1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI

57 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 196 KB

Nội dung

* Phức hợp dịch hạio Mỗi cây trồng có 1 phức hợp các loài dịch hại sâu hại, nhện hại, bệnh hại, cỏ dại, tuyến trùng và các loài sinh vật khác.. Điều khiển sinh quần đồng ruộng theo hướng

Trang 1

NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP

PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI

Bộ môn Côn Trùng Khoa Nông học

Trang 2

1 Định nghĩa

- Sâu hại là côn trùng lấy cây trồng làm thức ăn

- Làm giảm năng suất, phẩm chất cây trồng

- ảnh hưởng đến quyền lợi người sản xuất.

- Sâu hại có ý nghĩa kinh tế là loài làm giảm năng suất ở tỷ lệ xác định (5-10%).

- Sâu hại là gì?

- Insect feeders ≠ insect pests (ăn cây ≠ hại cây)

I Sâu hại và thuộc tính của sâu hại

Trang 3

2 Thuộc tính của sâu hại cây trồng

- Sâu hại là trạng thái tự nhiên của mỗi HST nông nghiệp

- Các loài trong HST vừa là điều kiện tồn tại của nhau

- Vừa là yếu tố hạn chế của mỗi chuỗi dinh dưỡng

- Sâu hại có mặt trên đồng ruộng là tất nhiên

Trang 4

* Phức hợp dịch hại

o Mỗi cây trồng có 1 phức hợp các loài dịch hại (sâu hại, nhện hại, bệnh hại, cỏ dại, tuyến trùng và các loài sinh vật khác)

o Trên cây trồng có sâu hại chủ yếu và thứ yếu

o Phòng chống sâu hại có hiệu quả: cần xác định chính xác đối tượng gây hại chính ở từng nơi, từng lúc

Trang 5

*Hệ sinh thái

o Định nghĩa: HST là 1 hệ thống bao gồm các loài sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định.

o HST tự nhiên có số loài nhiều, số lượng cá thể mỗi loài ít, sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp nhưng ổn định (HST già).

o HST nông nghiệp có sự can thiệp của con người, có năng suất sinh vật cao nhưng không ổn định (HST trẻ).

o HST đồng ruộng là 1 phần của HST NN (giới hạn bởi loại cây trồng, chân đất ).

o Con người phải đầu tư thêm nguồn năng lượng ban đầu (phân bón) để phát triển HST.

Trang 6

II Phương hướng phòng chống sâu hại (4)

* Phân loại phương hướng

1. Điều khiển sinh quần đồng ruộng theo hướng có lợi

cho con người

2. Cải biến điều kiện sinh sống của sâu hại

3. Giảm nhẹ khả năng bị sâu phá hại cho cây trồng

4. Trực tiếp tiêu diệt sâu hại

Trang 7

1 Điều khiển sinh quần đồng ruộng theo hướng có lợi cho con người

* Cơ sở khoa học

o Các loài sinh vật sống trong HST nhất định (HST nông nghiệp

và HST đồng ruộng) đều có liên kết với nhau bằng dây chuyền dinh dưỡng, mạng lưới dinh dưỡng và hình thành các nhóm loài cố định.

o Quan hệ giữa các loài trong HST thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

o Trong chuỗi thức ăn luôn có 2 lực tác động (kìm hãm và hỗ trợ).

Trang 8

o Có quá trình khai thác năng lượng và chuyển dời năng lượng.

o Quy luật hình tháp số lượng của Elton, 1927.

o Nâng cao tính bền vững của cấu trúc sinh quần để duy trì cân bằng sinh học.

o Cân bằng sinh học là cân bằng động.

o Sinh quần nghèo sẽ khó có loài thay thế ở 1 mắt xích nào đó của chuỗi thức ăn.

o Nguy cơ mất đi 1 số chuối thức ăn, 1 loài nào đó bùng phát

số lượng là tất yếu.

Trang 9

* Vai trò của thiên địch

o Thiên địch có vai trò lớn trong điều hoà số lượng sâu hại.

o Mật độ của từng loài sâu hại theo quy luật vùng tác động của Viktorov, 1976.

o Khi mật độ sâu hại thấp thì vai trò thuộc về thiên địch ăn rộng.

o Khi mật độ sâu hại đủ lớn, vai trò thuộc về thiên địch chuyên tính.

o Khi mật độ cao hơn nữa, các yếu tố gây bệnh phát huy tác dụng.

o Khi mật độ sâu hại quá cao (thành dịch), vai trò cạnh tranh cùng loài.

o Mật độ chủng quần tỷ lệ nghịch với độ giàu của sinh quần.

o Sinh quần càng giàu thì mật độ chủng quần mỗi loài càng thấp.

