1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nền đường trên đất yếu

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Nguyên lý 1) So sánh giải pháp xử lý nền bằng bấc thấm và giếng cát khi thiết kế bố trí cùng chiều dài và cự ly? (1.0 đ) Cự ly tối thiểu của bấc thấm và giếng cát theo tiêu chuẩn 22tcn_262_2000? 2) Các giải pháp xử lý nền nào có thể áp dụng khi lớp đất yếu dày 4 m? 3) Cầu cạn phù hợp cho xử lý nền đất yếu trong trường hợp nào? Tìm hình minh họa? 4) Nêu các chức năng của vải địa kỹ thuật có thể có trong gia cố nền đường trên đất yếu? Tìm hình minh họa cho các chức năng này? Câu 2: Chạy phần mềm SlopW đánh giá ổn định trược tròn của nền đường?

Trang 1

BÀI TẬP ONLINE TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH _ HK2 23-24

Câu 1: So sánh giải pháp xử lý nền bằng bấc thấm và giếng cát khithiết kế bố trí cùng chiều dài và cự ly? Cự ly tối thiểu của bấc thấm vàgiếng cát theo tiêu chuẩn 22TCN_262_2000

Kiểm soát nước ngầm trong quá trình thiết kế Nhờ thoát nước cố kếttheo phương thẳng đứng nên nước cố kết ở các lớp sâu trong đất yếudưới tác dụng của tải trọng đắp sẽ có điều kiện để thoát nhanh (thoáttheo phương nằm ngang ra giếng cát hoặc bấc thấm rồi theo chúngthoát lên mặt đất tự nhiên).

- Tốc độ thi công cắm bấc thấmrất nhanh.

- Bấc thấm được sản xuất côngnghiệp nên giá thành rẻ, độ tincậy cao, ít nguy cơ đứt gãy trongquá trình thi công cũng như vậnhành.

- Thiết bị thi công và công tácquản lý chất lượng trong thi côngđơn giản.

- Độ ồn và độ rung trong thi côngnhỏ.

- Giúp nước ở trong đất thoátnhanh qua các lỗ rỗng của cát- Tăng cường sức tải và tăng mứcđộ ổn định của đất

- Rút ngắn thời gian cố kết vàgiảm độ lún, độ biến dạngcủa nền đất trong quá trình xử lýđất.

- Tốc độ thi công căm bấc thấmrất nhanh; tuy nhiên cần thời gianđể nền cố kết dưới tác dụng củatải trọng gia tải.

- Cần huy động vật liệu đắp giatải, đắp bù lún, và bệ phản áp(nếu cần).

- Chiếm dụng không gian thi côngđể đắp gia tải và bệ phản áp.

- Hiệu quả thoát nước có thể giảmtheo thời gian do hiện tượng gãygâp của bấc thấm hoặc do các hạtmịn làm tắc nghẽn đường thoátnước.

- Cọc cát có thể co ngót trong quátrình thi công và khai thác.

- Khả năng nén và độ chặt của đấtphụ thuộc vào kích thước ống lỗcọc cát cũng như các thiết bị sửdụng khi thi công cọc cát.

- Khi xử lý nền đất yếu bằng cọccát cần trang bị các thiết bị thicông nặng và ống dài.

- Thời gian thi công kéo dài có thểgây xáo trộn cấu trúc nền đất.- Gây ra tiếng ồn và độ trung quátrình thi công

- Chiều sau đóng cọc lớn có thểgây ảnh hưởng đến các công trìnhlân cận

Sosánhởcùngchiều dàivà

- Bấc thấm thời gian thi công nhanh hơn giếng cát

- Bấc thấm có tốc độ cố kết khá chậm, thời gian chờ cố kết lâuhơn biện pháp giếng cát

- Độ lún dư sau khi xử lý bằng bấc thấm lớn hơn so với biện pháp giếngcát

- Bấc thấm không cải thiện tính chất cơ lý như giếng cát

Trang 2

cự lyCự lytốithiểu

Theo IV 6.6 mục IV.6 Các biện pháp thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng (sử dụng giếng cát hoặc bấc thấm) trong

Nếu dùng bấc thấm thì cũng nên bố trí so le kiểu hoa mai với cự ly không nên dưới 1,3 mvà không quá 2,2 m.

Theo IV 6.6 mục IV.6 Các biện pháp thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng (sử dụng giếng cát hoặc bấc thấm) trong

Giếng cát chỉ nên dùng loại có đường kính từ 35 ∼ 45 cm, bố trí kiểu hoa mai

với khoảng cách giữa các giếng bằng 8-10 lần đường kính giếng

Câu 2: Các giải pháp xử lý nền nào có thể áp dụng khi lớp đất yếu dày 4 m?

Xử lý lún triệt để:

+ Cầu cạn+ Sàn giảm tải + Cọc tràm/tre/đá

Xử lý lún bán triệt:

+ Bấc thấm+ Giếng cát

Khu vực có mực nước ngầm cao:

Nền đất ở khu vực có mực nước ngầm cao thường dễ bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và khó khăn trong việc xây dựng móng sâu Cầu cạn giúp vượt qua các vấn đề này mà không cần phải thay đổi đáng kể mực nước ngầm hoặc nền đất.

Khu vực có nguy cơ sạt lở cao:

Trong những vùng có nguy cơ sạt lở cao, như khu vực đồi núi hoặc ven sông, việc xây dựng cầu cạn giúp giảm thiểu nguy cơ sạt lở ảnh hưởng đến nềnmóng của công trình Ví dụ, cầu cao tốc Thái Nguyên - Bắc Kạn và cầu Móng Sến ở Lào Cai đi qua các khu vực có nguy cơ sạt lở cao và đòi hỏi giải pháp kỹ thuật phức tạp để đảm bảo an toàn.

Khu vực nền đất không đồng đều hoặc thay đổi thường xuyên:

Tại những nơi mà tính chất của nền đất thay đổi nhanh chóng hoặc khôngđồng đều, cầu cạn giúp đảm bảo rằng công trình không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi này, giữ cho đường giao thông luôn an toàn và bền vững.

Trang 3

Thi công cầu cạn thuộc dự án cao tốcBến Lức – Long Thành

Thi công cầu cạn trong dự án cao tốcBắc Nam qua địa bàn Hà Tĩnh

Trang 4

Câu 4: Nêu các chức năng của vải địa kỹ thuật có thể có trong gia cố nền đường trên đất yếu? Tìm hình minh họa cho các chức năng này?

Xây dựng tường chắn mềm

Sử dụng trong các tường chắn đất mềm, tạo rasự ổn định và giảm áp lực ngang mà không cần sử dụng các vật liệu cứng như bê tông hay đá.

Hỗ trợ trong việc xây dựng tường chắn mềm, giữ đất và ngăn ngừa sự sạt lở.

Kiểm soát độ đàn hồi của nền đất

Tăng cường khả năng chịu kéo của đất, làm giảm sự biến dạng đàn hồi và giữ cho nền móng ổn định.

Hỗ trợ phân tán ứng suất, giảm thiểu sự biến dạng đàn hồi của đất khi chịu tải trọng.

Gia cố nền đất

Tạo ra một hệ thống liên kết cứng, tăng khả năng chịu lực và ổn định của nền đất yếu.Các ô tế bào ba chiều được đổ đầy vật liệu đấthoặc đá, tăng cường độ cứng và ổn định nền móng.

Phân bố tải trọng

Phân tán tải trọng đều lên toàn bộ bề mặt, giảm áp lực điểm và ngăn ngừa sự lún không đều.

Phân phối tải trọng lên diện tích lớn hơn, giảm tập trung ứng suất và ngăn ngừa sự lún cục bộ.

Kiểm soát chuyển động hạt đất

Hoạt động như một lớp lọc, ngăn chặn sự di chuyển của hạt đất nhỏ mà vẫn cho phép nước thấm qua, duy trì tính ổn định của kết cấu đất.

Ngăn ngừa sự di chuyển của hạt đất và các vật liệu khác trong các ứng dụng như tường chắn và đập.

Trang 5

Bảo vệ lớp mặt đường

Được sử dụng giữa lớp móng và lớp phủ để ngăn chặn sự xâm nhập của hạt đất vào lớp phủ, kéo dài tuổi thọ của lớp mặt đường.Ngăn ngừa sự thấm nước và các hóa chất có hại vào lớp phủ trên đường.

Ngăn ngừa rạn nứt

Tạo ra sự gia cố ngang, giảm ứng suất kéo trong lớp mặt đường, ngăn ngừa sự phát triển của rạn nứt.

Đặt dưới lớp phủ để phân tán ứng suất và ngăn ngừa sự hình thành rạn nứt.

Câu 5: Chạy phần mềm SlopW đánh giá ổn định trược tròn của nền đường

3 21160003 Đinh Gia Bảo 01/01/2003 21160B 6C4FChiều cao nền đắp (mái dốc ta luy 1:2) 4.2

Chi tiết thông số nền đất

mSét tính dẻo trạng thái

LK1

Trang 6

5 - 1.5

6 - 1.5

Trang 7

Kết quả phân tích trên phần mềm SLOPEW theo phương pháp Bishop để nghiệm toán ổn định thì hệ số ổn định

Hệ số ổn định Kmin = 0.662

Đánh giá theo phương pháp Bishop với hệ số ổn định Kmin = 1.40=> Đánh giá không đạt

Ngày đăng: 19/07/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w