1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Dự Án Nghiên Cưú Khảo Sát Chi Tiêu Hàng Tháng Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 

BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CƯÚ

KHẢO SÁT CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Môn: THỐNG KÊ KINH TẾ Giảng viên :TS.Lê Thị Yến Lớp :22IE

Nhóm sinh viên thực hiện:

Trang 2

Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài "Khảo sát chi tiêu hàng tháng của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm mục đích tìm hiểu về mức độ tiêu dùng, những mặt hàng được ưu tiên trong chi tiêu, cũng như những khó khăn, thách thứcmà sinh viên gặp phải trong quá trình chi tiêu Kết quả từ đề tài này sẽ là cơ sở quan trọng để đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của sinh viên, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài “Khảo sát chi tiêu hàng tháng của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội”:

 Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ hiểu rõ hơn về nhu cầu và thói quen tiêu dùng của sinh viên, từ đó đưa ra các chính sách, dịch vụ phù hợp.

 Đồng thời, nghiên cứu này cũng giúp sinh viên tự nhận thức được hành vi tiêu dùng của mình, từ đó có thể điều chỉnh để tiết kiệm và sử dụng tiền bạc một cách hiệu quả hơn.

Trang 3

 Đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của sinh viên, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.\

1.3.Đối tượng nghiên cứu

41 sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội của các trường Đại học khác nhau.1.4.Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài “Khảo sát chi tiêu hàng tháng của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” bao gồm:

Đối tượng: Sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên bàn thành

phố Hà Nội.

Thời gian:Từ ngày 17h ngày 3/3/2024 đến 22h ngày 3/3/2024

Phương pháp: Sử dụng phương pháp khảo sát qua biểu mẫu câu hỏi trực tuyến và

phỏng vấn trực tiếp để thu thập dữ liệu.1.5.Bố cục đề tài

Phần 1: Cơ sở lí luận

Phần 2: Phương pháp nghiên cứu Phần 3:Kết quả phân tích Phần 4:Hàm ý chính sách

Trang 4

2.NỘI DUNG

2.1.Phần 1: Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm

1 Lý thuyết tiêu dùng: Lý thuyết này giải thích về hành vi tiêu dùng của

con người, bao gồm cả sinh viên Theo lý thuyết này, mỗi người tiêu dùng sẽ cố gắng tối đa hóa lợi ích của mình khi tiêu dùng với một lượng tiền nhất định Lợi ích ở đây có thể được hiểu là sự hài lòng hoặc niềm vui mà người tiêu dùng nhận được từ việc sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ.

2 Mô hình tiêu dùng của sinh viên: Mô hình này tập trung vào việc

nghiên cứu hành vi tiêu dùng cụ thể của sinh viên, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng như thu nhập, giáo dục, văn hóa, giá cả,và các yếu tố khác Mô hình này giúp ta hiểu rõ hơn về cách mà các yếu tố này tác động đến quyết định tiêu dùng của sinh viên.

3 Lý thuyết kinh tế học hành vi: Lý thuyết này giúp hiểu rõ hơn về cách

mà các yếu tố như thu nhập, giáo dục, văn hóa, và giá cả ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của sinh viên Lý thuyết này nhấn mạnh vào việc nghiên cứu các yếu tố tâm lý và hành vi của con người trong quá trình ra quyết định kinh tế.

4 Lý thuyết thống kê: Đề tài này cũng dựa trên các phương pháp thống kê

để thu thập và phân tích dữ liệu, từ đó đưa ra các kết luận về hành vi tiêu dùng của sinh viên Các phương pháp thống kê giúp ta xác định được cácmối quan hệ giữa các biến và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến hành vi tiêu dùng.

2.2.Phần 2: Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận

1 Thống kê mô tả (Descriptive Statistics): Phương pháp này giúp tổng hợp,

mô tả và trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và dễ hiểu Các phép đo thống kê mô tả thường bao gồm giá trị trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn và phạm vi Trong trường hợp này, thống kê mô tả có thể được sử dụng để mô tả các đặc điểm chung của chi tiêu hàng tháng của sinh viên, như chi tiêu trung bình, phạm vi chi tiêu, v.v.

2 Thống kê suy luận (Inferential Statistics): Phương pháp này đưa ra suy

luận hoặc đưa ra các quyết định về một quần thể lớn dựa trên một mẫu nhỏ Thống kê suy luận thường bao gồm các kiểm định giả thuyết, phân tích phương sai, phân tích hồi quy, v.v Trong trường hợp này, thống kê suy luận có thể được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết về hành vi tiêu dùng của sinh viên, như việc có mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu, giữa giáo dục và chi tiêu, v.v.