Trang 10

o Khả năng 1 loài sâu hại có số lượng quá lớn để gây hại nặng khó xảy ra.

o Muốn có sinh quần phong phú thì mắt xích đầu tiên (thực vật) phải đa dạng.

o Nhiều cây thì nhiều sâu hại.

o Thảm thực vật trong sinh quần càng phong phú, đa dạng thì sinh quần càng giàu.

o Xen canh, gối vụ, đa dạng cây trồng là quan trọng để làm giàu toàn bộ sinh quần.

o Đây là khâu đầu tiên và tất yếu của việc điều khiển sinh quần đồng ruộng.

Trang 11

o Không làm thay đổi cấu trúc chung của mỗi chuỗi dinh dưỡng

o Nhưng tương quan số lượng giữa các loài còn lại trong chuỗi sẽ biến đổi khá nhiều.

Trang 13

2 Cải biến điều kiện sinh sống của sâu hại

Trang 14

o Mỗi loài chỉ có thể phát sinh phát triển thuận lợi và gây hại đáng kể trong điều kiện nhất định phụ thuộc vào tiêu chuẩn sinh thái và tính dẻo sinh thái.

o Các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, đất ) có

ảnh h ởng to lớn đến sức sống, quá trình phát sinh phát triển của sâu hại

o Các yếu tố hữu sinh (thức ăn, thiên địch ) có vai trò quan trọng đến sự phân bố gây hại của mỗi loài trong HST nông nghiệp

Trang 15

* Cơ sở thực tiễn

o Hiểu biết mối quan hệ giữa cây trồng - sâu hại – yếu tố môi tr ờng

o Giúp ta đề ra biện pháp ngăn chặn, phòng chống sâu hại đạt hiệu quả.

Trang 16

* Biện pháp

o Luân canh (cắt nguồn thức ăn của sâu đơn thực).

o Làm đất (cày lật, làm dầm ).

o Dùng giống chống chịu (tạo thức ăn không phù hợp).

o Lấp khe nứt trên mặt luống ngăn cản sâu di chuyển lên xuống (bọ

hà khoai lang).

o T ới n ớc vào rãnh (bọ nhảy, bọ hung).

o Trồng cây che bóng hạn chế ánh sáng (bore cà phê).

o Vệ sinh đồng ruộng trừ cây dại hạn chế nơi c trú qua đông, qua hè.

Trang 17

3 Giảm nhẹ khả năng bị sâu phá hại cho cây trồng

* Cơ sở khoa học.

o Cây có đặc tính chống chịu yếu tố môi tr ờng (sâu hại)

o Cơ chế chống chịu của cây là tính kháng, a và không a thích

o Khi có 1 gen (đơn gen) quyết định kháng cao (chống dọc) hẹp, không bền vững

o Khi có nhiều gen (đa gen) quyết định kháng rộng, vừa, ổn

định (chống ngang)

o Khi giai đoạn xung yếu của cây không trùng với lúc sâu phát sinh nhiều năng suất ít ảnh h ởng

Trang 18

* Cơ sở thực tiễn

o Hiểu biết mối quan hệ giữa cây trồng với sâu hại,

o Chọn tạo các giống cây trồng vừa có năng suất, phẩm chất, vừa có tính chống chịu sâu hại

VD: CR203 chống rầy nâu

o Điều chỉnh thời vụ sớm hoặc muộn hơn bình th ờng

o Chăm sóc cây v ợt quá giai đoạn xung yếu đối với sâu (sâu xám hại ngô 5-6 lá)

Trang 19

* Biện pháp

o Thu thập bảo tồn nguồn gen chống chịu sâu hại

o Lai tạo giống chống chịu, chuyển nạp gen kháng

o Điều chỉnh thời vụ

o Dùng các biện pháp khác (bón phân, t ới n ớc, dùng chất

điều hoà sinh tr ởng ) tránh giai đoạn xung yếu của cây

đối với sâu

Trang 20

4 Trực tiếp tiêu diệt sâu hại

* Cơ sở khoa học

o Khi mật độ 1 loài sâu hại nào đó cao đến mức gây thiệt hại kinh tế

o phải tiến hành diệt trừ để giảm mật độ.

o Sâu hại là trạng thái tự nhiên của mỗi HST.

o Trực tiếp tiêu diệt để giảm mật độ 1 loài sâu hại nào

đó là tất yếu.

