1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi môn lsđl khối 6

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học TRƯỜNG THCS
Chuyên ngành LS&ĐLKHỐI 6
Thể loại Kiểm tra đánh giá giữa học kì
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐỀ THI GIỮA KÌ I, CUỐI KÌ I, GIỮA KÌ II, CUỐI KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN, ĐẶC TẢ

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MÔN: LS&ĐLKHỐI 6

NĂM HỌC: 2023-2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút.

(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: Kim loại được con người phát hiện ra trong khoảng thời gian

A.Thiên niên kỉ thứ III TCN

Câu 3: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ

A thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở

B sống quây quần gắn bó với nhau

C chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài

D tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa

Câu 4: Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do

A con người có mối quan hệ bình đẳng

B xã hội chưa phân hoá giàu nghèo

C tư hữu xuất hiện

D công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến

Câu 5: Xã hội nguyên thủy ở phương Đông phân hóa sớm nhưng không triệt để, vì

cư dân phương Đông

A không sử dụng công cụ lao động bằng kim loại

B cần liên kết với nhau để làm thủy lợi, chống ngoại xâm

C sinh sống phân tán, không tập trung trên một địa bàn nhất định

D sinh sống chủ yếu tại các vùng núi cao, hải đảo xa xôi

Câu 6: Các con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng

Hà cổ đại là:

A Sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát

Trang 2

B Sông Ấn và sông Hằng

C Hoàng Hà và Trường Giang

D Sông Nin, sông Ti- grơ và sông Ơ- phrát

Câu 7: Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc

gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại:

A Có nhiều con sông lớn

B Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn

C Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa

D Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió

Câu 8: Kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng

Hà cổ đại do:

A Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ

B Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp

C Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào

D Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp

Câu 9: Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Ai Cập là

A Kim tự tháp Gi-za

B Vườn treo Ba-bi-lon

C Đấu trường Cô-li-dê

Câu 1 (1.5 điểm): Hoàn thàn bảng so sánh dưới đây

Thời gian xuất

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ( 0,25 điểm/ câu)

Câu 1 Trên quả Địa Cầu, vĩ tuyến dài nhất là

Trang 3

Câu 2 Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là

những đường

Câu 3 Hệ thống kí hiệu trên bản đồ thường chia thành

Câu 4 Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu bản đồ nào sau đây?

Câu 5 Để biết được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ, chúng ta

phải dựa vào

A hệ thống kinh, vĩ tuyến B phương hướng trên bản đồ

C thang màu và đường đồng mức D bảng chú giải trên bản đồ

Câu 6 Tỉ lệ bản đồ gồm có

A tỉ lệ thước và bảng chú giải B tỉ lệ thước và kí hiệu bản đồ

Câu 7 Trái Đất có dạng hình gì?

Câu 8 Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A Vị trí thứ 3 B Vị trí thứ 5 C Vị trí thứ 7 D Vị trí thứ 9

Câu 9 Để thuận tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta qui định giờ

thống nhất cho từng khu vực Giờ đó được gọi là

Câu 10 Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi là hệ quả của sự chuyển

động nào?

A Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

B Chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

C Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

D Chuyển động của các hành tinh quay quanh Mặt Trời

B TỰ LUẬN (2,5 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm)

a Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm?

b Điểm A nằm trên đường kinh tuyến 100 bên phải kinh tuyến gốc, vĩ tuyến 200 Bắc

Em hãy ghi toạ độ địa lí điểm A

Câu 2 (1,0 điểm)

a Xem hình dưới đây Em hãy giải thích tại sao mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ 1

giờ khác nhau? (0,5 điểm)

Trang 4

b Hãy thực hiện phép tính và cho biết khi Việt Nam (múi giờ số 7) là 13 giờ thì ở

Bắc Kinh (múi giờ số 8) là mấy giờ? (0,5 điểm)

Trang 5

ĐÁP ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Câu 1 (1.5 điểm): Hoàn thành bảng so sánh dưới đây

Thời gian

xuất hiện

4 triệu năm trước (0.25 đ) 150.000 năm trước(0.25 đ)

Hình dáng Hoàn toàn đi đứng bằng hai chân

-Thời gian:Thiên niên kỉ IV TCN

-Người thống nhất: người Xu-me

- Người đứng đầu: En-xi- có quyền lực cao nhất

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

A TRẮC NGHIỆM 2,5 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm

B TỰ LUẬN (2,5 điểm)

Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm? 1,0

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh 0,25

Trang 6

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩtuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)

- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó

a Mỗi đồng hồ ở khách sạn chỉ một giờ khác nhau vì: các đồng

hồ trên là đại diện ở các địa điểm có múi giờ khác nhau, nên kim chỉ giờ khác nhau

Trang 7

MA TRẬN PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Mức độ nhận thức

Tổn g

% điể m Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng cao

1TL

10

%

Sự chuyển biến từ xãhội

nguyên thuỷ sang

xã hội có giai cấp

và sự chuyển biến, phân hóa của xã hộinguyên thuỷ

5TN

3TN

2TN

1TLa

1TLb

15

%

%

Trang 8

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Mức độ nhận thức

Tổn g

% điể m Nhận

biết

Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao

TN KQ

T L

TN

T N K Q

TL

TN K Q TL

- Toạ độđịa lí củamột địađiểm trênbản đồ

2TN

5%

- Các yếu

tố cơ bảncủa bảnđồ

hệ MặtTrời

- Hình

2TN

Trang 9

(3 tiết)

dạng, kíchthướcTrái Đất

5%

- Chuyểnđộng củaTrái Đất

và hệ quảđịa lí

vị kiến thức Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thô ng hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1 THỜI

NGUYÊN

THUỶ

Nguồn gốc loài người

Thông hiểu

Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

1TL

Sự chuyển biến

từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ

Nhận biết

– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp

Thông hiểu

– Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp

- Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông – Giải thích được sự tan rã của

5TN

Trang 10

xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.

2

XÃ HỘI

CỔ ĐẠI

Ai Cập và Lưỡng Hà

Vận dụng cao

Nhận xét được vai trò điều kiện

tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.

, 1TL

1TL(

Trang 11

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Trang 12

n vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức

Nhận biết

Thôn g hiểu dụng Vận

Vận dụng cao

- Toạ độđịa lí củamột địađiểm trênbản đồ

- Cácloại bản

đồ thôngdụng

- Các yếu

tố cơ bảncủa bảnđồ

Nhận biết

- Xác định được trênbản đồ và trên quảĐịa Cầu: kinh tuyếngốc, xích đạo, cácbán cầu

- Đọc được các kíhiệu bản đồ và chúgiải bản đồ hànhchính, bản đồ địahình

Thông hiểu

Đọc và xác địnhđược vị trí của đốitượng địa lí trên bảnđồ

Vận dụng

Ghi được tọa độ địa

lí của một địa điểmtrên bản đồ

6TN

1 TL(a)

1 TL(b)

hệ MặtTrời

- Hìnhdạng,kíchthướcTrái Đất

Nhận biết

- Xác định được vị trícủa Trái Đất trong hệMặt Trời

- Mô tả được hìnhdạng, kích thước TráiĐất

2TN

- Chuyểnđộng củaTrái Đất

và hệ quảđịa lí

Thông hiểu

- Nhận biết được giờ

địa phương, giờ khuvực (múi giờ)

- Trình bày đượchiện tượng ngày đêmluân phiên nhau

Trang 13

PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MÔN: LS&ĐLKHỐI 6

NĂM HỌC: 2023-2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút.

(Không kể thời gian giao đề)

B Vườn treo Ba-bi-lon

C Đấu trường Cô-li-dê

A Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra

B Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra

C Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man

D Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man

Câu 4: Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, chế độ đẳng cấp Vác-na là sự phân biệt về

Trang 14

Câu 6: Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Trung Quốc là

A Đền Pác-tê-nông

B Thành Ba-bi-lon

C Đấu trường Cô-li-dê

D Vạn Lý Trường Thành

Câu 7: Từ khoảng thế kỉ VIII – thế kỉ VI TCN, các thành bang ở Hy Lạp lần lượt ra

đời Đây là những nhà nước

A quân chủ chuyên chế

B chiếm hữu nô lệ

C quân chủ lập hiến

D phong kiến phân quyền

Câu 8: Tổ chức chính trị có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định

mọi công việc ở La Mã là

A Quốc hội

B.Nghị viện

C.Viện Nguyên lão

D.Đại hội nhân dân

Câu 9: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, trên lãnh thổ Cam-pu-chia ngày nay đã

xuất hiện Vương quốc

A Chăm-pa

B Chân Lạp

C Sri Kse-tra

D Kê-đa

Câu 10: Vương quốc cổ Đva-ra-va-ti được hình thành ở địa danh nào của Đông

Nam Á ngày nay?

A Bán đảo Mã Lai

B Lưu vực sông I-ra-oa-đi

C Lưu vực sông Mê Nam

D Miền Trung Việt Nam

Phần Tự luận (2.5 điểm)

Câu 1(1 điểm): Em hãy mô tả sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế

độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

Câu 2(1 điểm): Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình

thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã

Câu 3 (0.5 điểm): Phân tích được những tác động chính của quá trình giao

lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Trang 15

B TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ( 0,25 điểm/ câu)

Câu 1 Để thuận tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta qui định giờ

thống nhất cho từng khu vực Giờ đó được gọi là

Câu 2 Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi là hệ quả của sự chuyển

động nào?

A Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

B Chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

C Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời

D Chuyển động của các hành tinh quay quanh Mặt Trời

Câu 3 Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 4 Lớp vỏ của Trái Đất có độ dày:

A Từ 3 km đến 50km B Từ 5 km đến 70km

C Từ 4 km đến 60km D Từ 6 km đến 80km

Câu 5 Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu địa mảng lớn

Câu 6 Các địa mảng trên Trái Đất luôn

Câu 7 Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng

kiến tạo?

Câu 8 Cường độ động đất ( Rich-te) từ 8- dưới 9 độ là biểu hiện:

A Trung bình B.Mạnh C Rất mạnh D Cực kì mạnh

Câu 9 Cấu tạo của Trái Đất, lớp có nhiệt độ cao nhất là lớp

Câu 10 Nơi có nhiều núi lửa nhất trên thế giới, được gọi là

C Thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương D cao nguyên badan

B TỰ LUẬN (2,5 điểm)

Câu 1 ( 1,0 điểm) Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh? Nguyên nhân, biểu

hiện và kết quả?

Câu 2 (1,0 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.

Câu 3 (0,5 điểm) Một đoàn leo núi chinh phục đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m so

với mực nước biển trong hành trình hai ngày, một đêm Ngày đầu tiên, đoàn cắm trạinghỉ qua đêm ở điểm thứ nhất có độ cao 2800m

Trang 16

Dựa vào nội dung đoạn văn và kiến thức đã học, em hãy tính:

Độ cao tuyệt đối của đỉnh Phan-xi-păng: m

Độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng với điểm thứ nhất: m

Trang 17

ĐÁP ÁN PHÂN MÔN LỊCH SỬ(5 điểm)

Phần trắc nghiệm (2.5 điểm)

Phần Tự luận (2.5 điểm)

Câu 1(1 điểm): Sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến

ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế,lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc (0.25 đ)

- Nhà Tần tiến hành thống nhất mọi mặt nhằm đặt nền tảng cho sự phát triểnlâu dài của Trung Quốc về sau (0.5 đ)

- Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnhcanh; địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng địa tô (0.5 đ)

Câu 2(1 điểm): Tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát

triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã

- Đất đai được mở rộng, có nhiều đồng bằng và đống cỏ rộng lớn nên trồng trọt

và chăn nuôi có điều kiện phát triển (0.25 đ)

Câu 3 (0.5 điểm): Tác động chính của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông

Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hoà nhập với tín ngưỡng dângian của cư dân bản địa Chữ viết: Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân ĐôngNam Á sáng tạo ra chữ viết riêng (0.25 đ)

- Văn học: Tiếp thu văn học của Ấn Độ và sáng tạo ra bộ sử thi Ra-ma Khiên(Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia) Kiến trúc và điêu khắc: mang đậm dấu ấn của

Trang 18

kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ.Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng của

Ấn Độ chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu (0.25 đ)

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)

1 Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh? Nguyên

* Quá trình nội sinh: Là các quá trình sinh ra trong lòng Trái

Đất, hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ởlớp manti

- Biểu hiện: Quá trình tạo núi, núi lửa phun trào, động đất,…

- Kết quả: Hình thành các dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đấttrở nên gồ ghề

* Quá trình ngoại sinh: Là các quá trình xảy ra trên bề mặt

Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồnnăng lượng chủ yếu là bức xạ Mặt Trời

- Biểu hiện: Dòng chảy, gió thổi, cát bay, …

- Kết quả: Làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, hình thànhcác dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng, hạ thấp bề

+ Cao Nguyên: Địa hình cao, độ cao trên 500m so với mục nướcbiển, sườn dốc, chia tách với vùng xung quanh

0,5

0,250,25

Câu 3

(0,5 điểm)

- Độ cao tuyệt đối của đỉnh Phan-xi-păng: 3 143 m

- Độ cao tương đối của đỉnh Phan-xi-păng với điểm thứnhất: 343 m

0,250,25

Trang 19

BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ

vị kiến thức Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thô ng hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

XÃ HỘI

CỔ ĐẠI

Ai Cập và Lưỡng Hà

Trung Quốc Nhận biết

Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc

Thông hiểu

Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng

2TN

1TL

Hy Lạp và La Mã

Nhận biết

Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã

Vận dụng

Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh

Nhận biết

Trình bày được quá trình xuất

2TN

Trang 20

Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Vận dụng cao

Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

1TL

, 1TL

PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Trang 21

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức

Nhận biết

Thôn g hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

và hệ quảđịa lí

Thông hiểu

- Nhận biết được giờ

địa phương, giờ khuvực (múi giờ)

- Trình bày được hiệntượng ngày đêm luânphiên nhau

1TN1TN

- Xác định được cácmức độ của động đất

4TN

3TN

1TN

- Quá trìnhnội sinh vàngoại sinh

Hiệntượng tạonúi

Thông hiểu

- Phân biệt được quátrình nội sinh và ngoạisinh: Khái niệm,nguyên nhân, biểuhiện, kết quả

1TL

- Các dạngđịa hình chính

Thông hiểu

- So sánh được cácdạng địa hình chínhtrên Trái Đất: Đồngbằng và cao nguyên

Ngày đăng: 07/07/2024, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ - Đề thi môn lsđl khối 6
BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (Trang 9)
BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ - Đề thi môn lsđl khối 6
BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (Trang 19)
Câu 4. Hình ảnh sau đây minh họa cho loại vũ khí nào của cư dân Âu Lạc? - Đề thi môn lsđl khối 6
u 4. Hình ảnh sau đây minh họa cho loại vũ khí nào của cư dân Âu Lạc? (Trang 24)
w