1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi Pháp luật về sở hữu trí tuệ

1 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề thi Kết thúc học phần Pháp luật về sở hữu trí tuệ
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Pháp luật về sở hữu trí tuệ
Thể loại Đề thi
Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 347,12 KB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật về sở hữu trí tuệ (SLF1026) Số tín chỉ: 02 Đối tượng thi: SV Luật/Thanh tra Bậc: Đại học; Hệ: Chính quy Hình thức thi: Viết Thời gian làm bài: 90 phút Loại đề thi: Được sử dụng tài liệu ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1 (04 điểm). Căn cứ các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? 1. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận nhăn hiệu nổi tiếng. 2. Cá nhân trực tiếp sáng tạo hoặc hỗ trợ, góp ý kiến, cung cấp tư liệu để hình thành nên một phần hoặc toàn bộ tác phẩn được xem là tác giả của tác phẩm đó. 3. Dấu hiệu là hình ảnh của anh hình dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài có thể được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu. 4. Quyền tác giả được bảo hộ trên cơ sở cấp văn bằng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Câu 2 (06 điểm). Truyện ngắn “Hoa Cúc Áo” của nhà văn Trần Đức T bị Công ty cổ phần M (trực thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) sử dụng để in thành sách thiếu nhi và phát hành số lượng lớn mà không xin phép tác giả. Căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, anh/chị hãy cho biết: 1. Ai là tác giả, chủ sở hữu của truyện ngắn “Hoa Cúc Áo” trong tình huống trên và truyên ngắn này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao? 2. Hành vi “sử dụng để in thành sách thiếu nhi và phát hành với số lượng lớn mà không xin phép tác giả” của Công ty cổ phần M có xâm phạm quyền tác giả của nhà văn T không? Tại sao? 3. Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả (nếu có)? ---------------Hết-------------- Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Pháp luật về sở hữu trí tuệ

(SLF1026)

Số tín chỉ: 02 Đối tượng thi: SV Luật/Thanh tra Bậc: Đại học; Hệ: Chính quy Hình thức thi: Viết

Thời gian làm bài: 90 phút

Loại đề thi: Được sử dụng tài liệu

ĐỀ THI SỐ 1 Câu 1 (04 điểm) Căn cứ các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

hiện hành, các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

1 Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ

sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận nhăn hiệu nổi tiếng

2 Cá nhân trực tiếp sáng tạo hoặc hỗ trợ, góp ý kiến, cung cấp tư liệu để hình thành nên một phần hoặc toàn bộ tác phẩn được xem là tác giả của tác phẩm đó

3 Dấu hiệu là hình ảnh của anh hình dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài có thể được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu

4 Quyền tác giả được bảo hộ trên cơ sở cấp văn bằng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Câu 2 (06 điểm) Truyện ngắn “Hoa Cúc Áo” của nhà văn Trần Đức T bị Công

ty cổ phần M (trực thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) sử dụng để in thành sách thiếu nhi và phát hành số lượng lớn mà không xin phép tác giả

Căn cứ quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, anh/chị hãy cho biết:

1 Ai là tác giả, chủ sở hữu của truyện ngắn “Hoa Cúc Áo” trong tình huống

trên và truyên ngắn này có được bảo hộ quyền tác giả không? Vì sao?

2 Hành vi “sử dụng để in thành sách thiếu nhi và phát hành với số lượng lớn

mà không xin phép tác giả” của Công ty cổ phần M có xâm phạm quyền tác giả của

nhà văn T không? Tại sao?

3 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả (nếu có)?

-Hết - Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Ngày đăng: 10/07/2024, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w