Trang 21

* Cơ sở thực tiễn

o Dựa vào mối quan hệ giữa cây trồng, sâu hại và yếu tố ngoại cảnh

o Dựa vào các đặc tính sinh học, sinh thái của loài sâu hại

đề xuất các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế

Trang 22

* Biện pháp

o Phun thuốc hoá học và các chế phẩm sinh học (Bt, Bb, NPV )

o Bắt tay và dùng các dụng cụ thô sơ.

o Cày lật đất, ngâm n ớc, chiếu xạ liều cao (dùng tia X, tia gamma …) ).

* L u ý

o Phải thận trọng dùng thuốc hoá học

o không gây hậu quả 3R (sâu quen thuốc = Resistance, sâu bùng phát trở lại = Resurgence, để lại d l ợng = Residue).

Trang 23

III Nguyªn t¾c phßng chèng s©u h¹i (4)

* Ph©n lo¹i nguyªn t¾c:

1. Phßng chèng s©u h¹i ph¶i ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ râ rÖt

2. Phßng lµ chÝnh

3. Phßng chèng s©u h¹i theo quy tr×nh phßng trõ tæng hîp

4. Phßng chèng s©u h¹i ph¶i mang tÝnh quÇn chóng

Trang 24

1 Phòng chống sâu hại phải đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

* Cơ sở khoa học

o Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế.

o Phòng chống sâu hại phải có hiệu quả kinh tế.

o Hiệu quả kinh tế có đ ợc khi: A – B > C + D

A: giá trị sản phẩm thu đ ợc khi có trừ sâu B: giá trị sản phẩm thu đ ợc khi không trừ sâu C: chi phí cho các biện pháp phòng trừ

D: lợi nhuận mong muốn

A và B phụ thuộc vào giá bán của sản phẩm, C phụ thuộc vào tổng chi phí vật t và công lao động.

Trang 25

* Công việc cụ thể

o Điều tra hàng tuần xác định loài sâu hại chính

o Theo dõi sự gây hại và diễn biến mật độ của chúng đã đến

ng ỡng kinh tế ch a

o Dựa vào đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại để

đề ra biện pháp phòng chống đạt hiệu quả

Trang 28

3 Phòng chống sâu hại theo quy trình phòng trừ tổng hợp

* Cơ sở khoa học

o Mỗi biện pháp riêng lẻ đều có nh ợc điểm

o Phối hợp hài hoà nhiều biện pháp sẽ phát huy đ ợc u điểm, hạn chế nh ợc điểm của từng biện pháp

o Nguyên tắc IPM cho phép sâu tồn tại d ới ng ỡng gây hại kinh tế (EIL), thiên địch phát huy vai trò tối đa

o Chỉ phun thuốc hoá học khi sâu đến ng ỡng phòng trừ (AT)

Trang 30

4 Phòng chống sâu hại phải mang tính quần chúng

* Cơ sở khoa học

o Khả năng lây lan của sâu hại trên đồng ruộng rất lớn.

o Bảo vệ thực vật chủ yếu do nông dân thực hiện.

o Phòng chống sâu hại không chỉ tiến hành trên diện tích hẹp của từng hộ.

o Ng ời nông dân chỉ áp dụng đ ợc biện pháp phù hợp với trình độ,

điều kiện kinh tế – xã hội và tập quán địa ph ơng.

o Ng ời nông dân th ờng làm theo nhau, tính quần chúng đ ợc phát huy trong quan hệ cộng đồng.

Trang 32

IV Ph ¬ng ph¸p phßng chèng s©u h¹i (7 pp)

* Ph©n lo¹i ph ¬ng ph¸p

1. Phßng chèng s©u h¹i b»ng kü thuËt canh t¸c

2. Phßng chèng s©u h¹i b»ng biÖn ph¸p c¬ giíi vËt lý

3. Phßng chèng s©u h¹i b»ng sinh vËt

4. Phßng chèng s©u h¹i b»ng biÖn ph¸p ho¸ häc

5. Phßng chèng s©u h¹i b»ng gièng chèng chÞu

6. Phßng chèng s©u h¹i b»ng kiÓm dÞch thùc vËt

7. Phßng chèng s©u h¹i theo quy tr×nh tæng hîp (IPM)

Trang 33

1 Phßng chèng s©u h¹i b»ng kü thuËt canh t¸c

o §Þnh nghÜa: lµ lîi dông s¸ng t¹o c¸c kh©u kü thuËt tÊt yÕu trong trång trät (cµy bõa, t íi n íc, ch¨m sãc …) ) t¹o ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh míi kh«ng thuËn lîi víi s©u h¹i.

¦u ®iÓm:

o Ph ¬ng ph¸p nµy rÊt c¬ b¶n.

o DÔ thùc hiÖn.

o RÎ tiÒn

o Mang ý nghÜa phßng ngõa tÝch cùc.

o Kh«ng g©y h¹i cho c©y trång.

o Kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr êng.

Nh îc:

o ChËm, hiÖu qu¶ ph¶i sau 1 thêi gian.

o Khi s©u ph¸t sinh thµnh dÞch th× biÖn ph¸p nµy kh«ng ng¨n næi.

Trang 34

Công việc cụ thể:

Biện pháp luân canh:

o ý nghĩa cao đối với loài đơn thực, phạm vi luân canh lớn, thời gian luân canh dài hiệu quả càng cao.

Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng và thu hoạch:

o Mỗi loài sâu phát sinh phát triển theo 1 quy luật nhất định.

o Nắm đ ợc thời gian phát sinh của sâu hại tránh thời kỳ phá hại nặng

của sâu VD: sâu xám Agrotis ypsilon cắn cây còn nhỏ (4-5 lá).

o Thu hoạch đúng lúc cũng có tác dụng tốt VD: bọ hà khoai lang

Cylas formicarius thu hoạch càng muộn thì càng bị hại nặng Rau

quả thu hoạch muộn giảm giá trị th ơng phẩm.

Trang 35

Sử dụng phân bón:

o Bón phân hợp lý, cân đối tăng tính chống chịu của cây đối với sâu.

o Phân bón giúp điều khiển tốc độ sinh tr ởng phát triển của cây.

Làm đất:

o Làm đất tạo nên sự thay đổi đột ngột môi tr ờng sống của côn trùng.

o Đảo lộn điều kiện sinh thái.

o Biện pháp: cày lật gốc rạ và tháo ngập n ớc có tác dụng trừ sâu đục thân Cày ải vụ đông hạn chế sâu xám.

T ới n ớc:

o T ới n ớc diệt phần lớn côn trùng sống trong đất.

o Biện pháp t ới n ớc vào rãnh làm cho bọ hung đen đục gốc mía bị chết hay bọ nhảy hại rau.

o Biện pháp rút n ớc trừ bọ xít đen hại lúa.

Trang 36

Diệt trừ cỏ dại, vệ sinh đồng ruộng:

o Tàn d của cây trồng có nhiều loài sâu hại sinh sống.

o Một số loài qua đông trong tàn d cây trồng,

o VD: đục thân lúa qua đông trong gốc rạ, đục thân ngô qua đông trong lõi ngô, sâu hồng hại bông qua đông trong quả, lá khô rụng.

Trồng khu cách ly, khu dẫn dụ:

o Khu cách ly hạn chế sự lây lan của sâu từ chỗ này sang chỗ khác

o VD: Trung Quốc cánh đồng đậu th ờng trồng ngô hoặc thầu dầu thành vành đai cách ly.

o Khu dẫn dụ trồng các cây có sức hấp dẫn thu hút mạnh đối với sâu cần phòng trừ.

Trang 37

2 Phòng chống sâu hại bằng biện pháp cơ giới vật lý

- Định nghĩa: là sử dụng hàng loạt các yếu tố vật lý và tác động cơ học tiêu diệt sâu hại cây trồng.

Ưu điểm:

o Hỗ trợ đắc lực cho các ph ơng pháp khác.

o Dễ áp dụng phù hợp với trình độ ng ời sản xuất.

o Bảo vệ đ ợc thiên địch, không gây ô nhiễm môi tr ờng.

Nh ợc điểm:

o Khó thực hiện trên diện tích rộng.

o Năng suất lao động thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.

Trang 38

Công việc cụ thể:

Dùng sức ng ời và dụng cụ thô sơ:

o Bẻ cành cà phê vối để trừ mọt Xyleborus mostatti.

Trang 39

Dùng bả độc:

o Dựa vào xu tính thích mùi vị của côn trùng.

o Công thức bả chua ngọt (bẫy dấm mật)

o mật + dấm + r ợu + n ớc + thuốc hoá học

o Pheromone sinh dục là mạnh nhất.

o Pheromone con cái quyến rũ con đực.

o Khi có gió khuếch tán, phạm vi dài đến vài km, rộng 200m.

Trang 40

Dùng cây chỉ thị, cây dẫn dụ:

o VD: sâu xanh H armigera hại bông nh ng thích đẻ trứng trên

thuốc lá.

o Ruộng bông trồng xen những băng thuốc lá gọi là cây dẫn dụ.

