1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Ôn Hóa Chuyên Vào Lớp 10, Đề số 16,17

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ ÔN 16
Trường học Trường THCS ……………………….…….
Chuyên ngành HÓA HỌC
Thể loại ĐỀ ÔN
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 518,87 KB

Nội dung

những bạn học sinh lớp 9 nào có nguyện vọng đỗ vào lớp chuyên hóa khi lên lớp 10 thì có thể tham khảo thử nguồn tài liệu này nhé! trong đây là một số đề minh họa của đề thi chuyên hóa. mong mọi người có thể học tập thật tốt.

Trang 1

Trường THCS ……….…… ĐỀ ÔN 16

Câu I: 1 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một

phản ứng):

HDG: A là Cu(OH)2; C là CuO; D là Cu; B là H2SO4

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓

CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓

Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3

Cu(OH)2 t o CuO + H2O

CuO + CO t o Cu + CO2

2 Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ không nhãn gồm Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2 Trình bày

phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên Viết các phương trình hóa học xảy ra

HDG

* Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

* Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào 4 mẫu thử:

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

- Mẫu có sủi bọt khí là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑

- Mẫu không có hiện tượng là Na2SO4, H2SO4, NaOH

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

* Cho dung dịch Na2CO3 lần lượt vào 3 mẫu thử Na2SO4, H2SO4, NaOH

Mẫu có sủi bọt khí là H2SO4

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑

* Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẩu thử Na2SO4, NaOH

Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

Câu II: Khí SO2 là một trong những chất gây ô nhiễm không khí và cũng là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định không khí bị ô nhiễm khí SO2 khi lượng khí

SO2 vượt quá 3.10–5 mol/m3 Tại thành phố A, khi tiến hành phân tích 50 lít không khí thấy có 0,012 mg khí SO2 Trình bày cách tính để biết không khí ở thành phố A có bị ô nhiễm khí SO2 không?

HDG

• Trong 50 lít không khí có nSO2 =

64

0,012.10 -3

= 1,875.10–7 mol

• V = 50 L = 50 10–3 m3

• CM = -3

-7 50.10

1,875.10

= 3,75.10–6 mol/ m3 < 3.10–5 mol/ m3

⇒ Lượng SO2 này chưa vượt quá nồng độ bị ô nhiễm

⇒ Không khí ở thành phố này không bị ô nhiễm SO2

Trang 2

Câu III: Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2Om trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9% Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70% Xác định công thức của tinh thể muối đó

HDG

* Chọn nM2Om = 1 mol

M2Om + mH2SO4 → M2(SO4)m + mH2O

1 mol m 1 m

Ta có:

10

100 98 ) 16 2

.(

1

) 96 2

.(

1

m m

M

m M

.100% = 12,9%

• m = 1  M = …

• m = 2  M = 37,3

• m = 3  M = 56  Oxit là Fe2O3

* nFe2O3 bđ = 3,2/160 = 0,02 mol

 nFe2O3 phản ứng = 0,02.70% = 0,014 mol

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,014 mol 0,014 0,042

• mFe2(SO4)3 = 400.0,014 = 5,6 gam < 7,868 gam  tinh thể muối là Fe2(SO4)3.nH2O

• nFe2(SO4)3.nH2O = nFe2(SO4)3 = 0,014 mol

• MFe2(SO4)3.nH2O = 7,868/0,014 = 562 ↔ 400 + 18n = 562  n = 9

 Công thức của tinh thể muối là Fe2(SO4)3.9H2O

Câu IV: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có công thức dạng CnH2n (X), CmH2m+2 (Y) Cho 8,96 lít A đi qua bình đựng dung dịch brom thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam và thoát ra 6,72 lít khí Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra, thu được 13,44 lít CO2 (thể tích các khi đo ở đktc)

a) Xác định công thức phân tử của X và Y

b) Cho 5,84 gam hỗn hợp B gồm khí X và H2 vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác, đun nóng bình, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí C Dẫn hỗn hợp C qua bình đựng dung dịch brom dư thấy

có 2,688 lít hỗn hợp khí D thoát ra (đktc), biết tỉ khối hơi của D so với H2 là 22 Tính % thể tích khí X trong hỗn hợp B

HDG

a) 8,96 hh A {CnH2n (X), CmH2m+2 (Y)} + Br2 → 6,72 lít khí {Y; X (có thể dư)}  O2

13,44 lít CO2

mbình tăng = 5,6 gam

• nA =

4

,

22

96

,

8

= 0,4 mol ; nKhí thoát ra =

4 , 22

72 , 6

= 0,3 mol ; nCO2 =

4 , 22

44 , 13

= 0,6 mol

• CnH2n (X) + Br2 → CnH2nBr2

• nX phản ứng = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol ; mX phản ứng = mbình tăng = 5,6 gam

⇒ MX =

1

,

0

6

,

5

= 56 ⇔ 14n = 56 ⇒ n = 4 ⇒ X là C4H8

* TH1: Khí thoát ra chỉ có Y

CmH2m+2 (Y) +

2

1 3m

O2 t o

m CO2 + (m + 1) H2O

m =

3

,

0

6

,

0

= 2 ⇒ Y là C2H6

* TH2: Khí thoát ra có Y và X dư

CnH2n (X) +

2

3n

O2 t o

n CO2 + n H2O

Số C trung bình =

3 , 0

6 , 0

= 2 ⇒ m < 2 < n = 4 ⇒ m = 1 ⇒ Y là CH4

Trang 3

b) 5,84 g hh B { C4H8 (X) ; H2 }   Ni,t

hh C  Br2du

2,688 lít hh D ; dD/H2 = 22

• nD =

4

,

22

688

,

2

= 0,12 mol

C4H8 (X) + H2 → C4H10

Bđ x y

Pư a a a

Sau x – a y – a a

⇒ hh C { C4H10; C4H8 dư; H2 dư}

C4H8 (X) + Br2 → C4H8Br2

⇒ hh D { C4H10; H2 }

• 58a + 2(y – a) = 0,12.22.2

• a + y – a = 0,12 ⇒ y = 0,12 ; a = 0,09

▪ 56x + 2y = 5,84 ⇒ x = 0,1

▪ %VC4H8 (B) = %nC4H8 (B) =

12 , 0 1 , 0

1 , 0

Trang 4

Trường THCS ……….…… ĐỀ ÔN 17

Câu I: 1 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một

phản ứng):

(1) 2Fe + O2 t o

2FeO Hoặc: Fe + H2O  to 570o

(2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

(3) 2Fe + 3Cl2 t o

2FeCl3

(4) 4Fe + 3O2 dư t o

2Fe2O3

(5) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

(6) 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3

(7) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

(8) 4FeO + O2 dư t o

2Fe2O3

2.Có 5 chất rắn gồm: Fe; Cu; Al; CuO; FeO đựng trong 5 lọ không nhãn Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học của các phản ứng

HDG

* Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, có khí H2 bay ra  hh có Al

2Al + 2NaOH + H2O  2NaAlO2 + 3H2↑

* Lọc lấy hh chất rắn còn lại cho vào dd HCl dư

- có khí H2 bay ra  hh có Fe

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑

- dung dịch màu xanh  hh có CuO

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

- FeO tan cho dung dịch không màu

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

- còn phần không tan là Cu

* Lọc lấy dd CuCl2 và dd FeCl2 cho vào dd NaOH

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl

Một phần kết tủa chuyển thành màu nâu đỏ khi để ngoài không khí  có Fe(OH)3  hh có FeO

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓

Trang 5

Câu II:

Chloramine B là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt,

vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lý nước sinh hoạt Ở nồng

độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh

cho người Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3–

2,0 gam) và dạng bột Chloramine B 25% (250 mg Chlorine hoạt tính trong

một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế

và bảo quản

a) Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước

sinh hoạt Cần dùng bao nhiêu viên nên chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít nước (D = 1g/mL)?

b) Chloramine B nồng độ 2% dùng để xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, virus gây bệnh Để

pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B 25% dạng bột, vậy cần bao nhiêu gam bột chloramine B 25% pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%

* VH2O = 200 L = 200 000 mL ⇒ mH2O = 200 000 gam

* C% = 0,001% ⇔

H2O m m

m

 .100% = 0,001% ⇒ m = 2,00002 gam = 2 000 mg

* 1 viên (1 gam) → 250 mg

⇒ Số viên =

250

2000

= 8 viên

* VH2O = 1 L = 1 000 mL ⇒ mH2O = 1 000 gam

* C% = 2% ⇔

H2O m m

m

 .100% = 2% ⇒ m = 20,408 gam

* 100 g Chloramine B → 25 g Chlorine hoạt tính

⇒ mChloramine B =

25

20,4.100

= 81,63 gam

Câu III: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2 Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là bao nhiêu

HDG

4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2

a mol 7a/4 a

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

b mol 11b/4 2b

* Chọn nY = 10 mol

 nN2 = 10.84,8% = 8,48 mol  nO2 bđ = 8,48/4 = 2,12 mol

 nSO2 = 10.14% = 1,4 mol

 nO2 dư = 10.(100 – 84,8 – 14)% = 0,12 mol

 nO2 phản ứng = 2,12 – 0,12 = 2 mol

• 7a/4 + 11b/4 = 2

• a + 2b = 1,4

 a = 0,2 ; b = 0,6  mX = 0,2.88 + 0,6.120 = 89,6 gam

• %mFeS =

6 , 89

88 2

,

0

.100% = 19,64%

• %mFeS2 =

6 , 89

120 6 ,

0

.100% = 80,36%

Trang 6

Câu IV: Trong y tế, cồn etanol (rượu etylic) 70o thường được dùng để sát khuẩn ngoài da Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn? Để pha chế 10 lít cồn sát khuẩn 70o cần dùng V1 lít cồn 90o và V2 lít nước cất hoặc nước đun sôi để nguội Tính giá trị V1, V2 (giả sử quá trình pha trộn không làm thay đổi thể tích)

HDG

* Cồn dùng để diệt khuẩn vì cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thẩm thấu sâu vào trong tế bào vi khuẩn gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên, ở nồng độ cao sẽ làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Ở nồng độ thấp, khả năng làm đông tụ protein giảm, vì vậy hiệu quả sát trùng kém Thực nghiệm cho thấy cồn 75o

có khả năng sát trùng tốt nhất

* V1 lít cồn 90o + V2 lít H2O → 10 lít cồn 70o

► Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo

V1 90 70

70 V2 0 20

2

1

V

V

=

20

70 (1) V1 + V2 = 10 (2)

(1),(2)  V1 = 7,78 lít ; V2 = 2,22 lít

► Cách 2:

* Vhh rượu = 10 lít ; Đr = 70o

V

V

hh

R 

10

VR → VR = 7 lít

* V1 lít cồn 90o cũng có VR = 7 lít

V

V

hh

R 

V

7 1

 → V1 = 70/9 lít ≈ 7,78 lít  V2 = 10 – V1 = 20/9 lít ≈ 2,22 lít

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w