Trang 5

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu

1.Phương pháp thu nhập số liệu:Lập bảng câu hỏi khảo sát về chi tiêu của

sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội dựa trên các kết quả thu nhập được.Nhóm kết hợp hai phương pháp: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

+Nghiên cứu định tính : Được thực hiện thông qua thảo luận nhóm Các

buổi thảo luận nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ để trao đổi để điều chỉnh những nội dung chưa phù hợp, trùng lặp và bổ sung những câuhỏi đúng trọng tâm

+Nghiên cứu định lượng : được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng

câu hỏi khảo sát ,sử dụng thang đo Likert 5 mức độ

2.Phương pháp phân tích số liệu :Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để

mô tả lại khảo sát chi tiêu hàng tháng của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.2.3.Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Đặt vấn đề, xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi

nghiên cứu.

Bước 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.Bước 3: Điều tra thống kê (Điều tra chọn mẫu).Bước 4: Xử lý số liệu.

Bước 5: Phân tích, giải thích kết quả.Bước 6: Báo cáo và tổng hợp lại kết quả.

BẢNG KHẢO SÁT VỀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1 Họ và tên : 2 Giới tính

a Nam b Nữ

Trang 6

3 Tuổi …

A, Từ 18 đến 20 tuổi B, Trên 20 tuổi

4 Bạn là sinh viên năm thứ mấy? (câu hỏi định tính, đơn lựa chọn)

a Năm nhấtb Năm haic Năm bad Năm tưe Năm năm

5 Bạn là sinh viên năm thứ mấy? (câu hỏi định tính, đơn lựa chọn)

a Năm nhấtb Năm haic Năm bad Năm tưe Năm năm

6 Bạn học tại trường đại học nào? (câu hỏi định tính, tự điền)

a Dưới 1 triệu đồng

b Từ 1 triệu đến 2 triệu đồngc Từ 2 triệu đến 3 triệu đồngd Từ 3 triệu đến 4 triệu đồnge Trên 4 triệu đồng

Trang 7

9 Thu nhập của bạn đến từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) (câu hỏi định lượng, đa lựa chọn)

a Gia đìnhb Làm thêmc Học bổngd Trợ cấp

11 Bạn chi tiêu cho những khoản nào? (có thể chọn nhiều đáp án) (câu hỏi định lượng, đa lựa chọn)

a Ăn uốngb Học tậpc Di chuyểnd Sinh hoạte Giải tríf Mua sắmg Tiết kiệm

h Khác (vui lòng ghi rõ)

12 Bạn có thường xuyên lập kế hoạch chi tiêu không? (câuhỏi định tính, đơn lựa chọn)

a Cób Không

13 Bạn có thường xuyên theo dõi và kiểm soát chi tiêu không? (câu hỏi định tính, đơn lựa chọn)

a Cób Không

Trang 8

14 Bạn có thói quen tiết kiệm không? (câu hỏi định tính, đơn lựa chọn)

a Cób Không

15 Bạn tiết kiệm trung bình bao nhiêu một tháng? (câu hỏiđịnh lượng, đa lựa chọn, có điều kiện)

a Dưới 500 nghìn đồng

b Từ 500 nghìn đến 1 triệu đồngc Từ 1 triệu đến 2 triệu đồngd Từ 2 triệu đến 3 triệu đồnge Trên 3 triệu đồng

B.THANG ĐO NHỮNG YẾU TỐ KHẢO SÁT CHI TIÊUHÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HÀ HỘI

Rất không đồng

ý không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Bạn cảm thấy

hài lòng với thu nhập của mìnhBạn cảm thấy mức chi tiêu hàng tháng của mình là hợp lý Bạn cảm thấy mức chi tiêu hàng tháng của mình so với thunhập là ổn

Trang 9

Bạn thường xuyên theo dõi chi tiêu của mình Bạn gặp khó khăn trong việcchi tiêu và tiết kiệm Bạn có cảm thấy cần hỗ trợ hoặc tư vấn về quản lý tài chính

2.3.Chương 3 :KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.3.1.Thống kê mô tả

1.Bảng thống kê

A, Bảng 1 yếu tố và bảng hai yếu tố

LẬP BẢNG THỐNG KÊ SỐ SINH VIÊN NAM,SINH VIÊN NỮTHAM GIA KHẢO SÁT

FrequencyPercentValid PercentCumulative Percent

=>Nhận xét : Theo bảng khảo sát trên , sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số là

nữ với mức tỷ lệ là 65,9% và còn lại 34,1% tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát là nam.

Trang 10

LẬP BẢNG THỐNG KÊ TUỔI CỦA SINH VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT

FrequencyPercentValid Percent

CumulativePercentValidTừ 18 đến 20 tuổi3995.195.195.1

=>Nhận xét : Theo bảng khảo sát trên , sinh viên từ 18 đến 20 tuổi là 39/41 sinh

viên chiếm 95,1% Sinh viên trên 20 tuổi là 2/41 chiếm 4,9%.

LẬP BẢNG THỐNG KÊ SINH VIÊN KHÁO SÁT ĐANG HỌC NĂM THỨ…

FrequencyPercentValid Percent

 Nhận xét: Từ thống kê cho thấy đa số khảo sát là sinh viên năm 2 chiếm

tới 70,7% Sinh viên năm nhất chiếm 24,4% còn lại 4,9% là sinh viên năm 4.

LẬP BẢNG THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA SINH VIÊNHÀNG THÁNG

15 36.6 36.6 41.5Từ 2 đến 3

Từ 3 đến 4

Trên 4 triệu đồng

Trang 11

LẬP BẢNG THỐNG KÊ CHI TIÊU TRUNG BÌNH CỦA BẠN TRONGMỘT THÁNG

Bảng thống kê chi tiêu trung bình của các sinh viên trong một tháng

THỐNG KÊ SINH VIÊN LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU

FrequencyPercentValid Percent

CumulativePercent

Trang 12

=>Nhận xét :Theo bảng thống kê thì có khoảng 51,2% sinh viên có lập kế hoạch chi tiêu còn lại 48,8% sinh viên không lập kế hoạch chi tiêu.

THỐNG KÊ SINH VIÊN LẬP KẾ HOẠCH THEO DÕI KIỂMSOÁT CHI TIÊU

FrequencyPercentValid Percent

Không

=>Nhận xét:Từ bảng thống kê có thể thấy sinh viên có lập kế hoạch theo dõi kiểm soát chi tiêu chiếm tới 68,3% còn lại 31,7% sinh viên không lập kế hoạch theo dõi kiểm soát chi tiêu.

BẢNG THỐNG KÊ SINH VIÊN CÓTHÓI QUEN TIẾT KIỆM

FrequencyPercentValid Percent

CumulativePercent

Trang 13

=>Nhận xét :Từ bảng thống kê có thể thấy có 25/41 sinh viên có thói quen tiết kiệm chiếm 61%.Còn lại 16/41 sinh viên không có thói quen tiết kiệm chiếm 39%.

THỐNG KÊ TIẾT KIỆM CỦA CÁC SINH VIÊN HÀNG THÁNG

FrequencyPercentValid Percent

CumulativePercentValid Dưới 500 nghìn

đồng

1843.943.943.9Từ 500 đến 1

triệu đồng

1229.329.373.2Từ 1 đến 2

triệu đồng

Từ 2 đến 3triệu đồng

Trên 3 triệuđồng

2.Đồ thị thống kê ReliabilityStatistics

AlphaN of Items0,7766

Item-Total Statistics

Trang 14

Scale Mean ifItem Deleted

Scale Variance ifItem Deleted

Corrected Total Correlation

Item-Alpha if ItemDeleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo có hệ số Cronbach s Alpha 0.776‟ >0,7 nên thang đo này đạt yêu cầu.Sáu biến A1,A2,A3,A4,A5,A6 có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấpnhận Trong đó không có biến nào loại đi làm tăng Cronbach s Alpha, ta giữ nguyên bộ‟thang đo để đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.,696Bartlett's Test of SphericityApprox Chi-Square102,281

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

KMO = 0.696> 0.5 nên phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế Kiểmđịnh Bartlett cho kết quả là 102,281 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05 Như vậy, giảthuyết H : các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể sẽ bị bác bỏ,0điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là thích hợp.

