1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đánh giá giải pháp thiết kế đảm bảo an toàn trong khu chung cư b7 b10 kim liên hà nội

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên Đánh Giá Giải Pháp Thiết Kế Đảm Bảo An Toàn Trong Khu Chung Cư B7 - B10 Kim Liên, Hà Nội
Tác giả Phạm Mai Hạnh, Ta Thi Thanh Thư, Hoàng Thùy Dương
Người hướng dẫn ThS.KTS Đỗ Quang Vinh
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài: - Chủ dé an toàn cư dân trong các khu ở tập thé, chung cu tại các thành pho đông đúc từ lâu đã là một van đề cấp thiết trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nó

Trang 1

BO XAY DUNG

TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI KHOA KIEN TRUC

clk

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC SINH VIEN

DANH GIA GIAI PHAP THIET KE DAM BAO AN TOAN TRONG KHU CHUNG CU B7 - B10 KIM

LIEN, HA NOI Giáo viên hướng dẫn — : ThS.KTS Đỗ Quang Vinh

xSinh viên thực hiện : Phạm Mai Hạnh Ta Thi Thanh Thư Hoàng Thùy Dương

HÀ NỘI /2024

Trang 2

MUC LUC

A PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Địa chỉ áp dụng B NOI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN VE GIAI PHAP THIET KE DAM BAO AN TOAN TẠI CÁC KHU CHUNG CƯ

1.1 Vẫn đề an toàn tại các khu chung cư 1.2 Thực trạng khu chung cư B7-B10 Kim Liên

1.3 Cac yéu to anh hưởng

CHUONG 2: CO SO KHOA HOC

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP THIẾT KE DAM BAO AN TOAN

3.1 Tổng hợp tiêu chí đánh giá giải pháp an toàn khu chung cư B7-B10 Kim Liên

Trang 3

3.2 Đánh giá giải pháp thiết kế đảm bảo an toàn khu chung cư B7-B10 Kim Liên

3.3 Giải pháp thiết kế đảm bảo an toàn

C KÉT LUẬN, KHUYÊN NGHỊ D PHỤ LỤC, TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

A PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

- Chủ dé an toàn cư dân trong các khu ở tập thé, chung cu tại các thành pho đông đúc từ lâu đã là một van đề cấp thiết trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng - Do nhu cầu của cuộc sống, sô lượng người dân đỗ về các thành phố lớn sinh sống và làm việc ngày càng nhiều, các khu chung cư mới cũng mọc lên nhiều hơn.Các chung cư cũ khu B kim liên xây dựng từ năm 1960 đã xuống cấp Năm 2009 công ty cô phần xây dựng Sông Hồng tiến hành lập dự án xây các toà B4- B7- B10- B14 (mặt đường Phạm Ngọc Thạch) Về cơ bản, giải quyết được vân đề nơi ở, tuy nhiên còn nhiều vân đề an toàn của cư dân chưa được quan tâm và đảm bảo

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Khảo sát về các giải pháp thiết kế nhằm tổng hợp và đánh giá các vấn đề đám bảo an toàn (an toàn sinh mạng và sức khỏe) trong khu chung cư B7-BI10 Kim Liên, Hà Nội, qua đó có thê thây được những tôn tại cả ưu điệm và nhược điểm của công trình Từ đó có thê đưa ra những kiên nghị, giải pháp cụ thê trong lĩnh vực nghiên cứu về chuyên môn đáp ứng được các nhu cầu và xu hướng phát triên trong bôi cảnh mới

3 Đối tượng nghiên cứu:

Khu chung cư B7-B10 Kim Liên- Hà Nội 4 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến nay

- Phạm vị không gian: Giới hạn khu chung cư B7-BI10 Kim Liên (hoặc rộng hơn là B4- B14)

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp khảo sát, nghiên cứu hiện trạng - Phân tích và đánh gia

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến và kinh nghiệm của các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan

- Điều tra xã hội học: phỏng vấn cư dân về nhu cầu, tâm lý và nguyện vọng của họ - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu ( với các khu chung cư khác ca trong và ngoài nước các tiêu chuân, quy chuân mới của Việt Nam ban hành)

Trang 5

6 Dia chi ap dung:

Các khu chung cư nằm trong địa bàn các Quận nội thành TP Hà Nội B NỘI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN VE GIAI PHAP THIET KE DAM BAO AN TOAN TAI CAC KHU CHUNG CU

1.1 Van dé an toan tai cac khu chung cw 1.1.1 Khái quát v chung cư cao tầng

Khái niệm: Chưng cư cao tầng là nhà cao tầng với mục đích để ở

Khái nệm “hà cao tầng” trong xã hội hiện nay được cơi là tương đối đối với các quan niệm khác nhau về quy mô xây dựng ở mỗi nơi, mỗi thời điểm

Ở Việt Nam, trong xây dựng thường phân loại theo số tầng như sau: - Loại l: Từ 9 đến 16 tầng (cao đến 50m)

-_ Loại 2: Từ 17 đến 25 tầng (cao đến 75m)

-_ Loại 3: Từ 26 đến 40 tầng (cao đến 100m)

- Loai 4: Siéu cao tang tir 41 tang trở lên (cao hơn 100m)

Theo TCVN 323:2004 Nha cao tang - Tiéu chuan thiét kế ban hành theo Quyết định số

26/2004/Q D-BXD ngay 2/11/2004 của Bộ xây dựng định nghĩa nhà cao tầng như sau: Nhà cao tầng là nhà và các công trình lân cận có chiều cao từ 25m đến 100m (tương đương 10 đến 30 tầng)

Như vậy khái niệm nhà cao tầng theo TCVN bao gồm hai điều kiện: chiều Cao và số tâng Nhà cao đến 25m nhưng dưới L0 tâng thì không được coi là nhà cao tâng

1.1.2 Vấn đề an toàn tại các khu chung cư ở Hà Nội

Theo thống kê báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng, tại Hà Nội, năm 2020 thống kê có 1.579 chung cư cũ, hầu hết được xây dựng trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1992 Trong đó, 20 năm qua, mới hoàn thành cải tạo khoảng I,14% trong tổng số hơn 1.500 chung cư cũ, khu tập thể cũ được sửa chữa, cải tạo, làm mới Diện tích căn hộ cũ phần lớn từ 30-50 m2/căn

Hầu hết trong số đó đã tự cơi nới, sửa chữa đề "sông tạm", khá nguy hiểm và ảnh hưởng xấu tới mỹ quan đô thị.

Trang 6

Theo thời gian, do không được duy trì và bảo trì thường xuyên, hệ thống hạ tầng đô thị hư hại, dẫn đến nhiều chung cư cũ xuống cấp nghiêm trọng: một số hư hại nặng, nguy hiểm về kết cầu công trình

Trong số 401 chung cư cũ được kiêm định có 80 chung cư cũ nguy hiểm mức độ D (cấp độ nguy hiệm nhật) nhưng Hà Nội cũng chỉ mới triên khai được 32 dự án cải tạo chung cư cũ với L8 dự án hoàn thành Có thê kê ra hàng loạt khu chung cư cũ nát được xây dựng từ những năm 50, 60 của thê kỷ trước như: Kim Liên, Trung Tự, Thành Công, Giảng Vừ, Khương Thượng, Nghĩa Đô, Ngọc Khánh, Nguyễn Công Trứ, Quỳnh Lôi, Mai Dịch

Có thê phân tích hiện trạng xuống cấp của các khu chung cư cũ dưới hai mặt: a Hao mon hitu hinh

se Về mặt kết cầu công trình:

Các khu nhà đều được xây dựng từ hàng chục năm về trước, với trình độ thiết kế, công nghệ, trình độ thi công thấp, vốn đầu tư thấp, vật liệu xây dựng không đảm bảo, đồng thời giải pháp thường sử dụng là móng nông trên nền đất yêu qua nhiều năm sử dụng đã giảm khả năng chịu lực của kết cầu công trình, gây lún nghiêm trọng và các hiện tượng nghiêng, nứt, đột, ăn mòn cốt thép de doạ sự an toàn của người dân sống bên trong

Theo nghiên cứu khảo sát và thống kê của Sở Địa chính - Hà Nội như sau: -Cầu tạo nền móng: Qua sự bào mòn của thời gian, nhiều khu nhà đó không thê sử dụng, cân phải phá dỡ và xây mới Kêt quả khảo sát mới nhật của ngành TNMT&NĐ cho thấy: Hầu hết các nhà chung cư cũ này đều nằm trên nền đất yếu, phân bố phức tạp, có nhiều lớp bùn ở dưới (nhiều nơi bùn sâu 37 m) Kết quả khảo sát cũng cho thấy, các khu nhà này đều dùng móng nông, độ sâu từ 1,5 m đến 2,5 m so với mặt đất Do đó, khi có lực tác động lớn (như địa chấn, tải trọng khung nhà ), các căn

nhà loại này dễ bị biến dạng

-Hiện tượng lún:các sô liệu thông kê tại Hà Nội về sự có công trình có nguyên nhân lún cho thấy :

* Hàng trăm nhà ở có quy mô từ 2-6 tầng có tổng độ lún vượt quá cho phép từ 2-5 lần tương đương với độ lún từ 15-40 em, cá biệt có một só công trình có độ lún hang m như B2 Ngọc Khánh, E6-E7 Quỳnh Mai , B7-CI Thành Công

* Các công trình bị nghiêng lún đều sử dụng móng nông đặt trên nền thiên nhiên trên nên đât gia cô băng cọc tre, đệm cát ,cọc cát hoặc cọc với độ sâu gia cô hạn

Trang 7

chế trong khoảng 2-4m Phía dưới đáy móng hoặc dưới độ sâu gia cô vẫn còn những lớp đất yếu

* Khoang trén 50 nha chung cu bi hu hong nghiém trong do lin , can thiét đầu tư cứu chữa Thành phố Hà Nội đã thực hiện cứu chữa bằng cách gia cường móng , kết cầu khoảng 15 nhà chung cư cũ bằng nguồn vốn ngân sách Một số nhà đã phải dỡ bỏ sua khi gia cường vì hiệu quả không theo ý muốn như B7 Thành Công, A2 Giảng Võ

Trang 8

Một số nhà phải dỡ bỏ dé xây dựng mới công trình quy mô lớn hơn như A6 Giảng Võ Biệt thự cổ 3 tầng, móng

21 78 Nguyen Du bang = aida ed Biệt thự cổ 3 tầng, móng

băng Nhà ở 3 tầng khu Nhà 3 tang có bề rộng 23 Bạch Mai n 2,2m, ban công đua 1,2 m, : :

móng bè Nhà số 14 ngõ 91 ¬- E ` 24 Nguyễn Chí Nhà 5 mene mons bé, coc

Thanh

5 _ E7Thành Công Nha 5 tang, mong bè

6 E3Thành Công Nhà 5 tầng, móng bè 7 G6A Thành Công Nhà 5 tầng

8 K7ThànhCông Nhà 5 tầng, móng băng

9 A6 Giảng Võ Nhà 5 tầng, móng bè 10 C8 Giảng Võ Nhà 5 tầng, móng bè 11 A1 Giảng Võ Nhà 5 tầng, móng bè Dự kiến 5 tầng, móng 12 B2NgọcKhánh nông trên nền gia cố cọc

cát Nhà ở 5 tầng, khung BTCT 13 A2 Ngọc Khánh tầng 1, trên xây gạch,

móng bè đệm cát 14 ANgọc Khánh Nhà 5 tầng, móng băng 15 B8Ngọc Khánh Nhà 5 tầng, móng băng 16 Bệnh viện nhi Nhà 1-3 tầng, móng nông

Trung Ương trên đệm cát - - Nhà 5 tầng, móng cọc 17 E6 Quỳnh Mai tháp

- Nhà 5 tầng, móng cọc 18 E7 Quỳnh Mai tháp 19 _ E8 Quỳnh Mai Nhà 5 tầng, móng bè 20 Nhà A khách sạn Nhà 3 tầng, 1 tầng hầm,

La Thành móng bè

Độ lún tuyệt đối 70 cm, lún lệch 50 cm Tốc độ lún năm 2003 là 1,5 mm/tháng, độ nghiêng lớn hơn 3%,

đã chống lún và cân lại nhà năm 2004 (IBST)

Tốc độ lún 1,15 - 1,78 mm/tháng Lún lệch, độ nghiêng 2%, dỡ bỏ

Lún hơn 100 cm khi thi công đến tầng 4, phải dỡ bỏ tầng này

Tống độ lún 80 cm, tốc độ lún 3,8 mm/tháng, đã gia cỗ móng

Tốc độ lún 1,24 - 2,08 mm/tháng Tốc độ lún 1,75 - 2,38 mm/tháng

Độ lún lớn nhất 70 cm

Tổng độ lún 110 cm, tốc độ lún 2,5 mm/tháng, đã gia cõ móng

Tổng độ lún 130 cm, tốc độ lún 2-2,5 mm/tháng Tốc độ lún 2,16 - 2,32 mm/tháng Tổng độ lún 10-80 cm, lệch dọc nhà, đã gia cường móng

Theo thống kê của Sở Địa chính - Nhà đất Hà Nội, phần lớn các công trình lắp ghép

tam lớn bị hư hại nặng (các vết nứt tách đọc theo môi nỗi giữa các tam panel, tam

Trang 9

tường và tắm sản; ở mối nối giữa bản cầu thang và tường làm ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình do bị suy giảm khả năng chịu lực, gây thâm dột ở mái và các khu vệ sinh)

- Hiện tượng thấm dột: Thâm dột là tình trạng phô biến nhất của 100% nhà

ở chung cư Có tới 50-80% diện tích mái bị thấm dột, không kẻ là mái dốc hay mái

bằng 80% khu phụ, 30-40% phòng ở (của những căn hộ được khảo sát) bị thấm, dột Nặng nhất là các nhà lắp ghép tắm lớn

- Hién tuong nut tach cac cầu kiện, ăn mòn cốt thép: Hiện tượng nứt tách giữa các cầu kiện lắp ghép xảy ra phô biến tại mọi nhà với tỷ lệ là 20-40% số căn hộ Các công trình bê tông cốt thép đồ tại chỗ và xây gạch cũng bị xuống cấp ở các mức độ khác nhau (nứt chéo ở tường gạch, nứt tách ở panel san) Bên cạnh đó là hiện tượng ăn mòn cốt thép, có ty lê 20-40% trong số căn hộ được khảo sát Tại các nhà xây dựng đã

khá lâu (B5, Bó - Kim Liên, B5-Tân Mai) hiện tượng ăn mòn cốt thép rõ nét hơn Tại các khu như Thành Công, Thanh Xuân mức độ ăn mũn sắt thộp liờn kết mối nối tại

vị trớ tường ngoài tới 22,5%, vị trí bê tông mối nối bị phá vỡ, lớp gi thép dày 3-3,5

mm

nod

- Một trong những “tác nhân” gây hư hại nghiêm trọng các khu nhà chung cư chính là người sử dụng 100% các khu chung cư đều bị cơi nới, sửa chữa, đục phá;

thay đôi kết cấu, kiến trúc, hệ thống kỹ thuật công trỡnh Tại các khu nhà như C, D

Kim Liên; B7b, C Thành Công; G4, G5 Thanh Xuân diện tích cơi nới tại nhiều hộ

ngang bằng, thậm chí có trường hợp nhiều hơn diện tích được cấp phép sử dụng Có thê nhận định một cách tông quát mức độ xuống cấp kết cầu nhà các khu chung cư Hà Nội như sau:

“_ Các nhà bị hư hỏng nặng nhất, lún mạnh (ở mức nguy hiểm) là nhà lắp ghép tắm

lớn 5 tầng, do xây dựng trên nền đất yếu (khu Giảng Võ, Thành Công, Quỳnh Mai,

Ngọc Khánh);

"Các nhà bị hư hỏng nặng ở mức tiếp theo là các nhà xây dựng lâu năm, bị ăn mòn toản diện như khu Kim Liên, Thượng Thanh, Văn Chương và Tân Mai Phần lớn các nhà này đều đã sử dụng trên 30 năm;

Trang 10

" Cac nha con lai la bi hu hỏng nhẹ, mới được xây dựng trên dưới 20 năm, có thé tiếp tục sử dụng 15-20 năm nữa mới tới thời kỳ ăn mòn đồng loạt

© Sự xuống cấp về hạ tầng kỹ thuật:

- Tình trạng chiều sáng trong các căn hộ nói chung là kém không đảm bao cho sinh hoạt thông thường Nguyên nhân chủ yếu là mật độ cửa sô vốn đã rất ít, lại bị che chắn bởi các kết cầu cơi nới thêm

- Hệ thống cấp thoát nước của các khu chung cư cũng bị xuống cấp nghiêm trọng Các tuyến đường ông cấp nước cũ bị hư hỏng nhiều (rò ri, hở mỗi nỗi, tắc

nghén ), qua tai do cải tạo lại khu phụ với nhiều thiết bị vệ sinh như vòi hoa sen, bình

nóng lạnh, máy giặt Gần 100% số hộ xây bê tích trữ nước riêng ở trên mái trong khu phụ hoặc trên phần cơi nới Trong khi đó, 100% đường ống thoát nước sinh hoạt trong nhà bằng sảnh nay bị nứt vỡ và rò rỉ qua các mồi nối

- Hệ thống công ngầm thường xuyên bị tắc, trên 70% lượng nước thái được xả trực tiếp trên nền đất gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, nhiều hộ cơi nới đè lên hệ thống công ngầm, nên việc thông tắc trở nên khó khăn và ít khi được thực hiện, làm cho bùn cặn đọng lại trong đường Ống, giảm tới 60-70% tiết diện thoát nước Hệ thông các bê tự hoại sử dụng lâu ngày không được nạo vét định kỳ, làm giảm hoặc mắt khả năng tự phân huỷ ở một số khu chung cư, do bê tự hoại bị hỏng không được sửa chữa, người dân ở tầng I đã xây quây tầng hầm thành bề chứa phân và xả trực tiếp phân hoặc nước thải qua lỗ đục thông sàn của tầng I (B3-Nghĩa Tân )

- Về hệ thống điện, qua điều tra thấy rằng, hệ thống được thiết kế trước đây chỉ mới tính đến mức độ sử dụng tôi thiểu như thắp sáng và sử dụng tối thiêu như thắp sáng và sử dụng thiết bị đơn giản Nay do nhu cầu sử dụng ngày càng cao, thiết bị hiện đại công suất lớn, các tuyên đường dây trở nên quá tải, nhiều đoạn bị cháy và lớp vỏ bọc không còn khả năng cách điện, gây nguy hiểm cho người sử dụng

- Hệ thống thoát nước, bề tự hoại và giao thông bị biến dạng:

Trang 11

Do hạ tầng tại nhiều khu chung cư cũ như Nguyễn Công Trứ, Văn Chương, Quỳnh Mai đó quỏ cũ nát, nhiều chỗ hỏng toàn bộ nên hệ thống thoát nước xuống cấp nghiêm trọng Phần lớn các đường ống thoát nước lâu ngày bị rò rỉ, vỡ nứt gây ô nhiễm cục bộ trong khu vực

Do vậy, nhiều hộ dân cơi nới và xây công trình nằm đẻ lên hệ thông cống ngầm nên việc nạo vét thường xuyên là không thê thực hiện Kết quả là hệ thống thoát nước có hàm lượng bùn lắng cao đó làm giảm hoặc mắt khả năng tự phân hủy khiến diện tích thoát nước của đường ông vốn hẹp lại cảng hẹp hơn

Tương tự, hệ thống bề tự hoại tại các khu chung cư lâu ngày không được nạo vét cũng gây ô nhiễm không kém Bà Nguyễn Thị Lý, khu tập thê Văn Chương, cho biết: "Chí cần một cơn mưa nhỏ, các hộ ở tầng 1 đó bị nước bản tràn vào nhà "

Được thiết kế từ 40-50 năm trước cộng thêm diện tích đất sử dụng chung bị lan chiếm, tại hầu hết các khu chung cư cũ hệ thông đường giao thông giờ đó quỏ chật chội trong khi dõn số ngày càng đông

Ngoài ra, một số khu đó bị “biến tướng”, không chỉ là khu nhà ở mà cũn là khu

kinh doanh, dịch vụ, xen lẫn nhà thấp tầng, trụ sở cơ quan Do vậy, hiện tượng giao thông xung quanh các khu nhà bị tắc nghẽn là khá phô biến Tại khu tập thê Nguyễn Công Trứ, sau hơn 40 năm vận hành, đến nay lượng người tập trung trong ngày đó tăng

gấp nhiều lần so với thiết kế trước đây, lên tới khoảng 10.000 người/ngày

»« Vềmôi trường sống: Vệ sinh môi trường ở mức đúng bảo động và HgHỹ cơ các bệnh truyền nhiễm gia tang:

- Các thông số về nhiệt độ, độ âm, và vận tốc gió không thoả mãn các điều kiện của TCVN 5687:1992 Trong mùa hè, nhiệt độ bên ngoài và bên trong căn hộ thường xuyên trên 30°C, kết hợp với lưu thông không khí thấp sẽ tạo ra cảm giác oi bức, khó chịu Trong khi đó về mùa đông, nhiệt độ bên trong và bên ngoải thường

xuyên thấp hơn 20°C, gây cảm giác lạnh

- Nguôồn không khí trong các khu chung cư cũng bị ô nhiễm nặng do xuất hiện các tạp khí CO, SO;, H;S và NO; làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của cộng đồng bởi thói quen đun nấu tuỳ tiện (sử dụng bếp than gây ô nhiễm môi trường) cũng như điều kiện sinh hoạt, vệ sinh không đảm bảo.

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN