1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoa 12a2 31 8 2023

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Đề cương
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 278 KB

Nội dung

Các peptit trừ đipeptit và protein hòa tan được CuOH2 ở điều kiện thường tạo hợp chất màu tímPƯ màu biure.10.. Hầu hết các peptit trừ ………..…… và protein có phản ứng với CuOH2 tạo hợp chấ

Trang 1

VẤN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN

10 ĐIỀU DẠY VỀ AMIN – AMINO AXIT

1 Tính bazơ: amin thơm < NH3 < amin no

2 Amin thể khí ở điều kiện thường: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N

3 Anilin là chất lỏng, không làm đổi màu quì tím và phenolphtalein.

4 Các amin đều độc.

5 Mùi tanh của cá do amin gây ra nên có thể dùng giấm để khử mùi tanh.

6 Các amino axit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tồn tại dạng ion lưỡng cực.

7 Amin có tính bazơ, amino axit có tính lưỡng tính.

8 Lys: quì → xanh; Glu: quì → đỏ; Gly, Ala, Val: quì ko chuyển.

Gly: H2N – CH2 – COOH (M = 75); Ala: H2N – C2H4 – COOH (M = 89)

Val: H2N – C4H8 – COOH (M = 117); Lys: (NH2)2 – C5H9 – COOH (M = 146)

Glu: H2N – C3H5 – (COOH)2 (M = 147)

9 Các amino axit trong thiên nhiên đều là các α – amino axit.

10 Bột ngọt (mì chính) là muối natri glutamat.

A - AMIN

1 CT tổng quát của amin bậc I: ……… Amin bậc II: ………… Amin bậc III: ………….…

Bậc amin = ……… ………

CTPT của Amin no, đơn chức, mạch hở……… …….……….…

CTPT của Amin no, hai chức, mạch hở………

2 Hoàn thành bảng sau: CTCT Tên thường Phân tử khối (M) Trạng thái (ở đkt) CH3NH2 CH3-NH-CH3 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 C6H5NH2 3 Hoàn thành bảng sau: C 2 H 7 N C 3 H 9 N C 4 H 11 N Số đồng phân amin bậc 1 Số đồng phân amin bậc 2 Số đồng phân amin bậc 3 Tổng số đồng phân amin 4 Cho các chất: metyl amin (CH3NH2), anilin (C6H5NH2), natri hiđroxit (NaOH), amoniac (NH3) Chiều tăng dần tính bazơ là………

Chất làm đổi màu quì tím là ………

Chất tác dụng được với dung dịch HCl là ………

Chất làm mất màu dung dịch brom là ………

⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amin là tính ……… (axit, bazơ hay lưỡng tính) 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1) CH3NH2 + HCl → ……… ……… …

(2) CH3NH2 + HNO3 → ……….……

(3) CH3NH2 + H2O + FeCl3 →………

(4) C6H5NH2 + HCl → ………

(5) C6H5NH2 + …Br2 dư → ……….………

Trang 2

(6) C2H7N + ….O2

o

t

  ….CO2 + ….H2O + ……N2

6 Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.

(1) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin

………

(2) Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức

………

(3) Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước

………

(4) Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon

………

(5) Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n+1N

………

(6) Amin C2H7N là amin no, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3

………

(7) Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hoá xanh

………

(8) Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3

………

(9) Ở điều kiện thường anilin (C6H5NH2) là chất khí, tan ít trong nước

………

(10) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng

………

B – AMINO AXIT

1 Công thức tổng quát của amino axit là ……….

Công thức phân tử của amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2 và 1 COOH là: ………

2 Hoàn thành bảng sau:

CTPT Số đồng phân amino axit Số đồng phân α – amino axit

C3H7O2N

C4H9O2N

3 Hoàn thành bảng sau:

Glyxin (Gly)

Alanin (Ala)

Valin (Val)

Lysin (Lys)

Axit Glutamic (Glu)

4 Amino axit là chất………… (rắn? lỏng? khí?); màu………(không màu? Màu trắng?); tính tan

trong nước ………(tan tốt? không tan?); nhiệt độ nóng chảy………(thấp? cao?).Trong dung dịch tồn tại ở dạng………(phân tử? ion lưỡng cực?).

5 Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

(1) H2N – CH2 – COOH + NaOH → ……… ………

Trang 3

(2) H2N – CH2 – COOH + HCl → ……… ……… (3) (NH2)2 – C5H9 – COOH + HCl → ……… ……….…… (4) H2N – CH2 – COOH + C2H5OH HCl khan

(5) H2N – (CH2)5 – COOH TN

⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amino axit là tính ……… (axit, bazơ hay lưỡng tính)

6 Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.

(1) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

……… ……… (2) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng

……… ……… (3) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO–

……… ……… (4) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl

……… ……… (5) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin

……… ……… (6) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt

……… ……… (7) Tất cả các amino axit đều lưỡng tính

……… ……… (8) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit

……… ……… (9) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím

……… ……… (10) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím

……… ………

C – PEPTIT – PROTEIN

10 ĐIỀU DẠY VỀ PEPTIT – PROTEIN

1 Liên kết peptit là liên kết CO – NH giữa 2 gốc α – amino axit.

2 Peptit chứa từ 2 – 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

3 Đipeptit chứa 2 gốc α –a.a, tripeptit chứa 3 gốc α –a.a

4 Peptit chứa n gốc α –a.a thì có n – 1 liên kết peptit.

5 Số peptit chứa đồng thời n gốc α –a.a khác nhau là n! peptit.

6 Protein hình cầu (lòng trắng trứng - anbumin) tan được trong nước, protein hình sợi (tóc, móng, sừng,

…) không tan trong nước

7 Khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối nhiều protein sẽ bị đông tụ (luộc trứng, thịt cua nổi lên).

8 Thủy phân hoàn toàn peptit hoặc protein đơn giản đều thu được các α – amino axit.

9 Các peptit (trừ đipeptit) và protein hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo hợp chất màu tím (PƯ màu biure)

10 Protein là thức ăn quan trọng của người và động vật dưới dạng: cá, thịt, trứng, …

1 Peptit là những hợp chất có chứa từ …… đến …… gốc α –a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

Liên kết peptit là liên kết NH – CO giữa 2 đơn vị ………

Trang 4

Oligopeptit gồm từ ……… đến … gốc α –a.a; Polipeptit gồm từ ……… đến …… gốc α –a.a.

Peptit có 2 gốc α –a.a được gọi là ……….; Peptit có 3 gốc α –a.a được gọi là ………

2 Protein là những ……… cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Protein hình cầu như anbumin (lòng trắng trứng) thì ……… (tan hay không tan) trong nước còn protein hình sợi như tóc, móng, sừng thì ……… ……(tan hay không tan) trong nước.

3 Hiện tượng lòng trắng trứng hoặc thịt cua bị kết tủa khi đun nóng hoặc tiếp xúc với axit, kiềm, muối được

gọi là hiện tượng……….…………

4 Peptit và protein có phản ứng thủy phân trong môi trường ……….

5 Hầu hết các peptit (trừ ……… ……) và protein có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Phản ứng này có tên gọi là phản ứng màu ………

6 Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.

(1) Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit

………

(2) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng

………

(3) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure

………

(4) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit.

………

(5) Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm

………

(6) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

………

(7) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit

………

(8) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit

………

(9) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit

………

(10) Hiện tượng thịt cua nổi lên khi nấu canh cua là hiện tượng đông tụ protein

………

(11) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng

………

(12) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit

………

❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

♦ Câu hỏi trong đề minh họa 2021

Câu 92 [MH - 2021] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A Glyxin B Metylamin C Anilin D Glucozơ

Câu 93 [MH - 2021] Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là

♦ Phát triển đề minh họa

Câu 94 Dung dịch metyl amin trong nước làm

Trang 5

A quì tím không đổi màu B quì tím hoá xanh.

C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu

Câu 95 Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

A C2H5OH B NaCl C C6H5NH2 D C2H5NH2

Câu 96 Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A Etylamin B Metylamin C Anilin D Đimetylamin

Câu 97 [QG.20 - 201] Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?

A Axit glutamic B Metylamin C Alanin D Glyxin.

Câu 98 [QG.20 - 202] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Câu 99 [QG.20 - 203] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A Axit glutamic B Alanin C Glyxin D Metylamin.

Câu 100 [QG.20 - 204] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A Glyxin B Etylamin C Axit glutamic D Anilin.

Câu 101 (C.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A CnH2n-5N (n ≥ 6) B CnH2n+1N (n ≥ 2) C CnH2n-1N (n ≥ 2) D CnH2n+3N (n ≥ 1)

Câu 102 (202 – Q.17) Công thức phân tử của đimetylamin là

A C2H8N2 B C2H7N C C4H11N D CH6N2

Câu 103 (Q.15): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A (CH3)3N B CH3NHCH3 C CH3NH2 D CH3CH2NHCH3

Câu 104 (M.15): Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A H2N-CH2-NH2. B (CH3)2CH-NH2 C CH3-NH-CH3 D (CH3)3N

Câu 105 (QG.2016): Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

A (CH3)3N B CH3-NH2 C C2H5-NH2 D CH3-NH-CH3

Câu 106 Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

Câu 107 (MH2.2017): Số amin có công thức phân tử C3H9N là

Câu 108 Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là

Câu 109 Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?

A Phenylamin B Propylamin C Etylamin D Metylamin.

Câu 110 Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?

Câu 111 Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là

A anilin B etylamin C metylamin D đimetylamin.

Câu 112 (QG.19 - 202) Etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

Câu 113 Anilin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A dung dịch NaCl B nước Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 114 (204 – Q.17) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là

A xuất hiện màu tím B có kết tủa màu trắng.

C có bọt khí thoát ra D xuất hiện màu xanh.

Câu 115 (MH2.2017): Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

Câu 116 [MH2 - 2020] Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH Tên gọi của X là

Trang 6

Câu 117 [QG.20 - 201] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là

Câu 118 [QG.20 - 202] Số nhóm amino (NH 2 ) trong phân tử alanin là

Câu 119 [QG.20 - 203] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là

Câu 120 [QG.20 - 204] Số nhóm amino (–NH 2 ) trong phân tử glyxin là

Câu 121 (C.12): Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là

Câu 122 Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là

Câu 123 Số nguyên tử nitơ trong phân tử valin là

Câu 124 Số nguyên tử cacbon trong phân tử lysin là

Câu 125 Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là

Câu 126 (QG.19 - 204) Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Câu 127 Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A C2H5OH B CH3COOH C H2N-CH2-COOH D C2H6

Câu 128 (203 – Q.17) Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

Câu 129 (204 – Q.17) Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

Câu 130 (C.14): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là

Câu 131 (B.09): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

Câu 132 Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

Câu 133 (MH3.2017) Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A Gly-Ala B Glyxin C Metylamin D Metyl fomat.

Câu 134 (Q.15): Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A Xenlulozơ B Protein C Chất béo D Tinh bột.

Câu 135 Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:

A Sự đông tụ của protein do nhiệt độ B Phản ứng thủy phân của protein.

C Phản ứng màu của protein D Sự đông tụ của lipit.

Câu 136 Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A Lysin B Alanin C Axit glutamic D Axit amino axetic Câu 137 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

B Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit

C Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

D Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

Câu 138 Nhận định nào sau đây đúng ?

Trang 7

A Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.

B Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.

C Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.

D Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím

Câu 139 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit

D Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

Câu 140 Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là

A CH3NH2 B NH3 C C6H5NH2 D NaOH.

Câu 141 Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

Câu 142 Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2

-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

Câu 143 Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển

màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là

Câu 144 (QG.2016): Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng

sau:

Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. B Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ

C Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. D Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ

Câu 145 (MH2.2017): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T Kết quả được ghi ở bảng sau:

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.

Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ).

Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột

B Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng

C Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat

D Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 146 (QG.18 - 201): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag

Trang 8

Z Nước brom Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin B Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.

C Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin D Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.

Câu 147 Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc

(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac

A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4).

Câu 148 (MH3.2017) Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước

(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí

(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi

(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng

Số phát biểu đúng là

D ng 2.1 Bài toán amin tác d ng v i axit ạng 2.1 Bài toán amin tác dụng với axit ụng với axit ới axit

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PTHH: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a

- BTKL: mamin + mHCl = m muối

CH 5 N C 2 H 7 N C 3 H 9 N C 4 H 11 N

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 48 (QG.18 - 201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch

HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối Giá trị của V là

Câu 49 (MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05

mol HCl, thu được m gam muối Giá trị của m là

Câu 50 (202 – Q.17) Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl

1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối Giá trị của V là

Câu 51 (QG.18 - 204): Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung

dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối Giá trị của V là

Câu 52 (C.12): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml

dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối Giá trị của V là

Câu 53 Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenyl amoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là

A.25,900 gam.B 6,475 gam C.19,425 gam D 12,950 gam.

Câu 54 (C.08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 9,55 gam

muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của Xlà

Trang 9

Câu 55 (QG.19 - 203) Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối Số nguyên tử hiđro trong phân tử X

Câu 56 (A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam

muối Số đồng phân cấu tạo của X là

Câu 57 (QG.19 - 204) Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl

dư, thu được 9,55 gam muối Số nguyên tử H trong phân tử X là

Câu 58 (C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng

100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử của X là

Câu 59 (201 – Q.17) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng

đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối Công thức phân tử của hai amin là

A C3H9N và C4H11N B C3H7N và C4H9N

C CH5N và C2H7N D C2H7N và C3H9N

Câu 60 (C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức của 2 amin trong hỗn hợp

X là

A.C3H7NH2 và C4H9NH2 B.CH3NH2 và C2H5NH2

C.CH3NH2 và (CH3)3N D.C2H5NH2 và C3H7NH2

D ng 2.2 Bài toán ạng 2.1 Bài toán amin tác dụng với axit đốt cháy amin t cháy amin

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N + 6n 3

4

O2

o

t

  nCO2 + 2n 3

2

H2O + 1

2N2

1,5

- Amin không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1N đốt cháy cũng cho nH O2 nCO2

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 61 Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2 Giá trị của m là

Câu 62 (203 – Q.17) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol

CO2 và 6,3 gam H2O Công thức phân tử của X là

A C4H9N B C2H7N C C3H7N D C3H9N

Câu 63 (204 – Q.17) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2

(các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O Công thức phân tử của X là

A C3H9N B C4H11N C C4H9N D C3H7N

Câu 64 (A.07): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2

(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là

A.C3H7N B.C2H7N C.C3H9N D.C4H9N

Câu 65 (C.13): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O Số công thức cấu tạo của X là

Trang 10

Câu 66 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O Công thức của 2 amin là

A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2

C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C5H11NH2 và C6H13NH2

Câu 67 [MH - 2021] Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O

và 2,24 lít khí N2 (đktc) Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là

Câu 68 (MH3.2017) Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc) Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là

Câu 69 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được CO2, H2O và V lít khí N2 (đktc) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là

Câu 70 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được CO2, H2O và V lít khí N2 (đktc) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là

Câu 71 Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 4,48 lít khí

N2 (đktc) Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư, số mol H2SO4 đã phản ứng là

Câu 72 Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 8,96 lít khí

N2 (đktc) Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư, số mol H2SO4 đã phản ứng là

D ng 2.3 Bài toán v tính l ạng 2.1 Bài toán amin tác dụng với axit ề tính lưỡng tính của amino axit ưỡng tính của amino axit ng tính c a amino axit ủa amino axit

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- PƯ: (NH2)aR(COOH)b + aHCl → (NH3Cl)aR(COOH)b⇒ Số nhóm NH2 = HCl

a.a

n n BTKL: ma.a + maxit = mmuối

- PƯ: (NH2)aR(COOH)b + bNaOH →(NH2)aR(COONa)b + bH2O ⇒ Số nhóm COOH = NaOH

a.a

n n

BTKL: ma.a + mNaOH = mmuối + m H O 2

- Phân tử khối: Gly = 75, Ala = 89, Val = 117, Lys = 146, Glu = 147

❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 73 (QG.2016): Cho m gam H 2 NCH 2 COOH phản ứnghết với dungdịch KOH, thu đượcdungdịch chứa 28,25 gammuối Giátrị của m là:

Câu 74 [QG.20 - 201] Cho 1,5 gam H 2 NCH 2 COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

Câu 75 [QG.20 - 202] Cho 0,75 gam H 2 NCH 2 COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

Câu 76 [QG.20 - 203] Cho 2,25 gam H 2 NCH 2 COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:31

w