Câu 1: Định nghĩa đô thị về mặt thực thể?− Là một khu vực tập trung dân cư đông đúc, với tỷ lệ lớn người dân tham gia hoạt động PNN.− Có mật độ xây dựng lớn, như đường giao thông, cầu, h
Trang 1Câu 1: Định nghĩa đô thị về mặt thực thể?
− Là một khu vực tập trung dân cư đông đúc, với tỷ lệ lớn người dân tham gia hoạt động PNN
− Có mật độ xây dựng lớn, như đường giao thông, cầu, hàng quán dịch vụ, toà nhà thương mại
Câu 2: 4 tiêu chí thông thường để định nghĩa đô thị?
− Quy mô dân số
− Điều kiện kinh tế: Thường là tỷ lệ lao động PNN
− Tiêu chí hành chính: đc quy định bởi chính phủ
− Đk chức năng: như vùng ảnh hưởng của đô thị ( có thể nằm ngoài phạm vi ranh giới hành chính đô thị)
Câu 3: VD sự khác nhau về tiêu chuẩn quy mô dân số đô thị giữa các quốc gia?
Ở Thuỵ Điển và Hà Lan, khu vực có trên 200 dân đc định nghĩa là đô thị
Ở Mỹ, khu vực dân cư với trên 25000 dân đc định nghĩa là đô thị
Ở Nhật, khu vực trên 50.000 dân mới đc gọi là đô thị
Câu 4: Khái niệm đô thị về mặt chất lượng?
● Môi trường sống: Đây là một chỉ tiêu quan trọng, bao gồm chất lượng không khí, nước, chất thải và tiếng ồn Một đô thị có môi trường sống tốt nên đảm bảo cho sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người dân
● Lối sống của người dân đô thị
� Mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
Câu 5: Các vai trò của đô thị về mặt kinh tế, xã hội, chính trị và kết nối, hợp tác, giao lưu của đô thị?
− Đầu mối giao thông, thương mại của địa phương/ vùng
− Trung tâm khoa học, công nghệ
★ Xã hội:
− Là trung tâm văn hoá, lịch sử của địa phương/ vùng
− Tập trung các cơ sở giáo dục, y tế, thể thao của địa phương/ vùng
− Thu hút lao động từ các vùng nông thôn đến làm ăn và sinh sống
− Mở rộng/ kiến tạo mạng lưới quan hệ xã hội
★ Chính trị:
− Có thể là trung tâm hành chính, bộ máy chính trị của địa phương/ vùng
− Thúc đẩy sự pt của các đô thị vệ tinh và các vùng nông thôn xung quanh
★ Kết nối, hợp tác, giao lưu:
− Với các đô thị khác trong vùng, trong quốc gia
− Với các quốc gia khác ở tầm quốc tế
1
Trang 2− Đô thị giúp kết nối giữa các khu vực lân cận, chúng ta có thể kết nối với nhau qua các phương tiện giao thông và truyền thông.
− Cung cấp cho nhân loại các cơ hội giao lưu xã hội, văn hóa và thương mại, đóng góp vào việc xây dựng hòa bình, sự hợp tác và sự công bằng
Câu 6: Phân loại: đại đô thị (megacity), siêu đô thị (metacity), thành phố linh trưởng ( primate city) và đô thị toàn cầu (global city) Nhận biết một
số đô thị điển hình thuộc các loại đô thị trên.
Đại đô thị
(megacity) Có dân số trên 10M dân Osaka, Quảng Châu, Thâm
Quyến, Bangkok,
- Primate city có dân số đông ít nhất gấp 2 lần thành phố lớn thứ 2 của quốc gia
Pl= p1/p2
Pi : Primacy midexP1: Tổng số dân của thành phố lớn nhấtP2: Tổng số dân của thành phố lớn thứ 2
Mexico, Paris, Cairo, Jakarta, Seoul,
cầu (global city)
Là đô thị lớn, có lợi thế cạnh tranh đáng
kể, đóng vai trò là trung tâm kinh tế toàn cầu
Tokyo, Hà Nội, Paris, New York,
Câu 7: Đặc điểm phân bố đô thị trên thế giới?
− Vào năm 2020, có 1934 đô thị hơn 300.000 cư dân
− Ít nhất 2,59 tỷ người sống ở các đại đô thị vào năm 2020, tương đương ⅓ dân
số toàn cầu
− 34 đô thị đã vượt mốc 10 triệu dân
− 51 đô thị có dân số từ 5 đến 10 triệu dân
− 494 đô thị từ 1 đến 5 triệu dân
− 1355 đô thị có từ 300.000 đến 1 triệu dân
2
Trang 3Câu 10: Ba cơ sở hình thành đô thị sơ khai?
❖ Điều kiện sinh thái thích hợp:
− Khí hậu và đất đai thuận lợi cho các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
− Nguồn nước đủ cho sinh hoạt, chăn nuôi và tưới tiêu
—> Tập hợp nhiều nhóm dân cư từ nhiều nơi đến, nhờ đó đc bổ sung thêm công nghệ và kỹ năng trồng trọt, chăn nuôi
❖ Tiến bộ công nghệ nông nghiệp
− Thuần hoá đc các loại hạt
− Tưới tiêu diện rộng
❖ Tổ chức xã hội
− Nhu cầu cần phải quản lý việc dự trữ và phân phối lương thực
− Nhu cầu người tổ chức, điều phối các hoạt động sx PNN ( Khai mỏ, vận chuyển,luyện kim…)
🡪 Cần bộ phận người quản lý ( số lượng ít, nhưng có sức mạnh xã hội và kỹ năng điều phối các hoạt động của đô thị).
Câu 12: 6 nền văn minh đầu tiên của thế giới và đại diện các đô thị sơ khai của các nền văn minh này (tên, vị trí, thời điểm phát triển đô thị và đặc trưng chính).
Daro
Chichen ltza Anyang Venta silurum
sông Tigris
Ven sông Nile Ven sông Ấn Bán đảo Mexico Ven sông Hoàng
Hà
Xứ Wales
Trang 4nung/
ko nung
nung (nhà dân), Gạch đá (đền đài) Cấu trúc đặc
trưng Hình Oval Cung điện, đền
thờ ở trung tâm
Phần thành nằm trên cao, phần thị nằm dưới thấp
Toà thành với
hệ thống cung điện
ở trung tâm
Hệ thống ô bàn cờ,
có cửa thoát như hệ thống quân sự Các công trình Đền
đài, nhà ở, vườn tược
Cung điện, đền thờ, xưởng thủ công, kho
vũ khí
Hồ bơi, giếng nc, nhà tắm
và nhà vệ sinh ở các nhà, hệ thống nước thải riêng
Thành kukulkan , giếng cổ
Cung điện, nhà
ở cho vua, quan, công xưởng, nhà ở.
Khuyến khích
cư dân tập
trung sinh
sống
1 Văn minh Lưỡng Hà
− Vùng đất nằm giữa 2 con sông Tigris và Euphrates
− Pt trên một lãnh thổ rộng lớn gồm: Syria, Iraq, tây bắc, Jordan,…
− Đô thị cổ nhất: Uruk ( lần đầu tiên định cư vào 4.500 BC), thủ đô của đế chế Sumer
− Tập hợp nhiều phát minh của nhân loại, hệ đếm 60, lịch âm 12 tháng, bánh
xe và xe kéo, thuyền buồm, lưỡi cày, bản đồ và bộ luật
❖ Uruk
Nội dung chính cần nhớ:
− Vị trí: Ven sông Tigris
− Năm bắt đầu hưng thịnh: từ 4000 – 3000 năm BC
− Diện tích bình quân: 250ha
− Dân số trong thành bình quân: 50.000 người
− Có vòng thành bao quanh
− Vật liêu xây dựng nhà ở: Gạch bùn nung/ ko nung
− Cấu trúc đặc trưng: Hình Oval
− Các công trình: đền đài, nhà ở, vườn tược
Nội dung chi tiết:
4
Trang 5− Pt hưng thịnh từ 4000 – 3000 năm BC
− Nơi đây có vùng phù sa rộng lớn, thích hợp pt nông nghiệp diện rộng
− Đc coi là thành phố thực sự đầu tiên trên thế giới, nơi khởi nguồn của chữ viết
− Thành phố đầu tiên pt con dấu hình trụ mà người Lưỡng Hà cổ đại sd để chỉ định tài sản cá nhân hoặc như 1 chữ ký trên các tài liệu
− Đc coi là thành phố đầu tiên công nhận tầm quan trọng của cá nhân trong cộng đồng tập thể
− Cộng đồng 50.000 dân với tường thành bao quanh ( 2,5km2)
− 1/3 đền, 1/3 nhà ở, 1/3 vườn tược
− Tồn tại đến năm 300 SCN
− PT từ năm 2000 BC, là điểm giao thương quan trọng giữa 2 con sông và vịnh
Ba Tư
− Nhà trường thành cao 8 m, diện tích 36ha, dân số 35.000
− Hình Oval, với chiều dài khoảng 1,2km và chiều rộng 0,8km
− Nằm bên sông Euphrates ở phía tây và kênh vận tải ở phía bắc và phía đông
− Cảng hàng hải
− Khu tôn giáo
− Khu dân cư, với các loại nhà 2 tầng, xd gạch nung ở dưới và gạch bùn ở phía trên, có trát vữa và quét vôi Dân số trong vòng thành là 35.000, kể cả dân số ngoài vòng thành có thể lên đến 250.000
2 Văn minh Ai Cập
− Pt dọc theo vùng Fertile Crescent sang hướn Tây – Nam vào thung lũng sôngNile
− Sự phân chia giai cấp rất rõ ràng
− Đặc trưng bởi: Kim tự tháp, lăng mộ, tượng nhân sự
− Các làng nông trại Neolithic dọc hạ lưu sông Nile pt thành các " overgrown Village", và nhóm thành các đơn vị chính trị độc lập để phục vụ cho các dự
án tưới tiêu lớn
− Không có những bức tường thành bao bọc quanh các khu đô thị như các đô thị Lưỡng Hà
− Các đô thị Ai Cập không rộng và đông đúc dân cư = các đô thị Lưỡng Hà
− Vai trò rất lớn của dòng sông Nile
− Vùng đất đen và vùng đất đỏ
− Nền văn minh này chủ yếu thu hoach ngũ cốc, lúa mỳ, lau, sậy, cói và các loại trái cây, rau quả khác Sông Nile cũng hỗ trợ nông dân trong lĩnh vực chăn nuôi Thịt sữa và da sống đc lấy từ gia súc, dê, cừu, lợn, vịt, dê và bò
− Phân chia không gian: hạ lưu sông Nile tập trung hoạt động giao thương, xuôi về phía nam tập trung nhiều hơn các kim tự tháp và các đền đài
❖ Thành phố Memphis
− Vị trí: Ven sông Nile
− Thuộc nền văn minh: sông Nile
− Năm bắt đầu hưng thịnh: 3300BC
− Dân số trong thành bình quân: 30.000 dân
− Không có vòng thành
5
Trang 6− Vật liệu xây nhà ở: Gạch bùn không nung ( nhà dân), gạch đá ( đền đài)
− Cấu trúc đặc trưng: Cung điện, đền thờ ở trung tâm
− Các công trình : cung điện, đền thờ, xưởng thủ công, kho vũ khí
− Không khuyến khích cư dân tập trung sinh sống
Chi tiết:
− Sự pt các cộng đồng NN thành đô thị xảy ra vào khoảng 3300BC dưới thời Pharaoh đầu tiên, Menes Đô thị đầu tiên của nhà nước Ai Cập cổ đại
− Là nơi ngự trị của hơn tám triều đại hoàng đế Ai Cập
− Nằm về phía Nam so với miệng châu thổ sông Nile, vị trí địa lý đắc địa, ranhgiới giữa Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập cũ
− Dân số khoảng 30.000 người, Có cảng sông, nơi hoạt động giao thương pt
− Các cung điện và đền thờ đc bao quanh bởi các xưởng thủ công, xưởng đóng tàu và kho vũ khí, cũng như các khu dân cư
− Khu nhà ở, cung điện … đều đc làm bằng gạch không nung để dễ dàng thay đổi Đền đài, lăng mộ đc làm bằng đá vững chắc
− Vùng lăng mộ nằm ngoài thành phố, trải dài từ Giza đến Dahshur
− Các khu dân cư là những chuỗi quần cư phân tán, hơn là tập trung đông đúc trong thành phố
Văn minh lưu vực sông Ấn
6
Trang 8Văn minh sông Hoàng Hà
8
Trang 9Văn minh Trung Mỹ
9
Trang 10Nền văn minh Hy – La
10
Trang 11Câu 13: Vai trò chính của các đô thị sơ khai?
− Tạo đk thuận lợi cho giao thương, tổ chức sản xuất
− Bảo vệ người dân
− Vai trò chính của các đô thị thời sơ khai là trung tâm kinh tế, thương mại, và chính trị Chúng là nơi tập trung của cư dân, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp,
và là trung tâm của các hoạt động hành chính - chính trị Các đô thị sơ khai cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và bảo tồn di sản văn hóa, nghệ thuật, và kiến trúc
− Trong lịch sử, các đô thị sơ khai đã phát triển từ các trung tâm kinh tế, thương mại, và chính trị, và dần dần trở thành các đô thị lớn Chúng đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và bảo tồn di sản văn hóa, nghệ thuật, và kiến trúc của các nền văn minh cổ đại
Câu 14: Các yếu tố dẫn đến sự phát triển và mở rộng của các đô thị thời
Kỳ cổ - trung đại
❖ Yếu tố công nghệ
− Thời kỳ đồ sắt bắt nguồn từ khoảng TK 12 TCN Chuyển từ các công cụ bằng đồng sang công cụ bằng sắt
− Mở đg mạnh mẽ cho sự pt hàng loạt các đô thị trong thế giới cũ
− Tốc độ pt mạng lưới đô thị trong 5 thế kỷ thời kỳ đồ sắt cao hơn nhiều so với 15 thế kỷ trc đó của thời kỳ đồ đồng
− Với kỹ thuật luyện sắt, bánh xe chắc hơn ( đi xa hơn), mũi khoan, búa
chuyên dụng,các loại rìu đã xuất hiện
− Sự hình thành tiền xu góp phần thúc đẩy qt giao thương
Hàng hoá – hàng hoá 🡪 hàng – tiền – hàng
� Tầng lớp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ dễ dàng trao đổi các sp kinh
tế đổi lấy các nguyên vật liệu hay hàng hoá mà họ cần
� Thúc đẩy sự hình thành các doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư, tích luỹ vốn
11
Trang 12− Sự pt và phổ biến của bảng chữ cái, giầy da, làm giấy và in ấn
� Phương tiện truyền thông hiệu quả hơn
� Sự gia tăng mở rộng của đế chế chính trị và đồng thời qt đô thị hoá
− Sự ra đời của các con tàu vượt biển giúp vận chuyển hàng hoá đi xa hơn
� Các cuộc hành trình tới Hy Lạp từ Bắc Phi đông biển Địa Trung Hải, bắcbiển Đen và tới lãnh thổ của người La Mã từ khắp khu vực nói trên và phía Tây, Trung ÂU
❖ Bộ máy chính trị
− Sự nổi lên của tầng lớp phong kiến, phân chia giai cấp trong xã hội
− Tầng lớp thống trị: Nắm giữ đầu mối giao thông và thông tin liên lạc
� Không chỉ nắm quyền quan sát vùng nông thôn, mà còn dễ dàng tương tác với những người cùng tầng lớp ở trong thành phố và ở các thành phố khác
− Sự đông đúc ở đô thị giúp tối đa hoá số lượng dân cư, giao tiếp mặt đối mặt
� Tạo đk dễ dàng cho sự quản lý của những người đứng đầu trong các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, giáo dục
� Sự làm ăn của thợ tiểu thủ công , thương nhân
− Ngược lại, các đô thị để duy trì, pt: đòi hỏi phải có bộ máy chính trị hoàn thiện
❖ Mở rộng mạng lưới đô thị
− Sự pt của các đế chê hùng mạnh đã giúp lan truyền hình mẫu đô thị đến cả những khu vực chưa có đô thị
− Đế chế Ba Tư: Vùng phía tây của Trung Á ( Tk 7 – 5BC)
− Đế chế Maurya : Ấn Độ, với những khu vực quần cư đầu tiên đc coi là đô thị nằm ở vùng phía Nam và trung tâm
− Đế chê nhà Thanh và sau đó là nhà Hán pt các đô thị ở khu vực xa xôi mà trc đây chưa có đô thị ( Phía Nam và phía tây) và hàng loạt các đô thị dọc con đường tơ lụa nối TQ với phía tây Châu Á ( giáp với Châu Âu)
− Sự pt của các đế chế hùng mạnh đã giúp lan truyền hình mẫu đô thị đến cả những khu vực chưa có đô thị
− Đế chế Hy Lạp: xd đô thị ở các thuộc địa trong khu vực Địa Trung Hải
− Đế chế La Mã: pt hàng loạt đô thị ở Gaul, Britain, tây Bắc và Trung Châu
Âu, Balkans, thậm chí một số khu vực trc đây đã pt đô thị như Tây Ban Nha, Bắc Phi, miền Cận Đông
Câu 16: Các đặc trưng chính của các đô thị trung cổ ở Châu Âu?
❖ Bối cảnh
● Thế kỷ 11 trở đi hệ thống phong kiến suy yếu
● Nhu cầu: đánh thuế cao, trao đổi nhiều hơn, thúc đẩy nền kinh tế mở rộng và
mô hình thương mại dựa trên sản phẩm NN&TTCN
● Kích thích sự hồi sinh của đô thị (Vượt qua thời kỳ tăm tối – Khủng hoảng suythoái nền văn minh đô thị sau sự sụp đổ đế chế La Mã → Khủng hoảng chính
trị cắt đứt thương mại “nguồn sống đô thị”, cô lập đô thị, sự đổ nát và suy giảm
dân số)
❖ Kinh tế - xã hội
12
Trang 13● Hình thành các chợ lớn → nguồn sống dựa vào “thương mại”
● Chủ yếu vận tải dựa vào đường sông, biển → Đô thị nằm gần sông, biển
● Một số đô thị phát triển mạnh hẳn dựa vào buôn bán tốt, các sản phẩm thếmạnh địa phương
❖ Tầng lớp thương gia:
● Có thể là những người giàu sẵn, có thể từ người không có ruộng đất, nô lệ bỏ trốn, người ăn xin,
● Mạnh dạn tháo vát, nhanh nhạy với ngôn ngữ, sẵn sàng chiến đấu hoặc lừa đảo
● Tham gia các phường hội (phường buôn bán, phường thợ thủ công…)
● Quyền tự do, chế độ tự trị của các đô thị là động lực hút dân cư từ các khu vựcnông thôn xung quanh
❖ Công trình kiến trúc, môi trường:
● Các thị trấn thời kì trung cổ thường được bảo vệ bởi các tường đá bao quanh, người ngoài muốn vào phải đi qua các cánh cổng
● Nhà và cửa hàng trải dài trên các con phố không lát đá
● Vì ít người biết đọc nên thay vì để biển người ta để những bức tranh đầy màu sắc về loại hàng mình bán
● Nhà của các thương gia giàu có thường làm bằng vật liệu đá đắt đỏ, có nhiều buồng và phòng
● Nhà ở của người dân bình thường chỉ làm từ gỗ và thạch cao Nhiều thế hệ có thể sống trong cùng nhà Nhiều nhà nghèo chỉ có 1 phòng để cho bếp, chỗ ăn và
cả chỗ ngủ Với nhiều thợ thủ công, họ làm ngay tại nhà của mình (như nhà có người làm thợ dệt thì thường sẽ đặt khung dệt ngay trong nhà)
→ Manh nha hình thành TBCN, gạt bỏ phong kiến, mở ra cuộc CMCN và mở đườngcho sự phát triển đô thị CN
❖ Đặc trưng của các đô thị thời kỳ này:
● Các thị trấn thường đc bảo vệ bởi các bức tường đá bao quanh, người ngoài muốn vào phải đi qua các cánh cổng
● Nhà và cửa hàng trải dài trên các con phố không lát đá
● Vì ít người biết đọc, nên thay vì để biển, người ta để những bức tranh đầy màu sắc về loại hàng mình bán
● Quảng trưởng mở phía trước các công trình công cộng
● Phần lớn các vỉa hè hẹp
● Không có nơi thu gom rác, người dân vứt rác xuống kênh, mương hoặc ra ngoàicửa sổ
● Tình trạng vệ sinh tồi tệ, tỷ lệ trẻ em tử vong cao
Câu 17: Các đặc trưng chính của các đô thị công nghiệp trong giai đoạn đầu của
● Công nhân: người làm thuê cho giới tư sản để đổi lấy tiền lương
- Nền kinh tế đô thị hình thành 2 khu vực cơ bản và không cơ bản:
13
Trang 14● Khu vực cơ bản: các hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ mua bán nguyên vật liệu cho sản xuất
● Khu vực không cơ bản: các hoạt động cung cấp dịch vụ và hàng hóa cho chính
đô thị (bán lẻ)
- Đặc trưng chính:
● Sự bùng nổ dân số đô thị với các luồng di cư
● Mật độ dân số đông đúc hơn
● Điều kiện vệ sinh và môi trường kém, dễ lây lan dịch bệnh
● Hành thành các khu ổ chuột cho người lao động nghèo
● Điều kiện lao động thấp
Câu 18: Những ưu và nhược điểm đối với các đô thị mà cách mạng công nghiệp mang đến?
Tích cực:
● Sản xuất nhỏ lẻ sang quy mô lớn, dây chuyền
● Tăng tốc độ phát triển kinh tế và sản xuất: sự gia tăng nhanh chóng về công nghệ sản xuất trong cách mạng công nghiệp đã tạo ra sự phát triển kinh tế vượt bậc, giúp cho các đô thị nhanh chóng trở thành trung tâm kết nối sản xuất và tiêu thụ
● Thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghiệp: các đô thị trở thành địa điểm thuận tiện cho các khu công nghiệp, giúp tăng cường sản xuất, mở rộng mạng lưới quan hệ kinh tế
● Tạo việc làm mới
● Tăng cường phân chuồng đất đai, tiến bộ trong quản lý đô thị: cách mạng công nghiệp cũng đem lại sự tách rời giữa việc sản xuất và việc sinh hoạt, đem lại đấtđai dư dật, giúp các đô thị chú trọng đầu tư vào phát triển các khu đô thị hiện đại và xanh
● Tăng cường sự đô thị hóa, đáp ứng cơ sở hạ tầng
● Thu hút đầu tư nước ngoài: sự phát triển kinh tế giúp các đô thị thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn đầu tư vào đô thị, giúp nhanh chóng thay đổi bộ mặtnông thôn sang thành thị
- Tiêu cực:
● Tăng mạnh số lượng dân số: Sự phát triển của các đô thị đã tạo ra sự tốc độ tăngtrưởng của dân số, đi kèm với đó là vấn đề đô thị hóa và các vấn đề giảm chấtlượng cuộc sống của cư dân trong đô thị
● Phân hóa giàu nghèo rõ rệt, điều kiện sống kém
● Thay đổi trong mối quan hệ xã hội: chủ - làm thuê
● Suy giảm các ngành nghề truyền thống
● Tăng ô nhiễm và suy giảm môi trường sống: cách mạng công nghiệp đã đem lạinhiều loại chất thải công nghiệp và khí thải gây ô nhiễm môi trường Đô thị với quy mô lớn và mật độ dân số cao trở thành nơi phát tán các chất độc hại đó, gâythiệt hại lớn cho sức khỏe cư dân và môi trường sống
● Chưa thể giải quyết hoàn toàn vấn đề tệ nạn xã hội: Các vấn đề xã hội như tệ nạn, thiếu hụt và mất an ninh, triệt phá phân tầng xã hội vẫn là các vấn đề khó giải quyết tại các đô thị
14