1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO-BÀI 17-DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa

Trang 3

CHÀO MỪNG

CÁC EM HỌC SINH

Trang 4

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LỌAI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

TÁCH KIM LOẠI

Trang 5

- Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid,

- Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au).

- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.

- Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng

- Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như:Tách sắt ra khỏi iron(lll) oxide bởi carbon oxide; Tách nhôm ra khỏi

aluminium oxide bởi phản ứng điện phân; Tách kẽm khỏi zinc sulfide bởi oxygen và carbon (than).

Trang 6

kim loại như sắt, đồng bị gỉ sét, mất vẻsáng bóng khi để lâu trong không khí Ngược lại, những đồng tiền vàng vẫn giữ

sáng bóng Vì sao lạị có hiện tượng đó?

Hình Đinh sắt bị gỉ sét và những đồng tiền vàng sáng bóng

Trang 7

Củng cố

Trang 8

XÂY DỰNG DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Trang 9

VIDEO 1

Trang 10

VIDEO 2

Trang 11

Cốc 1Cốc 2Cách

tiến hànhHiện tượng

Na phản ứng ngay với nước tạo ra dd base nên làm dd phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng

Trang 12

1 Kim loại sodium và magnesium phản ứng với nước có hiện tượng giống nhau không?

2 Nhận xét mức độ hoạt động hoá học của kim loại Na và Mg.

Hoạt động nhóm:

Hiện tượng không giống nhau

Na hoạt động hóa học mạnh hơn Mg

Trang 13

Giải thích vì sao trong phòng thí nghiệm,kim loại sodium, potassium được bảoquản bằng cách ngâm trong dầu hoả

VẬN DỤNG

Sodium, potassium có tính khử mạnh, phản ứng mãnhliệt với H2O ở điều kiện thường do vậy trong phòng thínghiệm, kim loại sodium, potassium được bảo quản bằngcách ngâm trong dầu hỏa.

Lời giải

Trang 14

Thí nghiệm 1: Phản ứng của một số kim loại với dung dịch hydrochloric acid

- Dụng cụ và hoáchất: ống nghiệm, giáđể ống nghiệm, mảnhmagnesium, đinh sắt,đồng phoi bào, dungdịch HCl 1 M.

Trang 15

VIDEO 3

Trang 16

1 Tiến hành Thí nghiệm 1 và nêu hiện tượng quan sát được Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Hoạt động nhóm:

- Ống nghiệm (1), (2) có khí thoát ra- Ptpu:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Lời giải

Trang 17

2 Nhận xét mức độ hoạt động hoá học của kim loại Fe,Cu, Mg.

Hoạt động nhóm:

Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Fe Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu

Lời giải

Trang 18

Khí nào sinh ra khi kim loại phản ứng với dung dịch HCl? Nêu vídụ minh hoạ và viết phương trình

hoá học của phản ứng.

VỀ NHÀ

Trang 19

Thí nghiệm 2: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

- Dụng cụ và hoáchất: ống nghiệm, giáđể ống nghiệm, dâyđồng, dung dịchZnSO4 1M, dung dịchAgNO31M.

- Tiến hành:

+ Bước 1: Cố định 3 ống nghiệm trên giá để

ống nghiệm, đánh số thứ tự 2 ống nghiệm.

+ Bước 2: : Cho vào ống nghiệm (1) 2 mL,

dung dịch ZnSO4 và ỗng nghiệm (2) 2 mLdung dịch AgNO3

+ Bước 3: Nhúng vào mỗi ống nghiệm một

đoạn dây đồng, quan sát hiện tượng.

Trang 20

VIDEO 4

Trang 21

VIDEO 5

Trang 22

1 Tiến hành Thí nghiệm 2 và nêu hiện tượng quan sát được Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Trang 23

2 Nhận xét mức độ hoạt động hoá học của kim loại Cu, Zn, Ag.

Hoạt động nhóm:

Zn hoạt động hóa học mạnh hơn CuCu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag

Lời giải

Trang 24

Kết luận: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm khi cho KL tác dụng với nước,dd HCl, dd muối ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảmdần mức độ hoạt động hóa học như sau:

Na, Mg, Fe, H, Cu, Ag

Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học:

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Trang 25

Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Trang 26

Mức độ hoạt động hóahọc của kim loại giảmdần từ trái sang phải.

Kim loại đứng trướcMg phản ứng đượcvới nước ở nhiệt độthường.

Kim loại đứng trước Htác dụng được với 1 sốddacid (HCl, H2SO4loãng…) và giải phóngkhí H2

Kim loại đứng trước(trừ Na, K ) đẩy kimloại đứng sau ra khỏidung dịch muối.

Trang 27

Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, tacó thể xác định được mức độ hoạt động hoá họccủa kim loại.

Trang 28

Hoàn thành phương trình hoá học cứa các phản ứng sau:a Ca + H2O →

b Fe + HCl →c Zn + CuSO4 →

VỀ NHÀ

Ca(OH)2 + H2FeCl2 + H2

ZnSO4 + Cu

Trang 29

TÁCH MỘT SỐ KIM LOẠI CÓ NHIỀU

ỨNG DỤNG

Trang 30

Phương pháp nhiệt luyện

Điều chế

Tất cả

Kim loại hoạt động mạnh

Trang 31

1 Trong công nghiệp, phương pháp nào được sử dụng để sản xuất nhôm?

2 Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?

Hoạt động nhóm:

Phương pháp điện phân nóng chảy Quặng bauxite (thành phần chủ yếu là

aluminium oxide)

Trang 32

Quặng bauxite

Quá tình sản xuất nhôm từ quặng bauxite

Trang 33

VIDEO 6 mô hình sản xuất nhôm

Trang 34

Sơ đồ thùng điện phân nóng chảy bauxite

Nhôm lỏng

Al2O3và Na3AlF6

Trang 35

1 Nguyên liệu: Quặng bauxite (Al2O3.2H2O)

2 Điện phân aluminium oxide nóng chảy

2Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2

3 Vai trò của cryolite (Na3AlF6hay 3NaF.AlF3)

Hạ to

nccủa Al2O3.Tăng tính dẫn điện.Bảo vệ nhôm mới sinh.

SẢN XUẤT NHÔM

Trang 36

Nguy cơ làm thay đổi môi trường sinh thái,tàn phá môi trường mạnh nhất, đặc biệt làthảm động thực vật và gây xói mòn.

Khi khai thác và sử dụng quặng bauxite để sản xuất nhôm, trong quá trình này có gây ảnh hưởng gì đến môi

trường xung quanh không?

Trang 37

Hồ chứa bùn đỏ từ việc khai thácquặng bauxite của nhà máy sản xuấtnhôm Ajkai Timfolgyar bị vỡ, gần cảtriệu m3 bùn độc tràn xuống khu vựcbên dưới, gây ra thảm hoạ môi trườngnghiêm trọng, khiến 7 người thiệtmạng và khoảng 150 người bị thương.

Trang 39

Phương pháp nhiệt luyện

Trang 40

Phương pháp nhiệt luyện

Kim loại hoạt động

Chất khử

Trang 41

Iron (III) oxide (Fe2O3) khí carbon monoxide (CO)phản ứng với

Trang 42

1 Người ta đã dùng phương pháp nào để tách Zn từ zinc sulfide?

2 Viết phương trình hoá học xảy ra.

Trang 43

* Cho ZnO phản ứng với C ở nhiệt độ cao thu được kẽm.

Zn + CO

Trang 44

Tách một sỗ kim loại có nhiêu ứng dụng

- Phương pháp điện phân nóng chảy: Sử dụng để tách kim

loại hoạt động hoá học mạnh (K, Na, Ca, ) Trong côngnghiệp, nhôm được tách từ quặng bauxite bằng phươngpháp điện phân nóng chảy.

- Phương pháp nhiệt luyện: Sử đụng các chất phản ứng

thích hợp (C, CO, ) để tách các kim loại hoạt động hoáhọc trung bình (Fe, Zn, Pb, ) ra khỏi oxide của chúng.

Trang 45

Hãy giải thích vì sao vàng, đồng, sắt được con ngườibiết đến và sử dụng trước nhôm hàng nghìn năm

VẬN DỤNG

Trang 46

luyện để tách kim loại

Phương pháp này sử dụng kimloại hoạt động mạnh hơn để táchcác kim loại hoạt động hoá họcyếu (Au, Ag ) ra khỏi các hợpchất ở dạng dung dịch.

Trang 47

CỦNG CỐ

04

Trang 48

việchọc

Trang 49

chiều hoạt động hóa học giảm dần:

A Na , Mg , Zn B Al , Zn , NaC Mg , Al , Na D Pb , Al , Mg

Trang 50

Mg, Ag, Fe, Cu Có bao nhiêu kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học:

Trang 51

dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại:

A Zn, Pb, Au B Al, Zn, Fe C Mg, Fe, Ag D Na, Mg, Al

Trang 52

nitrate (AgNO3), sau một thời gian lấy láCu ra cân lại khối lượng lá Cu thay đổinhư thế nào?

Trang 53

A Zn, Pb, Au B Mg, Fe, Ag C Na, Mg, Al D Al, Zn, Fe.

Trang 54

HCl dư thể tích khí thoát ra (ở đkc) là:

A 2,479 lít B 4,958 lít C 7,437 lít D 12,395 lít

Trang 55

đkc) Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là

Trang 56

và Al tác dụng với dung dịch sulfuric acid

(H2SO4) loãng dư, thu được 1,9832 lít khí (điều kiện chuẩn) Tính khối lượng từng kim loại

trong hỗn hợp.

Lời giải:

PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)Số mol khí H2 thu được:

nH2= VH2

24,79 = 1,9832

24,79 = 0,08 mol.

Trang 57

Khối lượng Zn: mZn = n.M = 0,05 65 = 3,25 (g)Khối lượng Al: mAl = n.M = 0,02 27 = 0,54 (g)

a + 32b = 0,08a = 0,05 = nZnTừ (1) và (2) ta có:

65a + 27b = 3,79b = 0,02 = nAl

Trang 58

Thanks you!

Ngày đăng: 20/07/2024, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thùng điện phân nóng chảy bauxite - GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9-  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO-BÀI 17-DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Sơ đồ th ùng điện phân nóng chảy bauxite (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w