như Hà
c Chiếc nhãn vở tựa như một đám mây xinh xắn
d Mỗi bông hoa phượng là một đốm lửa đỏ rực
Trả lời:
Trang 18Bài 6 (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu có hình ảnh so sánh.
Trả lời:
Câu hỏi (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết đoạn văn ngắn từ (5 đến 7
câu) tả cuốn sách của em, trong đó có hình ảnh so sánh dựa vào gợi ý:
Trả lời:
Em rất thích cuốn sách Tôi đi học của Nguyễn Ngọc Ký Bìa sách hình chữ nhật
có màu trắng rất bắt mắt Xuyên suốt tác phẩm là hành trình của một con người phithường đầy nghị lực Qua tác phẩm “Tôi đi học”, chúng ta thấy được tinh thần khôngngại vượt khó, trong cái khó không bỏ lỡ mà quyết tâm khắc phục tật nguyền, tạo cảmhứng cho rất nhiều thế hệ bạn đọc về tinh thần hiếu học
Trang 19Bài 1 (trang 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách điều em
ghi nhớ sau khi đọc một bài thơ về thiếu nhi
Bài 2 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, từ ngữ
chỉ phẩm chất có trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
1 Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
a Từ ngữ chỉ hoạt động: yêu, học tập, lao động, giữ gìn vệ sinh
b Từ ngữ chỉ phẩm chất: đoàn kết, kỉ luật, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Bài 3 (trang 34 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 từ ngữ có thể kết hợp
với mỗi từ ngữ sau:
Trang 20M: Chăm chỉ học tập
Trả lời:
- Chăm chỉ: chăm chỉ làm việc, chăm chỉ hoạt động, chăm chỉ sáng tạo,…
- Giữ gìn: giữ gìn vệ sinh, giữ gìn bản sắc văn hóa, giữ gìn sức khỏe,…
- Học hỏi: ham học hỏi, học hỏi kinh nghiệm,…
Bài 4 (trang 35 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu nói về hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
Trang 21Trả lời:
Bài 2 (trang 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Hoàn thành Đơn xin vào Đội theo
mẫu dưới đây:
Trả lời:
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Hà Nội, 02 tháng 09 năm 2022
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gửi: Ban phụ trách Đội trường Tiểu học Dịch Vọng A
Ban chỉ huy liên đội
Trang 22Em tên là: Nguyễn Văn An
Sinh ngày: 14/03/2014
Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Dịch Vọng A
Từ nhỏ, em luôn ước ao một chiếc huy hiệu măng non lấp lánh trên ngực và chiếc khănquàng màu đỏ trên vai, tung tăng đến trường Bây giờ, em đã là một học sinh lớp 3A,được học Điều lệ Đội, biết được Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chứctốt nhất, tập hợp những thiếu niên độ tuổi từ chín đến mười bốn để rèn luyện thànhnhững người có ích cho đất nước Vào Đội là một niềm vinh dự tự hào và cũng là điềukiện giúp em rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi Vì vậy, em viết đơn này xin đượcgia nhập vào hàng ngũ Đội Được vào Đội, em xin hứa:
1 Chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đội
2 Ra sức thực hiện 5 lời Bác Hồ dạy
3 Quyết tâm rèn luyện, phấn đấu trở thành đội viên tốt
Người làm đơn
(Kí và ghi rõ họ tên)
An
Nguyễn Văn An
Bài 1 (trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào phiếu đọc sách những
nội dung em thích sau khi đọc một bài văn về thiếu nhi
Trang 23Bài 2 (trang 37 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe viết: Ngày em vào Đội (từ
Này em, mở cửa ra… Đến hết)
Trả lời:
Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly
Ngày em vào Đội
Này em, mở cửa ra
Một trời xanh vẫn đợi
Cánh buồm là tiếng gọi
Mặt biển và dòng sông
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa
Những ngày chị đi qua
Những ngày em đang tới
Khao khát lại bắt đầu
Từ màu khăn đỏ chói
(Xuân Quỳnh)
Bài 3 (trang 38 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết lại cho đúng các tên riêng có
trong câu ca dao sau:
Phú Yên tốt lúa, Khánh Hòa tốt trâu
Bài 4 (trang 39 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền vào chỗ trống:
Trang 24Trả lời:
a
Nắng trưa giữa lớp trời xanh
Chim non học chữ trên cành líu lo
Lúc kể chuyện, lúc ngâm thơ
Trong veo đôi mắt nhìn tờ lá non
b
Ban mai thức giấc rộn ràng
Làn gió như cũng ngỡ ngàng reo ca
Tiếng trống vang gọi gần xa
Chào năm học mới chan hòa yêu thương!
Bài 5 (trang 39 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm hình ảnh so sánh và từ ngữ
dùng để so sánh trong các đoạn thơ, đoạn văn sau rồi điền vào bảng
a Trẻ em như búp trên cành
Hồ Chí Minh
b Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Nhược Thuỷ
c Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa làhàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
Vũ Tú Nam
Trang 25Trả lời:
Câu 6 (trang 40 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết từ ngữ có thể thay thế cho
mỗi từ ngữ so sánh vừa tìm được ở bài tập 5
Trang 26Trả lời:
a Những đêm trăng khuyết, mặt trăng hình lưỡi liềm như cánh diều
b Lá trầu có hình dáng như trái tim nhỏ
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Bài 4: Lễ kết nạp Đội trang 41, 42, 43 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 (trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Đọc thư điện tử (SGK, Tr.66), cho
biết thư có những nội dung gì
Nối các thẻ ở cột B phù hợp với mỗi thẻ ở cột A
Trả lời:
Trang 27Bài 2 (trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Giúp bạn Vân Anh viết thư trả lời
bạn Hồng Hạnh
Trả lời:
Bài 3 (trang 43 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Đặt tên địa chỉ thư điện tử của
em
Trang 28Trả lời:
Tên địa chỉ thư điện tử của em: An123@gmail.com
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 2 trang 44, 45, 46 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 (trang 44, 45 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe – viết: Con tàu của em
(SGK, Tr.69)
Trả lời:
Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly:
Con tàu của em
Ngôi trường của em
Như một con tàu
Mỗi lớp của em
Một toa tàu nhỏ
Hè là sân ga
Cho con tàu đỗ
Sau mùa phượng nở
Bao khách lên tàu
Tàu đi về đâu
Miền xuôi miền ngược
Rộng dài đất nước
Con đường chuyển rung
Tiếng trống: Tùng! Tùng!
Tiếng còi tàu đó
Ơi ngôi trường nhỏ
Con tàu của em…
(Bùi Mạnh Nhị)
Bài 2 (trang 45, 46 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết lại cho đúng các tên riêng
dưới đây:
Trang 29Bài 3 (trang 45 – 46 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền vào chỗ trống và thêm
dấu thanh (nếu cần):
Trả lời:
a
- Chiếc máy bay đang lướt nhanh trên những tầng mây xanh
- Các thầy cô đều khen bài trình bày của nhóm em
- Những chiếc thuyền máy chở đầy hàng hóa đã cập bến
b
- Làm việc nhà xong, em ngồi viết bài
- Họ mải miết làm cỏ, bón phân trên cánh đồng lúa xanh biếc
- Những tiết mục xiếc và ảo thuật luôn cuốn hút các khán giả nhí
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tiết 3 trang 46, 47 Tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bài 1 (trang 46 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Giải ô chữ sau:
1 Một hình ảnh trên huy hiệu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Trang 302 Có nghĩa giống với siêng năng.
3 Trẻ em độ tuổi từ 4, 5 đến 8, 9 tuổi
4 Không sợ gian khổ, nguy hiểm
5 Đức tính đầu tiên trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
6 Hoạt động thực hiện trước hoat động hát Quốc ca, Đội ca
7 Tên gọi một phong trào của thiếu nhi
Trả lời:
Bài 2 (trang 47 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu có sử dụng từ ngữ
tìm được ở bài tập 1
Trang 31Trả lời:
- Lớp em rất tích cực tham gia phong trào kế hoạch nhỏ
- Mỗi sáng thứ hai hàng tuần, trường em đều tổ chức lễ chào cờ
- Trẻ em như búp măng non
Câu hỏi (trang 47 – 48 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết đoạn văn ngắn (từ 5
đến 7 câu) tả một món đồ chơi em thích dựa vào gợi ý:
Câu hỏi (trang 48 - 49 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Đọc lại bài Cô Hiệu trưởng
(SGK, Tr.73), trả lời các câu hỏi dưới đây:
a Tre làm gì khi vừa tới phòng cô Hiệu trưởng?
b Tre gặp khó khăn gì?
Đánh dấu v vào ô đặt trước ý trả lời em chọn
- Gặp khó khăn khi nói
- Gặp khó khăn khi đọc
- Gặp khó khăn khi viết
c Tre dùng cách nào để trả lời câu hỏi của cô Hiệu trưởng?
Đánh dấu v vào ô đặt trước ý trả lời em chọn
Trang 32Đánh dấu v vào ô đặt trước ý trả lời em chọn.
- Đặt câu hỏi để Tre trả lời
- Nhờ mẹ giúp Tre trả lời
- Khuyến khích, động viên Tre
e Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
Trả lời:
a Khi vừa tới phòng cô Hiệu trưởng, Tre đã la toáng lên: Quê… Tây Nguyên…
b Tre gặp khó khăn khi nói
c Tre dùng cách để trả lời câu hỏi của cô Hiệu trưởng: Vẽ tranh
d Cô Hiệu trưởng đã làm cách để giúp Tre trở nên mạnh dạn: Đặt câu hỏi để Tre trả lời
e Em thích nhân vật cô Hiệu trưởng trong bài Vì cô là một người rất tinh tế và yêuthương học trò Lúc đầu khi mẹ Tre chưa nói về tình hình của Tre, cô đã nhận ra ngay
Cô không vì Tre có khiếm khuyết khi nói mà bỏ mặc hay chế diễu Tre Cô luôn cố gắng
để Tre trở nên mạnh dạn hơn Cô là một cô giáo rất tốt, yêu thương học trò và luôn hướngcác em đến những điều tốt đẹp nhất
Bài 1 (trang 49 - 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm các hình ảnh so sánh có
trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn sau rồi điền vào bảng
a Cánh diều như dấu á
Ai vừa tung lên trời
Cái dấu á cong mảnh
Bồng bềnh trong mây trôi
Trang 33Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nêu tác dụng của các hình ảnh so
sánh có trong các đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1
Trả lời:
Các hình ảnh so sánh có trong các đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 có tác dụng làm nổi bậtcánh diều, giúp hình ảnh cách diều trở nên sinh động hơn và giúp người nghe hình dung
rõ hơn về cánh diều Ngoài ra còn giúp câu văn sinh động và bay bổng
Bài 3 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 2 – 3 câu về một trò chơi em
thích theo gợi ý:
Trả lời:
Trò chơi kéo co em yêu thích được thực hiện với một sợi dây thừng, hai đội cầm hai đầudây Khi nghe tiếng còi của trọng tài, các đội dồn sức kéo sao cho phần dây có đánh dấuđược kéo về phía đội mình nhiều hơn là chiến thắng Mỗi khi chơi kéo co, em thấy rấtthích thú và hào hứng
Bài 4 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền từ ngữ trả lời câu hỏi Khi
nào? hoặc Ở đâu? vào chỗ trống:
a … ……., học sinh ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ
b Các bạn hào hứng chơi nhảy dây………
c Những chú chim ríu rít như muốn trò chuyện cùng chúng em
Trả lời:
a Giờ ra chơi, học sinh ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ
b Các bạn hào hứng chơi nhảy dây ở sân trường
c Những chú chim ríu rít trên cành như muốn trò chuyện cùng chúng em
Bài 1 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7
câu) giới thiệu một người bạn của em dựa vào gợi ý:
Trang 34Trả lời:
An là bạn của em Năm nay An 8 tuổi An rất thích đọc sách và học Tiếng Việt Anđọc rất nhiều loại sách khác nhau và luôn trau dồi kĩ năng viết văn của mình Mỗi khirảnh rỗi, An thường lên thư viện đọc các loại sách mới An ước mơ sau này sẽ trở thànhmột nhà văn
Bài 2 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Trang trí bài em vừa viết.
Trả lời:
Học sinh trang trí bài em vừa viết
Câu 1 (trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những
điều em thấy thú vị sau khi đọc một truyện về ước mơ
Trang 35Trả lời:
- Tên truyện: Câu chuyện của hai hạt mầm
- Tên tác giả: Hạt giống tâm hồn
- Nhân vật: Hai hạt mầm
- Suy nghĩ:
+ Hạt mầm 1: muốn lớn lên thật nhanh, muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảylộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên, muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệuchào đón mùa xuân, muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức nhữnggiọt sương mai đọng trên cành lá
+ Hạt mầm: sợ nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, không biết sẽ gặp phảiđiều gì ở nơi tối tăm đó Và giả như những chồi non có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến
và nuốt ngay lấy chúng Một ngày nào đó, nếu những bông hoa có thể nở ra được thì bọntrẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch
- Việc làm:
+ Hạt mầm 1: Bén rễ và mọc lên
+ Hạt mầm 2: Bị chú gà đi loanh quanh trong vườn mổ mất
Câu 2 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Ghép các tiếng sau thành từ ngữ: