những bạn học sinh lớp 9 nào có nguyện vọng đỗ vào lớp chuyên hóa khi lên lớp 10 thì có thể tham khảo thử nguồn tài liệu này nhé! trong đây là một số đề minh họa của đề thi chuyên hóa. mong mọi người có thể học tập thật tốt.
Trang 1HDG ĐỀ ÔN 12 Câu I: 1 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một
phản ứng):
Al (1) Al2O3 (2) NaAlO2 (3) Al(OH)3 (4) Al2(SO4)3 (5) AlCl3 (6) Al(NO3)3
HDG
(1) 4Al + 3O2 o
t 2Al2O3
(2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(3) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(4) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
(5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4↓
(6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓
2 Có 4 dung dịch gồm: NaHCO3, MgSO4, CH3COOH, C2H5OH đựng trong 4 lọ không nhãn Chỉ dùng
thêm 1 hóa chất, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng dung dịch trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học của các phản ứng
HDG
* Dùng NaOH nhận ra MgSO4 do tạo kết tủa keo trắng Mg(OH)2
MgSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Mg(OH)2
* Dùng Mg(OH)2 nhận ra CH3COOH do chất rắn bị hòa tan
Mg(OH)2 + 2CH3COOH → Mg(CH3COO)2 + H2O
* Dùng CH3COOH nhận ra NaHCO3 do phản ứng sủi bọt khí
NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + H2O + CO2
Không hiện tượng là C2H5OH
Câu II: Thí nghiệm theo sơ đồ sau đây được dùng để điều chế một lượng nhỏ ethylene trong phòng thí
nghiệm
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
b) Tại sao lại dùng phương pháp đẩy nước để thu khí ethylene
c) Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH
d) Đề xuất thí nghiệm để nhận biết khí tạo thành
HDG
a) C2H5OH o
đ 4
2 SO t H
CH2=CH2 + H2O b) Khí ethylene hầu như không tan trong nước nên có thể sử dụng phương pháp đẩy nước để thu khí ethylene
c) Bông tẩm dung dịch NaOH để hấp thụ các tạp chất tạo thành trong quá trình phản ứng như SO2, CO2 d) Dẫn khí thoát ra sục vào ống nghiệm chứa nước bromine hoặc thuốc tím, các ống nghiệm này sẽ mất màu chứng tỏ có khí ethylene tạo thành
Trang 2Câu III: Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%
a) Xác định kim loại R
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
HDG
* Đặt công thức muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)n
* nMgCO3 = x mol; nR2(CO3)n = y mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2
x 2x x x
R2(CO3)n + 2nHCl → 2RCln + nH2O + nCO2
y 2ny 2y ny
• nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol ↔ x + ny = 0,15
• nHCl = 2(x + ny) = 2.0,15 = 0,3 mol
• mddHCl =
3 , 7
100 3 , 0 5 ,
36
= 150 gam
• mddE = 14,2 + 150 – 44.0,15 + 32,4 = 190 gam
•
190
100
95x
= 5 → x = 0,1 → ny = 0,15 – 0,1 = 0,05 → y =
n
05 , 0
• mMgCO3 = 84.0,1 = 8,4 gam
• mR2(CO3)n = 14,2 – 8,4 = 5,8 gam ↔
n
05 , 0 (2MR + 60n) = 5,8 ↔ MR = 28n
→ n = 2 ; MR = 56 → R là Fe
• %mMgCO3 = 8,4.100% / 14,2 = 59,15% ; • %mFeCO3 = 100 – 59,15 = 40,85%
Câu IV: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (CnH2n+2 với n ≥ 1; CmH2m–2 với m ≥ 2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 12,88 lít khí O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) thì thu được hỗn hợp Y gồm
CO2 và 6,3 gam H2O, biết thể tích khí CO2 bằng
3
8 thể tích hỗn hợp X (các khí đều đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Dẫn toàn bộ Y nói trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm x gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu
a) Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon
b) Tính a, x
HDG
a)
CnH2n+2 +
2
1 3n
O2 o t
n CO2 + (n + 1) H2O
a mol na na + a
CmH2m–2 +
2
1 3m
O2 o t
m CO2 + (m – 1) H2O
b mol mb mb – b
* nO2 = 12,88/22,4 = 0,575 mol ; nH2O = 6,3/18 = 0,35mol
* Bảo toàn mol Oxi: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nCO2 = 0,4 mol
* nCO2 =
3
8
nX nX = 0,15 a + b = 0,15 (1)
* nCO2 – nH2O = 0,4 – 0,35 ↔ – a + b = 0,05 (2)
(1),(2) → a = 0,05; b = 0,1
* Bảo toàn Cacbon: 0,05n + 0,1m = 0,4 ↔ n + 2m = 8
• n = 2 ; m = 3 → C2H6 ; C3H4
• n = 4 ; m = 2 → C4H10 ; C2H2
Trang 3b) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
• nCaCO3↓ = nCO2 = 0,4 mol → mCaCO3↓ = 100.0,4 = 40 gam → m = 40 gam
• mdd giảm = mCaCO3↓ – mCO2 – mH2O = 40 – 44.0,4 – 6,3 = 16,1 gam → x = 16,1 gam
HDG ĐỀ ÔN 13 Câu I: 1 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một
phản ứng):
S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Fe2(SO4)3 (5) FeSO4 (6) Fe
HDG
(1) S + O2 o
t SO2
(2) 2SO2 + O2 o
5
2 O t V
2SO3
(3) SO3 + H2O → H2SO4
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(6) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe
2 Có 4 chất rắn gồm: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al đựng trong 4 lọ không nhãn Chỉ dùng thêm 1 hóa chất,
hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học của các phản ứng
HDG
Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước Chất rắn nào tan là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu được ở trên:
- Chất nào tan và có khí thoát ra là Al:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
- Chất nào chỉ tan, không có khí thoát ra là Al2O3:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Chất nào không tan là Fe2O3
Câu II: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen
a) Viết công thức hóa học của chất lỏng (X), rắn (Y) và khí Z
b) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm
HDG
a) Chất lỏng (X) là H2O, rắn (Y) là CaC2 và khí Z là C2H2
b) Hiện tượng: dd Br2 nhạt màu dần đến mất màu
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Trang 4Câu III: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R Hòa tan hết 12,0 gam A trong dung dịch HCl dư thu được
6,72 lít khí (đktc) Mặt khác, nếu cho 12,0 gam A trên tác dụng với khí Clo dư thì thu được 38,625 gam
hỗn hợp muối Xác định tên kim loại R Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
HDG
* A {Mg, R} + HCl dư
• nMg = a mol ; nR = b mol
• 24a + bMR = 12 (1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
a mol a
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2
b mol 0,5nb
* nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
↔ a + 0,5nb = 0,3 (2)
* A {Mg, R} + Cl2 dư
Mg + Cl2 → MgCl2
a mol a
2R + mCl2 → 2RClm
b mol 0,5mb
• BTKL: 12 + 71nCl2 = 38,625 → nCl2 = 0,375 mol
↔ a + 0,5mb = 0,375 (3)
24a + bMR = 12 (1)
a + 0,5nb = 0,3 (2)
a + 0,5mb = 0,375 (3)
* n = m = 1 → Loại
* n = m = 2 → Loại
* n = m = 3 → Loại
* n = 2 ; m = 3 → a = 0,15 ; b = 0,15 → MR = 56 → R là Fe (Sắt) or (Iron)
Câu IV: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A và B Trong đó A thuộc đồng đẳng của etilen có công thức tổng quát thuộc CnH2n và B là đồng đẳng của axetilen có công thức tổng quát là CmH2m–2
a) Để phản ứng với 6,72 lít hỗn hợp X thì cần tối đa 400 ml dung dịch Br2 1M Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X, biết các khí đo ở đktc
b) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 thu được 40,0 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 35,4 gam so với ban đầu Lọc bỏ kết tủa rồi thêm lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình, sau phản ứng thu thêm 29,7 gam kết tủa
Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon A, B trong hỗn hợp X và giá trị của a
HDG
a)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
a mol a
CmH2m–2 + 2Br2 → CmH2m–2Br4
b mol 2b
• a + b = 6,72/22,4 = 0,3 (1)
• a + 2b = 0,4.1 = 0,4 (2)
(1),(2) → a = 0,2; b = 0,1
%VCnH2n = %nCnH2n =
3 , 0
2 , 0 100% = 66,67%
%VCmH2m-2 = %nCmH2m-2 =
3 , 0
1 , 0 100% = 33,33%
Trang 5b)
CnH2n +
2
3n
O2 t o
n CO2 + n H2O
x mol nx nx
CmH2m–2 +
2
1 3m
O2 o t
m CO2 + (m – 1) H2O
y mol my my – y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (I)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (II)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
z mol z z
• nCaCO3(I) = 40/100 = 0,4 mol
• 100z + 197z = 29,7 → z = 0,1 mol → nCa(HCO3)2(II) = 0,1 mol
• nCO2 = 0,4 + 2.0,2 = 0,6 mol
• nCO2 + mH2O = 35,4 gam ↔ 44.0,6 + 18nH2O = 35,4 → nH2O = 0,5 mol
• y = nCmH2m-2 = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
• Theo câu a) ta có:
b
a
= 1 , 0
2 , 0
↔ y
x
= 1 , 0
2 , 0
→ x = 0,2
* Bảo toàn Cacbon: 0,2n + 0,1m = 0,6 → n = 2 ; m = 2
→ A là C2H4 → CTCT: CH2 = CH2 0,2 mol
→ B là C2H2 → CTCT: CH ≡ CH 0,1 mol
* m = 0,2.28 + 0,1.26 = 8,2 gam
HDG ĐỀ ÔN 14 Câu I:
1 Cho bột Fe3O4 vào cốc dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch (C) Thêm dung dịch Na2CO3 (dư) vào dung dịch (C), lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
HDG
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
FeCl2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaCl
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
2FeCO3 + 1/2O2 t o Fe2O3 + 2CO2 (*)
2Fe(OH)3 t o Fe2O3 + 3H2O
2 Có 5 lọ đựng 5 dung dịch riêng biệt gồm: CH3COOH, NaHCO3, BaCl2, (NH4)2SO4, C2H5OH
Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chất trên Viết các phương trình hóa học xảy ra
HDG
(-): không hiện tượng ; (↑): Khí ; (↓): Kết tủa
PTHH:
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑
Na2CO3 + CH3COOH → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
Trang 6Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
BaCl2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH4Cl
Câu II: Thí nghiệm điều chế khí CO2 từ đá vôi và dung dịch HCl được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:
a) Biết dung dịch X1, X2 có tác dụng loại bỏ các tạp chất để thu được khí CO2 khô, sạch Trong các hóa chất: NaHSO3, H2SO4 đặc, NaHCO3 chất nào phù hợp và không phù hợp dùng làm X1, X2? Giải thích b) Giải thích phương pháp thu khí CO2 như hình trên Nêu cách để nhận biết CO2 thu được đã đầy bình
Có thể sử dụng thêm các hóa chất, thiết bị, vật dụng trong phòng thí nghiệm
HDG
a) Chất nào phù hợp: X1 là NaHCO3 ; X2 là H2SO4 đặc
NaHCO3 giữ lại hidroclorua; X2 là H2SO4 đặc hấp thụ H2O làm khô khí CO2
b) Thu khí CO2 bằng cách đẩy không khí, đặt ngửa bình vì CO2 nặng hơn không khí nên sẽ ở dưới đáy bình Để nhận biết CO2 thu được đã đầy bình, dùng quỳ tím ẩm đặt ở miệng bình, quỳ tím hoá đỏ (hồng)