Dùng nhiệt độ:

o Biện pháp này sử dụng trong kho tàng.

o VD: mọt bột mỳ Tribollium confusum xử lý nhiệt độ 520 C trong

10 giờ có thể gây chết 100% Sâu hồng bông Pectinophora

gossypiella sấy nóng 630 C trong 3 phút đã bị chết.

Trang 41

Dùng ẩm độ:

o VD: một số mọt khi phơi sấy hàm l ợng n ớc <13% gây chết.

Dùng tia gamma, tia X:

o Trực tiếp tiêu diệt sâu hại.

o Để bất dục hoá (còn gọi là tuyệt sinh) VD: dùng quang tuyến

X nồng độ 5000 Rơnghen có thểt giết chết mọt Calendra.

o Dùng tia gamma từ đồng vị phóng xạ Co60 xử lý con đực làm chúng bất dục.

Trang 42

3 Phßng chèng s©u h¹i b»ng sinh vËt

- §Þnh nghÜa: BiÖn ph¸p sinh vËt häc lµ biÖn ph¸p sö dông nh÷ng sinh vËt hoÆc s¶n phÈm cña chóng nh»m ng¨n chÆn hay gi¶m thiÖt h¹i do sinh vËt cã h¹i g©y ra

- Néi dung cô thÓ:

o Sö dông c¸c chÕ phÈm sinh vËt (nÊm, vi khuÈn, virus)

o Sö dông c¸c loµi b¾t måi vµ ký sinh

o Lîi dông c¸c loµi cã Ých trong tù nhiªn

Trang 43

Ưu điểm:

o Không gây ô nhiễm môi tr ờng

o Bảo vệ và khích lệ đ ợc thiên địch trong tự nhiên

o Có hiệu quả lâu dài.

o Chủ động ngăn ngừa tích cực.

Nh ợc điểm:

o Dễ bị tác động bởi thuốc hoá học.

o Đòi hỏi trang thiết bị đặc biệt.

o Đòi hỏi có sự hiểu biết nhất định.

o Khi sâu hại phát sinh thành dịch, biện pháp này khó ngăn nổi.

Trang 44

4 Phòng chống sâu hại bằng biện pháp hoá học

o Định nghĩa: là ph ơng pháp sử dụng các chất độc hoá học có chứa 1 l ợng

độc tố nhất định để diệt trừ sâu hại.

o Hình thành các chủng sâu hại chống thuốc.

o Xuất hiện trở lại của sâu hại chính mạnh hơn.

o Tiêu diệt thiên địch, làm mất cân bằng sinh thái.

o Sản phẩm nông nghiệp không an toàn.

o Ô nhiễm môi tr ờng, ảnh h ởng đến sức khoẻ con ng ời và vật nuôi.

Trang 45

Công việc cụ thể:

o Phát hiện loài sâu hại chính đang phá hại trên cây trồng

o Chỉ sử dụng thuốc hoá học khi cần thiết

Thuốc xâm nhập vào cơ thể theo các con đ ờng sau:

o Thuốc vị độc (diệt côn trùng qua con đ ờng tiêu hoá)

o Thuốc tiếp xúc (diệt côn trùng qua da)

o Thuốc nội hấp (diệt côn trùng có kiểu miệng chích hút)

o Thuốc xông hơi (diệt côn trùng qua con đ ờng hô hấp)

Trang 46

Các nhóm thuốc:

o Nhóm lân hữu cơ (Sumithion, Diazinon, Dipterex …) ).

o Nhóm Clo hữu cơ (DDT, 666, Lindan, Endrin …) ).

o Nhóm Cacbamat (Bassa, Mipxin, Padan Trebon, Oncol …) ).

o Nhóm Pyrethroit (Sherpa, Sherzol, Sumicidin, Decis …) ).

Phun thuốc phải thực hiện nguyên tắc 4 đúng:

Trang 47

5 Phßng chèng s©u h¹i b»ng gièng chèng chÞu

o §Þnh nghÜa: lµ biÖn ph¸p sö dông c¸c gièng c©y trång mang gen chèng hoÆc chÞu nh»m ng¨n chÆn sù ph¸t triÓn cña s©u h¹i.

¦u ®iÓm:

o G¾n liÒn víi céng viÖc cña s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.

o Kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr êng.

o Kh«ng chÞu ¶nh h ëng cña thêi tiÕt.

Nh îc ®iÓm:

o Thêi gian chän t¹o gièng chèng chÞu dµi.

o Sö dông gièng chèng chÞu qu¸ tû lÖ t¹o ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn nßi sinh th¸i míi.

Ngày đăng: 13/07/2024, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN