1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vdc phần vùng

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cơ sở hạ tầng phát triển, lao động nhiều kinh nghiệm.Câu 19: Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhỏ ở Trung du và miền núi Câu 21: Thuận lợi chủ yếu

Trang 1

BÀI 32 – VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Câu 1: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ làA nguồn khoáng sản đa dạng, phong phú.B vùng đồi rộng, có đồng bằng giữa núi.C đất feralit rộng, có các cao nguyên lớn.D có nhiều sông suối, nguồn nước dồi dào.Câu 2: Thuận lợi chủ yếu đối với thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A vùng núi rộng, có các núi cao.B có các cao nguyên, sơn nguyên.C nhiều sông suối có độ dốc lớn.D địa hình ở các vùng khác nhau.Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do

A nhiều sông ngòi, mưa nhiều.B đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều.C địa hình dốc, lắm thác ghềnh.D địa hình dốc và có lưu lượng nước lớn.Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng B điều tiết lũ trên các sông và phát triển du lịch.C thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa trong vùng D đẩy mạnh khai thác và chế biến khoáng sản.Câu 5: Sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp khó khăn chủ yếu do

A thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường B thiếu quy hoạch, chưa mở rộng thị trường

C thiếu nguồn nước tưới, nhất là vào mùa khô D thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc

A Tạo động lực cho vùng phát triển công nghiệp khai thác.B Góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng.C Làm thay đổi đời sống của đồng bào dân tộc ít người.D Tạo việc làm tại chỗ cho người lao động ở địa phương.

Câu 7: Nguyên nhân quan trọng nhất để vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được cây công nghiệp có

nguồn gốc cận nhiệt là do có

A lao động có truyền thống, kinh nghiệm.B khí hậu cận nhiệt đới và có mùa đông lạnh.C nhiều bề mặt cao nguyên đá vôi bằng phẳng.D đất feralit, đất xám phù sa cổ bạc màu.Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu để tiểu vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được giống cà phê chè là do

Câu 9: Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?A Nguồn thức ăn dồi dào từ hoa màu.B Có các đồng cỏ trên các cao nguyên.

C Thức ăn công nghiệp được đảm bảo.D Dịch vụ thú y, có trạm trại giống tốt.Câu 10: Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp nặng do có

A nguồn năng lượng và khoáng sản dồi dào.B nguồn thủy sản và lâm sản rất lớn.C nguồn lương thực, thực phẩm phong phú.D sản phẩm cây công nghiệp đa dạng.Câu 11 Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nào nổi bật nhất để phát triển kinh tế biển?

A Bờ biển dài, nhiều tỉnh giáp biển B Vùng biển giàu tiềm năng du lịch và hải sản.

C Có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cảng nước D Vùng biển giàu tiềm năng khoáng sản.

Câu 12: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tổng đàn lợn tăng nhanh là do

A thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.B cơ sở thức ăn (hoa màu lương thực) nhiều.C công nghiệp chế biến phát triển mạnh.D cơ sở vật chất của ngành chăn nuôi khá tốt.

Câu 13 Ngành kinh tế biển nào sau đây đóng góp đáng kể vào cơ cấu kinh tế của vùng Trung du và miền núi

Bắc Bộ?

C Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.D Giao thông vận tải biển

Câu 14 Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ còn hạn chế trong việc phát triển công

nghiệp?

A Thiếu tài nguyên khoáng sản B Nhiều dân tộc ít người.

C Diện tích giáp biển ít D.Giao thông vận tải chưa phát triển.

Câu 15 Khó khăn lớn nhất cho việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Trung du và miền núi

Bắc Bộ là

A đòi hỏi đầu tư lớn, giao thông khó khăn.B địa hình chia cắt, giao thông khó khăn.

C nhiều mỏ có trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác D khí hậu diễn biến thất thường, địa hình dốc.

Câu 16 Vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do

Trang 2

A có hai mùa rõ rệt B địa hình cao nên nhiệt độ giảm C có mùa đông lạnh D có các khu vực địa hình thấp, kín gió

Câu 17 Đàn trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Bộ chủ yếu là do A điều kiện sinh thái phù hợp.B truyền thống chăn nuôi C nguồn thức ăn được đảm bảo.D nhu cầu thị trường lớn.Câu 18: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A giàu khoáng sản, nguồn năng lượng phong phú.

B thu hút được nhiều đầu tư, có lao động dồi dào C nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, hấp dẫn đầu tư D cơ sở hạ tầng phát triển, lao động nhiều kinh nghiệm.

Câu 19: Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhỏ ở Trung du và miền núi

Câu 21: Thuận lợi chủ yếu của khí hậu đối với phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là tạo

Câu 23: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho chăn nuôi bò sữa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gần đây được

phát triển?

A Cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn thức ăn được đảm bảo.B Nguồn thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng.C Nhu cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao.D Nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây thể hiện ý nghĩa về kinh tế của việc khai thác các thế mạnh của vùng Trung du và

Trang 3

Câu 29: Biện pháp quan trọng nhất nhằm giảm thiểu tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở vùng Trung du và

miền núi Bắc Bộ là

A đẩy mạnh đầu tư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.B phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.C phát triển cây công nghiệp lâu năm.D phát triển loại hình du lịch sinh thái.

Câu 30 Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến việc mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây

đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A địa hình núi cao nhất nước, khí hậu giá lạnh khó khăn cho phát triển nông nghiệp B hiện tượng rét đậm rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông

C trình độ của người dân còn thấp, hạn chế về lao động lành nghề và thị trường tiêu thụ D cơ sở vật chất còn nghèo nàn, mạng lưới giao thông chưa được đầu tư nâng cấp.

Câu 31: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

A giàu khoáng sản, nguồn năng lượng phong phú B thu hút được nhiều đầu tư, có lao động dồi dào C nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, hấp dẫn đầu tư.

D cơ sở hạ tầng phát triển, lao động nhiều kinh nghiệm.

Câu 32: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến việc hình thành vùng chuyên canh chè ở vùng Trung du và miền

A Cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn thức ăn được đảm bảo.

B Nguồn thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng C Nhu cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao D Nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.

Câu 34: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ làA tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hoá.

B góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ.C khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm.D đa dạng hoá các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.

Câu 35: Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ làA chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành vùng chuyên canh.

B đào tạo và hỗ trợ việc làm, phân bố lại dân cư và lao động.C tập trung đầu tư, phát triển chế biến, mở rộng thị trường.D hoàn thiện và đồng bộ cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông.

Câu 36 Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước do A chủ yếu là đồi núi cao, mặt bằng lớn, mưa nhiều trên diện rộng.

B địa hình núi cao chiếm ưu thế, nhiều sông lớn chảy trên địa hình dốc C nhiều khoáng sản, nhiều sông lớn và lưu lượng nước sông lớn nhất nước D chủ yếu là các con sông lớn bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ nước ta.

Câu 37 Giải pháp quan trọng để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh,

du cư trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản.

B chăn nuôi gia súc, cải tạo và nâng cao năng suất các đồng cỏ.

C phát triển du lịch, khai thác khoáng sản, thủy sản và bảo vệ môi trường D thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng.Câu 38: Trâu được nuôi nhiều hơn bò ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do

A trâu dễ thuần dưỡng và đảm bảo sức kéo tốt hơn B trâu khoẻ hơn, ưa ẩm và chịu rét tốt.C thịt trâu tiêu thụ tốt hơn trên địa bàn của vùng D nguồn thức ăn cho trâu dồi dào hơn.Câu 39: Ý nghĩa chủ yếu của phát triển kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A phát huy các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.B đẩy nhanh thay đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng sản phẩm.C tăng vị thế của vùng trong cả nước, tạo việc làm mới.D tăng cường sự phân hoá lãnh thổ, thu hút vốn đầu tư.

Câu 40: Trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, đàn lợn phân bố nhiều ở khu vực trung du chủ yếu do

nguyên nhân nào sau đây?

A Thức ăn đa dạng, gần thị trường lớn.B Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn.

Trang 4

C Giao thông phát triển, nhiều khu công nghiệp.D Cơ sở chế biến phát triển, thị trường lớn.Câu 41: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp nhiều khó khăn chủ

yếu do

A thời tiết diễn biến thất thường B thiếu nguồn nước tưới nhất là vào mùa khô.C thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn D thiếu quy hoạch, chưa mở rộng được thị trườngCâu 42: Phương hướng nào sau đây là chủ yếu để đẩy mạnh chăn nuôi gia súc ở TD và miền núi

Bắc Bộ?

A Đảm bảo việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ, nhập giống chất lượng

B Cải tạo, nâng cao năng suất các đồng cỏ, phát triển hệ thống chuồng trại, dịch vụ thú y C Tăng cường hệ thống chuồng trại, đẩy mạnh việc chăn nuôi theo hình thức công nghiệp D Đảm bảo việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ, cải tạo các đồng cỏ.

Câu 43: Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở TD và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?

A Đầu tư vật tư ít, trình độ thâm canh còn rất thấp B Trình độ thâm canh còn thấp, thiếu nước vào mùa đông C Nạn du canh du cư vẫn còn, công nghiệp chế biến hạn chế.

D Công nghiệp chế biến hạn chế, thiếu nước về mùa đông.

Câu 44: Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế chủ yếu là do A nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, hạ tầng được cải thiện.

B nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm, nhiều đô thị qui mô lớn C chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước, lao động có trình độ D giao thông thuận lợi hơn, có nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng.

Câu 45 Việc tưới tiêu cho cây trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ khá thuận lợi chủ yếu do có A các hồ thủy điện, thủy lợi và lượng mưa lớn trong năm.

B lượng mưa lớn trong năm, mạch nước ngầm phong phú C lượng nước ở các hồ thủy lợi, lượng mưa lớn trong năm D nhiều sông chảy qua, lượng nước ngầm khá phong phú.

Câu 46: Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được các cây ăn quả có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới chủ yếu do A diện tích đất feralit trên đá vôi lớn, nguồn nước dồi dào.

B các cao nguyên tương đối bằng phẳng, có đất phù sa cổ C khí hậu có một mùa đông lạnh, phân hóa theo địa hình D khí hậu có một mùa đông lạnh, đất phù sa khá màu mỡ.

Câu 47 Chăn nuôi bò sữa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gần đây được phát triển chủ yếu do A nguồn thức ăn được đảm bảo, cơ sở hạ tầng cải thiện.

B nguồn thức ăn được đảm bảo, nhu cầu thị trường tăng.C nhu cầu thị trường tăng, nhiều giống mới năng suất cao.D nhiều giống mới năng suất cao, cơ sở hạ tầng phát triển.

Câu 48: Chăn nuôi bò sữa ở TD và MN Bắc Bộ hiện nay phát triển chủ yếu dựa trên các nhân tố nào sau đây?

A Giống có năng suất cao, công tác vận chuyển đổi mới, hoa màu nhiều B Dịch vụ thú y tiến bộ, lao động nhiều kinh nghiệm, các đồng cỏ rộng C Thức ăn chế biến công nghiệp nhiều, đầu tư cơ sở vật chất, vốn tăng D Nguồn thức ăn đảm bảo, đẩy mạnh chế biến, nhu cầu thị trường tăng.

Câu 49: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm tăng nhanh đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?A Mạng lưới vận tải được nâng cấp làm tăng khả năng vận chuyển.

B Lượng hoa màu lương thực được dành nhiều hơn cho chăn nuôi.C Các cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuôi được đầu tư mở rộng.D Nhiều giống mới cho sản lượng thịt cao, dịch vụ thú ý phát triển.

Câu 50: Khó khăn nào là chủ yếu trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?A Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán

B Hạn chế về vốn đầu tư, công nghệ và lao động lành nghề C Địa hình hiểm trở, mạng lưới giao thông kém phát triển D Mưa tập trung theo mùa làm hạn chế số ngày khai thác.

Câu 51: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản ở Trung du và miền

Trang 5

Câu 52: Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Trung du và miền núi Bắc Bộ cần tập trung chủ yếu vào A mở rộng,phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.

B phát triển nông nghiệp hàng hóa, đa dạng hoá cây trồng C đầu tư, nâng cấp hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải D xây dựngnhiều khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển.

Câu 53: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A nâng cao trình độ lao động và mở rộng liên kết B đa dạng loại hình sản phẩm và mở rộng quảng bá.C xây dựng các cơ sở lưu trú, khai thác tài nguyên D hoàn thiện hạ tầng, đa dạng loại hình sản phẩm.Câu 54: Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay khai thác có hiệu quả thế mạnh tổng hợp kinh tế biển chủ yếu do

tác động của

A nguyên liệu dồi dào, hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật B phân bố lại dân cư ven biển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế C mở rộng thị trường, đổi mới chính sách, thu hút đầu tư D nâng cao trình độ lao động, đào tạo và hỗ trợ việc làm.

Câu 55: Khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A hiện tượng thời tiết cực đoan, đồng cỏ manh mún, rét đậm rét hại.

B thiếu nước mùa đông, công nghiệp chế biến còn yếu, thiếu lao động C nguồn vốn đầu tư còn thiếu thốn, quy mô chuồng trại nhỏ, dịch bệnh.

D cơ sở thức ăn, công tác vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.

Câu 56: Tài nguyên rừng ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay bị suy thoái chủ yếu là do A độ dốc của địa hình lớn gây hại đến môi trường rừng.