Total Variance Explained

% ofVariance

% ofVariance

% ofVariance

Cumulative%12,97549,58849,5882,97549,58849,5882,56942,82542,82521,37022,83372,4211,37022,83372,4211,77629,59772,4213,84014,00586,426

Trang 15

6,1943,231100,000Extraction Method: Principal Component Analysis.(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Theo kết quả của bảng Tổng phương sai trích cho thấy, dòng Component số 2 vàcột Phần trăm của tích lũy (%) có giá trị cộng dồn là 72,421% đạt tiêu chuẩn chấp nhận> 50% Hay nói cách khác, 72,421% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi cácbiến quan sát (thành phần của Factor) Dữ liệu được phân thành 2 nhóm chính.

Hệ số Eigenvalues = 1.370 > 1 đáp ứng tiêu chuẩn với ý nghĩa đại diện cho phầnbiến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tintốt nhất.

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số tải nhân tố Factor Loading >= 0.5 với cỡ mẫu 41 và số nhân tố tạo ra khiphân tích là 1 nhân tố, và không có biến nào bị loại.

Dựa vào kết quả xoay nhân tố, cơ sở lý thuyết và bản chất của các biến cụ thểtrong từng nhân tố, tác giả đặt tên cho các nhân tố như sau:

Nhân tố : “ Bạn cảm thấy hài lòng với thu nhập của mình”mã biến mới là A1

Nhân tố : “Bạn cảm thấy mức chi tiêu hàng tháng của mình là hợp lý” mã biến mới là A2

Nhân tố : “Bạn cảm thấy mức chi tiêu hàng tháng của mình so với thu nhập là ổn” mã biến mới là A3

Trang 16

Nhân tố : “Bạn thường xuyên theo dõi chi tiêu của mình” mã biến mới là A4Nhân tố : “Bạn gặp khó khăn trong việc chi tiêu và tiết kiệm” mã biến mới là A5Nhân tố : “ Bạn có cảm thấy cần hỗ trợ hoặc tư vấn về quản lý tài chính” mã

biến mới là A6

3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Phân tích và đánh giá và có thể xem xét một số chính sách hợp lý để cải thiện tình hình tài chính của họ:

1 Hỗ trợ học bổng và vay vốn hợp lý: Tăng cường hỗ trợ học bổng cho sinh

viên có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời cung cấp thông tin về các chương trình vay vốn hợp lý để họ có thể duy trì việc học mà không gặp khó khăn về tài chính.

2 Khuyến khích tiết kiệm và quản lý tài chính: Tổ chức các khóa học về

quản lý tài chính, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cách tiết kiệm, đầu tư và quản lý nguồn tài chính cá nhân.

3 Tạo điều kiện làm thêm việc: Hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm bán thời

gian hoặc thực tập để tăng thu nhập và tích luỹ kinh nghiệm.

4 Giảm chi phí sinh hoạt: Khuyến khích sử dụng các dịch vụ công cộng, ưu đãi giá vé tàu, xe buýt, và tạo điều kiện cho việc chia sẻ nhà trọ hoặc phòng ở.

5 Tạo cơ hội học tập và làm việc: Xây dựng các chương trình học tập kết hợp

với làm việc để giúp sinh viên có thêm thu nhập và kỹ năng thực tế.

4.Phần kết luận:

4.1 Kết quả đạt được đề tài:

Qua quá trình khảo sát để thu thập và phân tích dữ liệu, có thể thấy nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu:

-Sinh viên thu nhập trung bình 1-2 triệu đồng từ việc làm thêm, có những sinh viên có trợ cấp nên thu nhập hàng tháng trên 4 triệu đồng

Trang 17

-Sinh viên đa số đều tiết kiệm được tối thiểu 500k/tháng và sử dụng tiền chi tiêu chủ yêu vào mục mua sắm rất nhiều

-Nhiều sinh viên thì cho rằng mình chưa chi tiêu hợp lý đang còn chưa có kế hoạch dẫn đến việc tiết kiệm còn khó khăn và hạn chế.

4.3 Hướng phát triển của đề tài

- Cho nhiều sinh viên tiếp cận đề tài này hơn để mở rộng mẫu giúp phân tích vàđưa ra giải pháp chính xác, đúng trọng tâm hơn, cũng như mở rộng ra nhiềuphương án nghiên cứu mới.

- Cần có sự kết hợp song song giữa người khảo sát và sinh viên một cách chặt

Trang 18

chẽ hơn để việc theo dõi sinh viên được tốt hơn

- Thiết kế giao diện chương trình khảo sát chuyên nghiệp hơn

5.Tài liệu tham khảo

https://www.fmu.ac.jp/home/public_h/ebm/materials/images/7-

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w