Câu III: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hoà tan hoàn toàn 43,8 gam X vào nước, thu được 2,24
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 41,04 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa Tìm giá trị của m
HDG
• nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol ; nBa(OH)2 = 41,04/171 = 0,24 mol
• nNaOH = a mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
* Bảo toàn (H): 2nH2O = nNaOH + 2nBa(OH)2 + 2nH2
↔ 2nH2O = a + 2.0,24 + 2.0,1 nH2O = 0,5a + 0,34 mol
* BTKL: mX + mH2O = mNaOH + mBa(OH)2 + mH2
↔ 43,8 + 18.(0,5a + 0,34) = 40a + 41,04 + 2.0,1 a = 0,28
• nCO2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol
(1) NaOH + CO2 → NaHCO3
0,28 0,28
(2) Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
0,24 0,24 0,24
(3) BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2
0,6 – 0,28 – 0,24
0,08 = 0,08
m = 197.(0,24 + 0,08) = 31,52 gam
Trang 7Câu IV: Trộn 150 ml dung dịch HCl (dung dịch A) với 250 ml dung dịch HCl (dung dịch B) thu duợc
dung dịch C Biết dung dịch C tác dụng vừa đủ với 8,4 gam Fe
a) Tính CM của dung dịch C
b) Dung dịch A được pha từ dung dịch B, bằng cách pha thêm nuớc vào dung dịch B theo tỉ lệ
VH2O : VB = 2: 1 Tính CM của dung dịch A và dung dịch B
HDG
1.a) nFe = 8,4/56 = 0,15 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,15 0,3
VddC = 150 + 250 = 400 mL = 0,4 L
CM ddC =
4
,
0
3
,
0
= 0,75 M
b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,15 0,3
* 150 mL ddA + 250 mL ddB → 400 mL ddC
150 CM ddA CM ddB – 0,75
0,75
250 CM ddB 0,75 – CM ddA
⇒
A
B
C
0,75
0,75
C
= 250
150
= 5
3
⇔ 5CB – 3,75 = 2,25 – 3CA (1)
* ddB + H2O → ddA ; VH2O : VB = 2 : 1
CM ddB CM ddA – 0
CM ddA
0 CM ddB – CM ddA
⇒
A
B
A
C
C
C
1
⇔ 2CA = CB – CA (2) (1), (2) ⇒ CA = 1/3 = 0,333 M ; CB = 1 M
Câu V: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon Tỉ khối của Y so với H2 là 14,25 Cho Y tác dụng với dung dịch brom dư
thì có tối đa q mol brom phản ứng Tính q
HDG
• nX = 10,08/22,4 = 0,45 mol ; • MY = 2.14,15 = 28,5 g/mol
C2H2 + H2 xt,t o
C2H4 (1)
x mol x x
C2H2 + 2H2 o
t xt, C2H6 (2)
y mol 2y y
* Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon H2 phản ứng hết
hỗn hợp Y có C2H4, C2H6, C2H2 dư
* Gọi nC2H2(X) = a mol ; nH2(X) = b mol
• a + b = 0,45 (1)
• Theo pt: nY = nC2H4 + nC2H6 + nC2H2 dư = x + y + a – x – y = a
• BTKL: mX = mY ↔ 26a + 2b = 28,5a (2)
(1), (2) a = 0,2 ; b = 0,25
* Y + dd Br2dư
C2H4 + Br2 xt,t o
C2H4Br2
x x
C2H2 + 2Br2 o
t xt, C2H2Br4
a – x – y 2(a – x – y)
• nH2 = nX – nY ⇔ x + 2y = 0,45 – 0,2 = 0,25
• nBr2 = x + 2(a – x – y) = 2a – (x + 2y) = 2.0,2 – 0,25 = 0,15 mol q = 0,15
Trang 8Câu VI: Khí gas dùng trong sinh hoạt có thành phần phần trăm về khối lượng các chất như sau: butan
(C4H10) 99,4%; còn lại là propan (C3H8) Khi đốt cháy 1 mol mỗi chất trên sẽ giải phóng ra một lượng nhiệt lần lượt là 2850 kJ và 2220 kJ Tính khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước (D = 1 g/ml) từ
25oC lên 100oC Biết để nâng nhiệt độ của 1 gam nước lên 1oC cần 4,18 J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước
* VH2O = 1 lít = 1000 mL mH2O = D.V = 1.1000 = 1000 gam
* Gọi m gam là khối lượng gas cần dùng, ta có:
mC4H10 = 99,4%m = 0,994m gam ; mC3H8 = (100 – 99,4)%m = 0,006m gam
• 1 mol C4H10 → 2850 kJ
0,994m/58 ?
• 1 mol C3H8 → 2220 kJ
0,006m/44 ?
58
2850
0,994m
+
44
2220 0,006m
= 313,5 m ≈ 6,38 kJ
HDG ĐỀ ÔN 15 Câu I:
1 Chọn chất thích hợp và viết phương trình hoá học của các phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
(1) Oxit + axit → Hai muối + nước
(2) Oxit + bazơ → Muối
(3) Muối + kim loại → Muối + kim loại
(4) Muối + kim loại → Một muối duy nhất
HDG
(1) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(2) CO2 + NaOH → NaHCO3
(3) CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu
(4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2 Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bột gồm BaCO3, NaCl, BaSO4 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
HDG
* Cho hỗn hợp vào nước dư khuấy kĩ, lọc lấy chất rắn không tan và thu lại nước lọc
- Phần nước lọc đem cô cạn được NaCl
- Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan, rửa, sấy khô được BaSO4
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
- Dung dịch còn lại cho tác dụng với Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, rửa, sấy khô được BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
Câu II: Thí nghiệm điều chế chất E được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:
a) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra (nếu có) trong thí nghiệm trên
b) Cho biết vai trò của H2SO4 đặc và nước lạnh
Trang 9HDG
a) Hiện tượng: Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước
b) H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác, vừa hút nước làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm
Nước lạnh giúp este ngưng tụ và tách lớp este ra dễ hơn
Câu III: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam X vào nước, thu được 0,448
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 6,33 gam chất tan, trong đó 1,2 gam NaOH Để trung hoà dung dịch Y cần V ml dung dịch H3PO4 0,5 M Tính V
HDG
• nH2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol ; nNaOH = 1,2/40 = 0,03 mol
• nBa(OH)2 = a mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
* Bảo toàn (H): 2nH2O = nNaOH + 2nBa(OH)2 + 2nH2
↔ 2nH2O = 0,03 + 2a + 2.0,02 nH2O = a + 0,035 mol
* BTKL: mX + mH2O = mNaOH + mBa(OH)2 + mH2
↔ 5,2 + 18.(a + 0,035) = 40.0,03 + 171a + 2.0,02 a = 0,03
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
0,03 0,01
3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 6H2O
0,03 0,02
• 0,5V = 0,01 + 0,02 V = 0,06 lít = 60 ml
Câu IV: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C và S rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
chứa 20 gam dung dịch NaOH 20% dư thấy khối lượng bình tăng thêm 1,94 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,31 gam chất rắn khan Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X
HDG
• C + O2 o
t
CO2 ↑
• S + O2 o
t
SO2 ↑
• CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
• SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
* nC = a mol; nS = b mol
44a + 64b = 1,94 (1)
* nNaOH =
40 100
20
20
= 0,1 mol mrắn = 5,31 gam ⇔ mNa2CO3 + mNa2SO3 + mNaOH dư = 5,31 gam
⇔ 106a + 126b + 40.(0,1 – 2a – 2b) = 5,31 (2)
(1),(2) ⇒ a = 0,015 ; b = 0,02 ⇒ mX = 12.0,015 + 32.0,02 = 0,82 g
%mC =
82
,
0
015 ,
0
12
.100% = 21,95%
%mS =
82
,
0
02 ,
0
32
.100% = 78,05%
Trang 10Câu V: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
HDG
* Gọi nC2H2(X) = nH2(X) = a mol
C2H2 + H2 o
t xt, C2H4 (1)
x mol x x
C2H2 + 2H2 o
t xt, C2H6 (2)
y mol 2y y
hỗn hợp Y có C2H4, C2H6, C2H2 dư, H2 dư
* Y + dd Br2dư
C2H4 + Br2 o
t xt,
C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 xt,t o
C2H2Br4
hỗn hợp Z có C2H6, H2 dư
• nZ = 4,48/22,4 = 0,2 mol
• MZ = 2.8 = 16 g/mol mZ = n.M = 0,2.16 = 3,2 gam
• BTKL: mY = mX = 26a + 2a = 28a
• BTKL: mY = mbình tăng + mZ ↔ 28a = 10,8 + 3,2 a = 0,5
* Oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hh Y bằng Oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hh X
C2H2 + 5/2 O2 t o
2CO2 + H2O 0,5 1,25
2H2 + O2 t o
2H2O 0,5 0,25 VO2 = 22,4.(1,25 + 0,25) = 33,6 lít
Câu VI: Cho hỗn hợp A gồm: rượu etylic, axit axetic, etyl axetat Biết 2,54 gam hỗn hợp A tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M Mặt khác, 2,54 gam hỗn hợp A trên khi cho phản ứng với Na
dư thu được 336 ml khí (đktc)
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra
b) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A
HDG
a) C2H5OH + NaOH → không phản ứng
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
b mol b
CH3COOC2H5 + NaOH o
t CH3COONa + C2H5OH
c mol c
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
a mol 0,5a
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
b mol 0,5b
b) nC2H5OH = a mol ; nCH3COOH = b mol ; nCH3COOC2H5 = c mol
nNaOH = 0,1.0,3 = 0,03 mol ; nH2 = 0,336/22.4 = 0,015 mol
46a + 60b + 88c = 2,54
b + c = 0,03
0,5a + 0,5b = 0,015 ⇒ a = 0,01 ; b = 0,02 ; c = 0,01
%mC2H5OH =
54 , 2
01 , 0 46
.100% = 18,11% ; %mCH3COOH =
54 , 2
02 , 0 60
.100% = 47,24%
%mCH3COOC2H5 =
54 , 2
01 , 0 88
.100% = 34,65%