B có lượng mưa trong vùng ngày càng bị giảm sút nhiều C khai thác khoáng sản để phục vụ cho phát triển kinh tế.

D tình trạng nạn du canh du cư của đồng bào còn diễn ra.

Câu 57: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A chăn nuôi theo hướng tập trung, đảm bảo tốt chuồng trại, thức ăn.

B chế biến thức ăn phù hợp, cải tạo đồng cỏ, sử dụng các giống tốt C áp dụng tiến bộ kĩ thuật, phát triển trang trại, chăn nuôi hàng hóa D đẩy mạnh lai tạo giống, đảm bảo nguồn thức ăn, phòng dịch bệnh.

Câu 58: Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ khai thác có hiệu quả thế mạnh

tổng hợp kinh tế biển?

A Hoàn thiện và đồng bộ cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng B Thu hút đầu tư, đổi mới chính sách, mở rộng thị trường C Nâng cao ý thức người dân, đào tạo và hỗ trợ việc làm D Phân bố dân cư ven biển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 59: Trung du miền núi Bắc Bộ đảm bảo được an ninh lương thực nhờ A xây dựng các công trình thủy lợi cấp nước vào mùa đông

B diện tích nương rẫy không ngừng được mở rộng C đẩy mạnh thâm canh ở nơi có khả năng tưới tiêu

D hình thành nhiều điểm công nghiệp chế biến gạo và chè

Câu 60: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay là A tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân

B hạn chế du canh, du cư, tạo tập quán canh tác mới cho đồng bào dân tộc C khai thác hiệu quả tài nguyên, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa

D đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 61: Việc nuôi trồng thủy sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu dựa vào A hồ thủy lợi, hệ thống sông suối và các đảo ven bờ.

B hồ thủy điện, đầm phá và bãi triều nằm ở ven biển C đầm phá, cánh rừng ngập mặn và hệ thống sông lớn D hồ tự nhiên, nhân tạo và các vụng, đảo ở vùng biển.

Câu 62: Giải pháp chủ yếu để phát triển cây dược liệu ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A mở rộng diện tích, tăng cường hợp tác với nước ngoài.

B đẩy mạnh công nghiệp chế biến, xây dựng thương hiệu C nâng cao trình độ lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ D thu hút đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Câu 63: Mục đích chủ yếu của việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

Trang 6

A cung cấp nguồn năng lượng lớn, đẩy mạnh công nghiệp hóa B định canh định cư cho đồng bào dân tộc, giải quyết việc làm C tạo mặt nước rộng cho nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch D điều tiết dòng chảy sông ngòi, giảm thiểu lũ lụt vùng hạ lưu.

Câu 64: Ý nghĩa chủ yếu của việc khai thác than ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A khai thác có hiệu quả thế mạnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

B thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, nâng cao vị thế của vùng C cung cấp nhiên liệu cho nhiệt điện, tạo ra mặt hàng xuất khẩu chủ lực D đẩy mạnh phát triển kinh tế, thu hút thêm lao động từ các vùng khác.

Câu 65: Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi

Bắc Bộ là

A đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành B tăng cường thu hút đầu tư, đổi mới công nghệ khai thác C nâng cấp cơ sở hạ tầng, bảo vệ và phát triển vốn rừng D đẩy mạnh việc thăm dò khoáng sản, đào tạo nhân lực.

Câu 66: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở TD và miền núi Bắc Bộ là

A tăng cường sự phân hóa lãnh thổ, thu hút vốn đầu tư B chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, đa dạng sản phẩm C tăng vị thế của vùng trong cả nước, tạo việc làm mới D phát huy các nguồn lực, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.

Câu 67: Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn thấp chủ yếu là do A số lượng nhà máy sản xuất điện út, mạng lưới truyền tải thưa thớt.

B chủ yếu là dân tộc thiểu số, hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp C chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trình độ đô thị hóa chưa cao D chất lượng cuộc sống dân cư thấp, công nghiệp chưa phát triển mạnh.

Câu 68: Nhân tố chủ yếu giúp ngành chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng phát triển là A công nghiệp chế biến, cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư.

B thị trường tiêu thụ mở rộng, nhu cầu thịt, sữa ngày càng cao C áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để lai tạo nhiều giống mới D chính sách khuyến khích của Nhà nước, thu hút vốn đầu tư.

Câu 69: Khó khăn chủ yếu trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ làA địa hình bị chia cắt mạnh, khí hậu thất thường, nghèo khoáng sản.

B khoáng sản có quy mô nhỏ, cơ sở hạ tầng lạc hậu, khí hậu thất thường.C vốn đầu tư ít, cơ sở vật chất chậm phát triển, thiếu lao động có tay nghề.D lao động trình độ thấp, địa hình bị chia cắt, giao thông khó khăn.

Câu 70: Khó khăn chủ yếu của việc phát triển chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ làA thị trường biến động, công nghiệp chế biến hạn chế, thức ăn chưa đảm bảo.

B nhiều loại dịch bệnh, thị trường nhiều biến động, dịch vụ thú y chưa phát triển.C cơ sở thức ăn chưa đảm bảo, thị trường nhiều biến động, nhiều loại dịch bệnh.D trình độ chăn nuôi thấp, công nghiệp chế biến hạn chế, thiếu lao động có tay nghề.

BÀI 33 – VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNGSÔNG HỒNG – VD

Câu 1 Thế mạnh kinh tế biển quan trọng nhất của vùng Đồng Bằng Sông Hồng là A thủy hải sản, du lịch, giao thông vận tải.B du lịch, làm muối, thủy sản.

C khoáng sản, giao thông, đóng tàu.D giao thông vận tải, thủy sản, khoáng sản.Câu 2: Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư B bình quân đất nông nghiệp người thấp.C công nghiệp hóa, đô thị hóa quá nhanh D thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường.

Câu 3: Việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng phải gắn liền vớiA công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.B vùng đông dân nên sức tiêu thụ lớn.C đất phù sa ngoài đê được bồi đắp hàng năm.D công nghiệp chế biến sau thu hoạch.Câu 4 Hạn chế lớn nhất đối với việc phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A cơ sở vật chât kĩ thuật chưa đồng bộ B chất lượng lao động hạn chế C người dân thiếu kinh nghiệm D thiếu nguồn nguyên liệu.

Trang 7

Câu 5: Hạn chế lớn nhất đối với kinh tế - xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A dân số quá đông, mật độ dân số cao B có nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão C thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp D tài nguyên đất, nước trên mặt bị xuống cấp

Câu 6: Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm của nước ta do điều kiện chủ

yếu nào sau đây?

A Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời B Diện tích rộng lớn, dân cư đông đúc.

C Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào D Vị trí địa lí thuận lợi, nhiều đô thị lớn.

Câu 7: Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A khả năng mở rộng diện tích khá lớn B phần lớn đất phù sa không được bồi đắp hàng năm.C đất ở nhiều nơi bị thoái hóa, bạc màu D diện tích đất nông nghiệp bị hoang mạc hóa nhiều.Câu 8: Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do

A nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển.B dân đông, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức.C mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.D lao động trồng trọt đông, dịch vụ còn chưa đa dạng.

Câu 9: Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng nhất

Câu 13: Khí hậu nhiệt đới với mùa đông lạnh của Đồng bằng sông Hồng có lợi thếA trồng được nhiều khoai tây.B tăng thêm vụ lúa đông xuân.C phát triển các loại rau ôn đới.D chăn nuôi nhiều gia súc xứ lạnh.Câu 14: Sức ép lớn nhất đối với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng bằng sông Hồng là

A thiếu hụt nguồn lao động.B đô thị hóa diễn ra nhanh.

C chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm.D bình quân đất nông nghiệp bị thu hẹp.

Câu 15: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng sông

Câu 17 Việc đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào

sau đây?

A Nâng cao thu nhập cho người lao động và bảo vệ môi trường B Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động C Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

D Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm.

Câu 18 Trọng tâm trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là A giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi.

B phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến C hình thành công nghiệp trọng điểm, khu công nghiệp D đẩy mạnh các ngành tài chính, ngân hàng, giáo dục.

Trang 8

Câu 19: Thế mạnh chủ yếu của ngành công nghiệp dệt may ở Đồng bằng sông Hồng là A sản phẩm phong phú, hiệu quả kinh tế cao, phân bố rộng

B thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút mạnh vốn đầu tư C nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.

Câu 20 Các tỉnh ven biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển đánh bắt thủy sản chủ yếu do

A có ngư trường trọng điểm vịnh Bắc Bộ B nhiều rừng ngập mặn, cửa sông, bãi triểu C có đường bờ biển dài, nhiều sông, suối D nhiều vịnh nước sâu, các đảo nằm ven bờ.Câu 21: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hàng năm B diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp C đất đai nhiều nơi bị hoang hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn.

D diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích.

Câu 22 Để sử dụng đất đai hợp lí ở đồng bằng sông Hồng, biện pháp quan trọng nhất là A khai hoang mở rộng và cải tạo đất bị xuống cấp, bạc màu.

B bón phân cải tạo đất hoang hóa và xây dựng các hồ thủy lợi C đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ D phát triển cây vụ đông, chú ý môi trường và tài nguyên đất.

Câu 23 Phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ ở Đồng bằng sông Hồng, nguyên nhân chủ yếu là do A có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B tài nguyên đất và nước trên mặt bị xuống cấp nhanh chóng C tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, khắc phục tính mùa vụ D dân số đông, khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn.

Câu 24: Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau

A Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.B Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.C Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.D Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 25 Nguyên nhân nào sau đây khiến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùngĐB sông Hồng còn chậm? A Ảnh hưởng của thiên tai đến phát triển kinh tế.

B Mật độ dân số cao và hạn chế về tài nguyên thiên nhiên C Chưa phát huy được thế mạnh người lao động.

D Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

Câu 26: So với các đồng bằng khác trong cả nước, sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng có thế mạnh

Câu 28 Với một mùa đông lạnh và có mưa phùn, đồng bằng sông Hồng có lợi thế để

A trồng được các cây công nghiệp, dược liệu B nuôi được nhiều giống gia súc ưa lạnh.

C tăng thêm vụ lúa chịu lạnh D trồng rau vụ đông nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

Câu 29: Việc tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng được thực hiện

trên cơ sở chủ yếu nào sau đây?

A Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh B Hiện đại hóa công nghiệp chế biến.C Phát huy tốt nguồn lực của vùng D Đảm bảo sự phát triển bền vững.

Câu 30 Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho ở Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo ngành?

A Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.

B Chuyển dịch để phù hợp với xu hướng chung của các vùng và của cả nước C Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

Trang 9

D Nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những thế mạnh vốn có của đồng bằng.

Câu 31: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?A Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu.B Có nhiều đô thị tập trung dân cư đông đúc.C Phân bố dân cư, nguồn lao động chưa hợp lí.D Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở vùng Đồng bằng sông Hồng?

A Cơ cấu ngành dịch vụ đa dạng B Du lịch là ngành quan trọng nhất.C Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

D Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng này.

Câu 33: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?A Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu.B Có nhiều đô thị tập trung dân cư đông đúc.C Phân bố dân cư, nguồn lao động chưa hợp lí.D Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.Câu 34: Việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng phải gắn liền với

A vùng đông dân có sức tiêu thụ lớn.B công nghiệp chế biến sau thu hoạch.

C đất phù sa ngoài đê được bồi đắp hàng năm.D công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.

Câu 35: Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng

hóa là

A quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường B chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất.C thay đổi cơ cấu giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ D phát triển mạnh cây vụ đông, giảm việc trồng lúa.Câu 36: Ở Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống là do

A nền kinh tế phát triển với tốc độ rất nhanh.B chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước.C có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống.D có lịch sử khai thác lâu đời, sản xuất phát triển.Câu 37: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hoá lãnh thổ.B đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, giải quyết tốt việc làm.C khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.D tạo nhiều nông sản hàng hoá, khai thác hiệu quả tài nguyên.

Câu 38: Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng làA phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.

B hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới.C tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm.D góp phần hiện đại hoá sản xuất và bảo vệ môi trường.

Câu 39 Biện pháp nào sau đây là chủ yếu để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương

thực thực phẩm hàng hóa?

A Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và giá cả B Thay đổi cơ cấu giống cây trồng và cơ cấu mùa vụ C Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất D Phát triển mạnh cây rau vụ đông và cây ăn quả.Câu 40: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở ĐB sông Hồng?

A Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.B Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.C Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa.D Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.

Câu 41 Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường.

B Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm C Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường D Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường.

Câu 42: Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủyếu là

A khai thác hợp lí tài nguyên và lợi thế về nguồn lao động.B sử dụng hiệu quả nguồn lao động và cơ sở vật chất kĩ thuật.C sử dụng hiệu quả thế mạnh tự nhiên và nhân lực trình độ cao.D sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và thu hút vốn nước ngoài.

Câu 43: Chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?A Có điều kiện khí hậu ổn định.B Cơ sở thức ăn tốt và thị trường rộng.

C Ven biển có nghề cá phát triển.D Mật độ dân số cao, lao động dồi dào.

Câu 44: Trong định hướng phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng lại chú trọng đến việc hình thành và phát

triển các ngành công nghiệp trọng điểm là do

A thu hút vốn đầu tư cả trong nước và ngoài nước B khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào.

Trang 10

C sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người D tận dụng thế mạnh về thủy điện, khoáng sản và lâm sản.

Câu 45: Việc phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằmA đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hoá, tạo ra việc làm.

B tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới.C thúc đẩy phân hoá lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.D đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo ra nhiều lợi nhuận.

Câu 46 Biện pháp quan trọng nhất trong sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A khai hoang cải tạo các loại đất bạc màu, rửa trôi B đẩy mạnh thâm canh, tiến tới sản xuất hàng hóa C áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, giống mới D xây dựng các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu.Câu 47: Mục tiêu chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là

A đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và giải quyết vấn đề việc làm.B tăng cường liên hệ ngoài vùng với giải quyết vấn đề xã hội, môi trường.C phát triển đô thị hóa và giải quyết các vấn đề tài nguyên, môi trường.D tăng trưởng kinh tế nhanh gắn với giải quyết vấn đề xã hội, môi trường.Câu 48: Thuận lợi chủ yếu để đồng bằng sông Hồng phát triển trồng rau ôn đới là A đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh, thị trường tiêu thụ lớn.

B đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, lao động nhiều kinh nghiệm C nhu cầu thị trường lớn, lao động dồi dào, nguồn nước phong phú D nhu cầu xuất khẩu, sản xuất hạt giống, trình độ thâm canh cao

Câu 49: Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do A đảm nhận vai trò chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn.

B phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng C yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn D do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế.

Câu 50: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A cung cấp các sản phẩm giá trị cho xuất khẩu.

B tạo ra việc làm, tăng cường chuyên môn hóa C phát huy thế mạnh, nâng cao hiệu quả kinh tế.

D giảm tác hại của thiên tai và biến đổi khí hậu.

Câu 51: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông

Hồng?

A Số dân đông, thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp B Một số tài nguyên đang xuống cấp và đang cạn kiệt C Các thế mạnh chưa sử dụng hợp lí, mật độ dân số cao D Nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ nơi khác

Câu 52: Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là A cải tạo đất, phòng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ phù hợp

B sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi C nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng

D phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường

Câu 53: Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là A cải tạo đất, phòng chống thiên tai, mùa vụ hợp lí.

B sử dụng giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi C lao động có trình độ, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng D phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường.

Câu 54: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là A cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thônglớn.

B cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tàinguyên C lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đôthị D lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nướcngoài.

Câu 55: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A có nguyên liệu dồi dào từ nông, lâm và ngư nghiệp B lịch sử phát triển sớm, thị trường tiêu thụ rộng lớn C vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Trang 11

D nhiều lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng tiến bộ.

Câu 56: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, giàu khoáng sản B thu hút lớn đầu tư, thị trường tiêu thụ rộng lớn C có nguyên liệu từ nông, lâm và ngư nghiệp dồi dào D khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cơ sở hạ tầng đồng bộ.

Câu 57: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch trong khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là A phát huy thế mạnh, tạo động lực cho phát triển

B cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân C giải quyết việc làm, đáp ứng các nhu cầu xã hội.

D khắc phục khó khăn về tài nguyên, áp lực dân số.

Câu 58 Nguyên nhânchủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng? A Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.

B Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm C Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực D Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.

Câu 59: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hàng năm.

B diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp C đất đai nhiều nơi bị hoang hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn.

D diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích.

Câu 60: Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm A đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm.

B tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới C thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên D đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận.

Câu 61: Thế mạnh chủ yếu của ngành du lịch ở Đồng bằng sông Hồng là

A vị trí thuận lợi, đầu tư nhiều, thị trường lớn B khí hậu tốt, địa hình thấp, dân đôt hị nhiều C nhiều tài nguyên, dân số đông, hạ tầng tốt D nhiều đô thị, lao động đông, vận tải hiện đại.Câu 62: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do

A cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện B những đổi mới trong phát triển du lịch của các địa phương C đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào.

D sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên.

Câu 63: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực I ở đồng bằng sông Hồng là A giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

B đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu C giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn D khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường.

Câu 64: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II ở đồng bằng sông Hồng là A tăng sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.

B đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng C giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động D thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

BÀI 35 – VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện trạng công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ?

A.Công nghiệp của vùng chưa thật sự định hình, còn nhiều biến đổi B Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành quan trọng nhất của vùng C Thanh Hóa là trung tâm công nghiệp lớn, có lợi thế phát triển nhất.

D Công nghiệp còn hạn chế về kĩ thuật, nguồn vốn trong và ngoài nước.

Câu 2: Hạn chế lớn nhất về tự nhiên trong phát triển nông nghiệp của Bắc Trung Bộ là

Trang 12

A bão, lũ lụt, hạn hán.B gió lào khô nóng, bão cát.C xâm nhập mặn, ngập úng.D sóng lừng, sạt lở bờ biển.

Câu 3: Sự hình thành cơ cấu nông - lâm - thủy sản ở Bắc Trung Bộ không nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?A Khai thác thế mạnh ở mỗi bậc địa hình.B Đa dạng hóa cơ cấu các ngành kinh tế.

C Hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển.D Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.Câu 4: Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có điều kiện phát triển mạnh ở vùng Bắc

Câu 8 Hầu hết các nhà máy thủy điện ở Bắc Trung Bộ có công suất nhỏ, chủ yếu là do

A các sông suối luôn ít nước quanh năm.

B phần lớn là các sông ngắn, trữ năng thủy điện ít C thiếu vốn để xây dựng các nhà máy thủy điện lớn.

D nhu cầu tiêu thụ điện trong sản xuất và sinh hoạt chưa cao

Câu 9: Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào điều kiện thuận lợi

nào sau đây?

A Đất badan màu mỡ ở vùng đồi trước núi.B Đất cát pha ở các đồng bằng ven biển.C Dân có kinh nghiệm chinh phục tự nhiên.D Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.Câu 10 Để khai thác tổng hợp các thế mạnh trong nông nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ cần

A khai thác thế mạnh của trung du, đồng bằng và ven biển B hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp C đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, trồng rừng phòng hộ.

D sử dụng hợp lí tài nguyên đất, phát triển kinh tế vườn rừng.

Câu 11: Để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian ở vùng Bắc Trung Bộ, biện pháp

A bảo vệ, phát triển rừng.B xây dựng các hồ thủy lợi.C xây dựng đê, kè chắn sóng.D di dân đến các vùng khác.Câu 15: Vai trò quan trọng của rừng đặc dụng ở Bắc Trung Bộ là

A ngăn chặn nạn cát bay và cát chảy.B cung cấp nhiều lâm sản có giá trị.C hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột.D bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm.Câu 16 Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng chính là

A điều hòa nguồn nước, giảm tác hại của lũ quét.

Trang 13

B hạn chế tác hại của bão và ngập lụt do mưa lớn.

C chống xói mòn, rửa trôi, hạn chế hoang mạc hóa đất đai D hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy và sạt lở bờ biển.

Câu 17: Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việt phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ làA giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản.

B khai thác hợp lí đi đôi bảo vệ nguồn lợi thủy sản.C hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.D ngừng việc khai thác ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ.

Câu 18 Vai trò quan trọng nhất của các lâm trường ở Bắc Trung Bộ là

A khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng B chế biến gỗ, sản xuất giấy.

C trồng rừng và quản lý rừng phòng hộ.D mở rộng diện tích rừng sản xuất.

Câu 19: Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở Bắc Trung

Bộ là

A thúc đẩy phân bố lại dân cư, lao động B hình thành một mạng lưới đô thị mới.

C tăng cường giao thương với các nước D làm tăng nhanh khối lượng vận chuyển.

Câu 20: Ngành công nghiệp của Bắc Trung Bộ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng chủ yếu doA thiếu tài nguyên thiên nhiên B thiên tai xảy ra nhiều.

C hậu quả của chiến tranh D cơ sở hạ tầng yếu kém.

Câu 21: Khó khăn chủ yếu đối với việc phát triển công nghiệp năng lượng của vùng Bắc Trung Bộ là A thiên

tai thường xuyên xảy ra B hạn chế về nguồn nhiên liệu tại chỗ.

C thiếu vốn và công nghệ lạc hậu D chất lượng nguồn lao động thấp.

Câu 22: Vấn đề thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở Bắc Trung Bộ còn hạn chế, chủ yếu là doA nguồn tài nguyên nghèo nàn B nguồn lao động trình độ thấp.

C điều kiện tự nhiên khắc nghiệt D cơ sở hạ tầng kém phát triển.

Câu 23: Giải pháp quan trọng nhằm tạo ra bước ngoặt trong sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc

Trung Bộ là

A phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải B đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản C phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm D xây dựng các nhà máy thủy điện lớn.Câu 24 Sản xuất lúa gạo ở Bắc Trung Bộ không thật thuận lợi do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A Đất ở các đồng bằng chủ yếu là cát pha B Chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.

C Thường xuyên thiếu nước vào mùa khô D Thiên tai, sâu bệnh xảy ra thường xuyên.

Câu 25: Khó khăn nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu công nghiệp của Bắc Trung Bộ chưa được hoàn chỉnh? A Nguyên liệu, nhiên liệu còn thiếu.B Vốn và kĩ thuật còn nhiều hạn chế.

C Lao động ít và thiếu kinh nghiệm.D Thị trường nhỏ và còn biến động Câu 26 Để phát huy thế mạnh công nghiệp của Bắc Trung Bộ, vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải

quyết là

A điều tra trữ lượng các loại khoáng sản

B tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao C đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng D thực hiện chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư.

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phải hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ

A tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển B dãy Trường Sơn chạy dọc suốt phía tây.

C thiên nhiên phân hóa theo chiều tây đông D thiên nhân phân hóa theo chiều bắc nam.

Câu 28 Giao thông vận tải có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Trung Bộ do A có nhiều tuyến đường nối các cảng biển của Việt Nam tới Lào.

B là địa bàn trung chuyển hàng hóa Bắc – Nam và Tây – Đông C vị trí giáp biển, thuận lợi thu hút đầu tư để phát triển kinh tế.

D nằm trên con đường xuyên Á kết thúc ở các cảng biển của Việt Nam.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận

tải ở Bắc Trung Bộ?

A Làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ.B Phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.C Đẩy mạnh giao lưu với các vùng, quốc gia ở khu vực.D Nâng cao hiệu quả bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Trang 14

Câu 30: Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung

A Mở rộng các cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản.B Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ.C Tăng cường phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ.D Phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật dịch vụ nghề cá.

Câu 31 Để phát huy thế mạnh công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ, vấn đề quan trọng nhất là

A thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, xây dựng cơ sở hạ tầng.

B phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển cơ sở năng lượng C đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thu hút đầu tư nước ngoài D đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khu kinh tế biển.

Câu 32: Việc xây dựng các cảng biển ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?A Làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.

B Tạo thuận lợi để đa dạng hàng hóa vận chuyển.C Làm tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư.D Giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ.

Câu 33: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư của vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu là do A nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa của vùng.

B sự phân hóa điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội C xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế D nhu cầu việc làm, chất lượng cuộc sống nhân dân.

Câu 34 Ý nghĩa của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và các vùng lúa thâm canh ở Bắc

Trung Bộ là

A thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng và tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư B tạo cơ sở hình thành các đô thị mới, thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn của vùng C chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến D khai thác tốt hơn các thế mạnh về nông nghiệp và tạo ra nhiều nông sản hàng hóa.

Câu 35: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là A tạo cơ sở hình thành đô thị mới, phân bố dân cư và lao động.

B thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hôi, thuận lợi thu hút đầu tư C phục vụ nhu cầu người dân, khai thác tài nguyên thiên nhiên D đẩy mạnh giao lưu với các vùng, thúc đẩy phát triển du lịch.

Câu 36 Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ là A thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây.

B tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước láng giềng C phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới D thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng giao lưu quốc tế.

Câu 3 7 : Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? A Làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển

B Tạo thuận lợi để đa dạng hàng hóa vận chuyển C Làm tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư D Giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ

Câu 38: Yếu tố tự nhiên nào gây trở ngại lớn nhất cho phát triển du lịch biển ở Bắc Trung Bộ ?A Lành thổ kéo dài và hẹp ngang.B Khí hậu phân hóa theo mùa.

C Có nhiều cửa sông đổ ra biển.D Ven biển có nhiều vũng, vịnh.

Câu 39: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là A tăng cường các mối giao thương với nhiều nước láng giềng.

B tạo bước ngoặt trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng C thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành D Tăng khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Câu 40: Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ làA khai thác hiệu quả các nguồn lực, thu hút nguồn vốn đầu tư.

B khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên, giải quyết việc làm.C phát triển du lịch sinh thái, phân bố lại dân cư và lao động.D đẩy mạnh hợp tác giao lưu, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

Câu 41: Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là

Trang 15

A tạo ra những thay đổi lớn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội cho vùng B tạo thuận lợi đa dạng hàng hóa vận chuyển, nâng cao vị thế của vùng C tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

D làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, giải quyết việc làm.

Câu 42: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là A thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thuận lợi thu hút đầu tư

B tạo cơ sở hình thành đô thị mới, phân bố dân cư và lao động C đẩy mạnh giao lưu với các vùng, thúc đẩy phát triển du lịch D phục vụ nhu cầu người dân, khai thác tài nguyên thiên nhiên

Câu 43 Việc hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế

chung của vùng Bắc Trung Bộ bởi vì nó góp phần

A thu hút nguồn lao động có chất lượng cao và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp B giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và mở rộng thị trường tiêu thụ C tạo ra cơ cấu ngành và thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian D khai thác tiềm năng to lớn của biển, đất liền, góp phần bảo vệ rừng và môi trường.

Câu 44: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A khai thác hợp lí tự nhiên, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa.

B phát huy hiệu quả các thế mạnh, tạo thế liên hoàn trong sản xuất.C đẩy mạnh tăng trưởng sản xuất, gắn liền các lãnh thổ với nhauD đa dạng hóa nông nghiệp, bảo vệ tốt tài nguyên và môi trường

Câu 45 Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung

Bộ là

A giải quyết việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp B sử dụng hợp lý tài nguyên đất, góp phần bảo vệ môi trường C chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu quả của đầu tư D khai thác tốt hơn thế mạnh, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa

Câu 46: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ làA hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ của lao động.

B tăng cường vốn đầu tư, phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật.C phát triển năng lượng, tăng cường khai thác khoáng sản.D đảm bảo nguồn nguyên liệu tại chỗ, mở rộng thị trường.

Câu 47: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ làA hạn chế suy giảm nguồn lợi, tạo ra nguyên liệu chế biến.

B góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải tạo môi trường.C tạo nhiều hàng hoá, thay đổi kinh tế nông thôn ven biển.D phát huy các lợi thế tự nhiên, giải quyết thêm việc làm.

Câu 48 Để phát huy thế mạnh công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ, vấn đề quan trọng nhất là A thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, xây dựng cơ sở hạ tầng.

B phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển cơ sở năng lượng C đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thu hút đầu tư nước ngoài D đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển khu kinh tế biển.

Câu 49 Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ làA đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng.

B giải quyết việc làm cho người lao động, hạn chế du canh du cưC hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu quả tiềm năng.D khai thác hết các tiềm năng của vùng ở thềm lục địa, đồng bằng.

Câu 50 Việc xây dựng hệ thống các sân bay, bến cảng ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu A nâng cao vai trò trung chuyển của vùng, thu hút lao động tới.

B Hình thành chuỗi các đô thị và trung tâm công nghiệp ở phía tây.C tạo ra thế mở cửa hơn nữa để hội nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế.D phát triển công nghiệp theo chiều sâu, thu hút nguồn vốn đầu tư.

Câu 51: Tác dụng chủ yếu của việc thu hút đầu tư nước ngoài ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A thúc đẩy hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất.

B tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân C tạo điều kiện nâng cao vị thế của vùng so với cả nước D giải quyết vấn đề hạn chế nguồn tài nguyên, năng lượng.

Trang 16

Câu 52: Cơ cấu kinh tế Bắc Trung Bộ hiện nay có sự chuyển dịch quan trọng chủ yếu do tác động của

A hội nhập toàn cầu sâu rộng, tăng trưởng kinh tế, mở rộng các đô thị.

B thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, nâng chất lượng lao động.

C phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, khai thác thế mạnh, nâng cao dân trí D mở rộng hợp tác quốc tế, đào tạo nhân lực, phát huy các nguồn lực.

Câu 53: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các mô hình nông – lâm kết hợp ở vùng trung du của Bắc Trung

Bộ là

A sử dụng hợp lí tài nguyên, tăng thu nhập, phát triển cơ sở kinh tế.B giải quyết việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.C tạo nguồn nông sản hàng hóa và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.D góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu quả đầu tư.

Câu 55 Việc xây dựng hệ thống các sân bay, bến cảng ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu A nâng cao vai trò trung chuyển của vùng, thu hút lao động tới.

B Hình thành chuỗi các đô thị và trung tâm công nghiệp ở phía tây.C tạo ra thế mở cửa hơn nữa để hội nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế.D phát triển công nghiệp theo chiều sâu, thu hút nguồn vốn đầu tư.

Câu 55: Ý nghĩa chủyếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ làA

tạo bước ngoặt quan trọng để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng B tăng cường sựgiao thương với vùng khác và các nước láng giềng.C tăng khả năng thu hút nguồn lực đầu tư trong nướcvà ngoài nước D thay đổi nhanh sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành.

Câu 56: Ý nghĩa chủ yếu của việc nâng cấp tuyến đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là A tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển của vùng, nâng cao khả năng vận chuyển.

B thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới C góp phần tạo thế liên hoàn theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây, đẩy mạnh sự giao lưu D tạo thế mở cửa cho nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài và giao thương với các nước.

Câu 57 Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét chủ yếu là doA.

phát triển việc nuôi trồng thủy sản, nâng cao chất lượng cuộc sốngC hạn chế đánh bắt ven bờ, tập trung phát triển nông – lâm nghiệp.B đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ, tăng cường chế biến thủy sản D hình thành các vùng lúa thâm canh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa.Câu 58 Ý nghĩa chủ yếu của việc nâng cấp các sân bay ở Bắc Trung Bộ là A nâng cao năng lực vận tải, phân bố lại dân cư và lao động theo lãnh thổ B thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường thu hút khách du lịch C đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, tạo nhiều việc làm cho lao động D tăng cường thu hút vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung.Câu 59 Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ là A tăng cường thu hút khách du lịch, nâng cao năng lực vận tải hàng hóa B thúc đẩy phát triển kinh tế hậu phương cảng, hình thành mạng lưới đô thị C thúc đẩy phát triển nền kinh tế mở, hình thành các khu kinh tế ven biển D tăng cường thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.

Câu 60: Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở vùng Bắc Trung Bộ phát triển chủ yếu doA thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, thị trường rộng lớn, hạ tầng phát triển.

B hạ tầng phát triển đồng bộ, nguồn lao động dồi dào, trình độ sản xuất cao.C lao động có trình độ cao, nguồn vốn đầu tư lớn, nguyên liệu dồi dào.D nguyên liệu phong phú, thu hút nhiều dự án đầu tư, thị trường mở rộng.

Câu 61: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ làA tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu theo không gian, giải quyết việc làm.

B phát triển kinh tế khu vực miền núi, khai thác có hiệu quả các thế mạnh.C khai thác hiệu quả các tiềm năng, tạo thế liên hoàn trong phát triển kinh tế.D nâng cao đời sống nông thôn, hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế theo ngành.Câu 62: Điều kiện thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A nguồn nguyên và nhiên liệu dồi dào, vùng biển giàu tiềm năng, lao động đông đảo B năng lượng đảm bảo, nhiều vốn, trao đổi hàng hóa dễ dàng qua cửa khẩu, cảngbiển C vị trí cầu nối Bắc–Nam, giao thông vận tải đồng bộ, trình độ lao động được nâng cao.

Trang 17

D một số khoáng sản trữ lượng lớn, nguyên liệu từ nông nghiệp, lao động tương đối rẻ.Câu 63: Ý nghĩa chủ yếu của việc nâng cấp các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ là

A thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư.B đẩy mạnh sự giao thương, hợp tác với các nước, thúc đẩy phát triển kinh tế.C phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới, giải quyết việc làm.D thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng giao lưu quốc tế, phát triển du lịch.

Câu 64: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung BộA làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, giải quyết việc làm.

B tạo ra những thay đổi lớn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội cho vùng.C tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội D tăng cường thu hút khách du lịch, nâng cao hơn nữa vị thế của vùng.

BÀI 36 – VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với sản xuất muối ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A Phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ngãi và Ninh Thuận.

B Là ngành kinh tế mới xuất hiện ở nhiều địa phương C Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu D Chỉ sản xuất muối hàng hóa ở quy mô công nghiệp.

Câu 2: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ làA địa hình phân hoá sâu sắc.B ảnh hưởng của gió phơn và bão.

C thiếu nước, nhất là vào mùa khô.D nạn cát bay lấn sâu vào ruộng đồng.Câu 3: Vấn đề cần quan tâm nhất trong phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung bộ là

A giải quyết tốt vấn đề năng lượng.B giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước.C nâng cao chất lượng nguồn lao động.D xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải.

Câu 4: Ý nghĩa chủ yếu việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam ở Duyên hải Nam Trung bộ là A.

tăng vai trò trung chuyển của vùng B đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh.

C tăng cường giao lưu với vùng Tây Nguyên.D tăng cường quan hệ với các nước láng giềng.

Câu 5: Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung

Bộ là

A bờ biển dài, nhiều ngư trường, bãi tôm, bãi cá.B ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa đông bắc.C bờ biển có nhiều khả năng xây dựng cảng cá.D ngoài khơi có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.

Câu 6: Để tăng hệ số sử dụng đất ở Duyên hải Nam Trung Bộ, biện pháp quan trọng hàng đầu làA xây dựng các hồ chứa nước, bảo vệ rừng.B trồng cây chịu hạn trên đất trống đồi trọc.C trồng và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.D phòng chống thiên tai trong mùa mưa bão.

Câu 7: Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất ở Duyên Hải Nam

Câu 9 Nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn thấp là

do

A nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút về các vùng khác B không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất C tài nguyên khoáng sản, năng lượng chưa được phát huy D các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ.

Câu 10 Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng các cảng nước sâu ở duyên hải Nam Trung Bộ là A tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân B thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước C tăng vận chuyển, tiền đề tạo khu công nghiệp D chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nhanh hơn.Câu 11: Biện pháp quan trọng nhất đối với ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

Trang 18

A đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt.B đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu.C khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn lợi.D phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến.

Câu 12 Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp năng lượng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ? A Điện chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp.

B Sử dụng mạng lưới điện quốc gia qua đường dây 500KV C Vùng có nhiều lợi thế phát triển điện gió và điện mặt trời.

D Than đá là tài nguyên quan trọng để phát triển các nhà máy nhiệt điện.

Câu 13: Hoạt động công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đang khởi sắc chủ yếu doA cơ sở năng lượng của vùng được đảm bảo B vị trí địa lí thuận lợi cho trao đổi hàng hóa.C số lượng và chất lượng nguồn lao động tăng D cơ sở hạ tầng được cải thiện và thu hút đầu tư.

Câu 14: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho dịch vụ hàng hải ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển

nhanh trong thời gian gần đây?

A Gần đường hàng hải quốc tế.B Kinh tế tăng trưởng nhanh.C Nhiều vụng biển sâu, kín gió.D Chất lượng lao động nâng lên.

Câu 15: Khu công nghiệp tập trung phát triển nhanh ở Duyên hải Nam Trung Bộ trong thời gian gần đây, chủ

yếu là do

A hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ.B đảm bảo được nguồn nguyên liệu.C thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.D cơ sở năng lượng đã được đáp ứng.Câu 16: Vai trò to lớn của các cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với Tây Nguyên là

A lối thông ra biển của các tỉnh ở Tây Nguyên.B giúp cho Tây Nguyên lưu thông hàng hóa.

C đưa hàng Tây Nguyên về Duyên hải Nam Trung Bộ.D gắn kinh tế Tây Nguyên với Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 17: Ý nghĩa quan trọng nhất đối với Duyên hải Nam Trung Bộ khi xây dựng các tuyến đường ngang nối

các cảng biển với Tây Nguyên là

A phát triển kinh tế các huyện phía tây B mở rộng các vùng hậu phương cảng.

C xây dựng nhiều khu kinh tế cửa khẩu D hình thành thêm mạng lưới đồ thị mới.

Câu 18 Ở vùng Bắc Trung Bộ, việc xây dựng và hoàn thành đường Hồ chí Minh có ý nghĩa

A đảm bảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế B tạo thế mở hơn nữa cho nền kinh tế.

C tạo thế liện hoàn về không gian D thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội ở phía Tây.

Câu 19: Vấn đề năng lượng ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay được giải quyết chủ yếu theo hướng nào sau đây?A Xây dựng các nhà máy thủy điện công suất lớn.

B Cải tạo các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than.C Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 KV.D Vận hành nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của vùng.

Câu 20 Việc phát triển các tuyến đường bộ theo hướng Đông - Tây ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu nhằmA mở rộng các vùng hậu phương cảng.B tăng cường giao lưu với Đà Nẵng.

C hình thành các khu kinh tế ven biển.D kết nối hiệu quả với Bắc Trung Bộ.Câu 21: Thuận lợi để phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A bờ biển dài, có các vịnh nước sâu kín gió

B giàu nguồn lợi hải sản và có các ngư trường lớn C có quần đảo, nhiều bãi biển đẹp, khí hậu tốt D độ mặn nước biển cao, có các đảo, quần đảo lớn.

Câu 22: Vai trò chủ yếu của việc thu hút đầu tư nước ngoài ở Duyên hải Nam Trung bộ làA thúc đẩy hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất.

B tạo việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.C tạo điều kiện nâng cao vị thế của vùng so với cả nước.D giải quyết vấn đề hạn chế tài nguyên và năng lượng.

Câu 23: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ không có ý nghĩa chủ yếu

nào sau đây?

A Hình thành cơ cấu theo lãnh thổ từ tây sang đông.B Thuận lợi để phát triển ngành du lịch và dịch vụ.C Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp.D Tạo thế mở cửa cho vùng và phân công lao động mới.

Câu 24: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau

đây?

Ngày đăng: 06/07/2024, 22:32

w