GIÚP ĐƯỢC CÁC DẠNG BÀI TẬP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG. CÓ VÍ DỤ MINH HỌA RÕ RÀNG GIÚP CÁC EM HỌC SINH DỄ DÀNG GIẢI CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Trang 1CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ THI TRƯỜNG CHUYÊN)
Dạng 1 Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) khi đề bài cho ra đầy đủ các số liệu kiểu hình phân ly ở đời con (F) Số liệu có thể là số lượng hay tỉ lệ phần trăm.
- Cách giải:
+ Bước 1: Xác định tương quan trội lặn ( Nếu đề bài chưa cho cụ thể thì tiến hành phân tích tỉ lệ phân li trên từng cặp tính trạng ở đời con rồi trên cơ sở đó xác định tương quan trội lặn)
+ Bước 2: Quy ước gen (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 3: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 4: Phân tích tỉ lệ phân li trên từng cặp tính trạng ở đời con từ đó suy ra kiểu gen và kiểu hình của P
+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và kết luận
- Ví dụ :
Đề bài
“ Ở lúa gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp Gen B quy định hạt tròn, gen
hình theo tỉ lệ:
- 37,5% cây cao, hạt tròn
- 37,5% cây cao, hạt dài
- 12,5% cây thấp, hạt tròn
- 12,5% cây thấp, hạt dài
Xác định: - Quy luật di truyền chi phối phép lai ?
- Kiểu gen và kiểu hình của P ?
Bài giải Theo đề ra ta có:
- Tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp
Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt dài
Trang 2- A: cây cao, a: cây thấp
B: hạt tròn, b: hạt dài
- Ta phân tích tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng
( 3 : 1) ( 1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 = 37,5 : 37,5 : 12,5 : 12,5
Ta thấy tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng bằng với tỉ lệ phân li của hai cặp tính trạng nên theo Menđen thì hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập
Như vậy phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập
- Ta có:
→ Aa x Aa
→ Bb x bb
- Xét đồng thời hai cặp tính trạng
Vì phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập nên kiểu gen ở P là: AaBb x Aabb
F1:
A B
A b
a B
a b A
b
A A B b
A A bb
A a B b
A a b b a
b
A aB b
A ab b
aa B b
aa b b
Trang 3 Dạng 2 Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) khi biết tỉ lệ số liệu một vài kiểu hình ở đời con (F).
- Cách giải
+ Bước 1: Xác định tương quan trội lặn (Nếu đề bài chưa cho cụ thể thì tiến hành phân tích tỉ lệ phân li tính trạng ở đời con rồi trên cơ sở đó xác định tương quan trội lặn) + Bước 2: Quy ước gen (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 3: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 4: Chọn tỉ lệ kiểu hình (tính trạng) thấp nhất để phân tích (vì nếu tính trạng có
tỉ lệ thấp nhất thì đó chính là tính trạng lặn) Trên cơ sở phân li của tính trạng lặn ta suy ra tổng số tổ hợp rồi từ đó kiểu gen của P
+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và kết luận
- Ví dụ 1 :
Đề bài
“Ở cà chua tính trạng lá mỏng là trội hoàn toàn so với tính trạng lá dày, tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với quả khía Người ta đem lai cây cà chua có kiểu gen dị hợp
có 132 cây lá dày, quả khía
534 cây lá dày, quả khía
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định Biện luận và viết sơ đồ lai cho các phép lai trên”
Bài giải Theo đề ra ta có:
- Tính trạng lá mỏng là trội hoàn toàn so với tính trạng lá dày
Tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả khía
- A: lá mỏng, a: lá dày
B: quả tròn, b: quả khía
- Ta có:
Trang 4Đề ra F1 có kiểu gen dị hợp trong khi đó kết quả cho 8 tổ hợp Vậy chứng tỏ hai cặp tính trạng nói trên di truyền phân li độc → Phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập
- Xét trường hợp 1:
hợp (AaBb) cho 4 giao tử → Cơ thể thứ nhất cho 2 giao tử trong đó phải có giao tử ab
→ Kiểu gen của cơ thể thứ nhất là Aabb hoặc aaBb
- Xét trường hợp 2:
hợp (AaBb) cho 4 giao tử → Cơ thể thứ hai cho 1 giao tử trong đó phải có giao tử ab
→ Kiểu gen của cơ thể thứ hai là aabb
- Trường hợp 1:
+ Sơ đồ lai 1:
F2 :
1AAbb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb
3 lá mỏng, quả khía : 1 lá dày, quả tròn: 1 lá dày, quả khía
+ Sơ đồ lai 2:
A
B
Ab aB ab
A
b
A
A
Bb
A Ab b
Aa Bb
A ab b a
b
Aa
Bb
Aa bb
aa Bb aa bb
Trang 5F2:
2aaBb : 1Aabb : 1aabb
- Trường hợp 2:
F2 :
1aaBb : 1aabb
1 lá mỏng, quả khía : 1 lá dày, quả tròn: 1 lá dày, quả khía
- Ví dụ 2 :
Đề bài
“Ở một loài thực vật, khi đem hạt phấn của một cá thể giao phấn với 3 cá thể khác nhau thu được kết quả sau:
- Với cá thể thứ nhất thu được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ hai thu được thế hệ lai, trong đó có 6,25 kiểu hình thân thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ ba thu được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình thân thấp, hạt dài
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một nhiễm sắc thể; tương phản với tính trạng thân thấp, hạt dài là các tính trạng thân cao, hạt tròn Hãy biện luận và
A B
A b
a B
a b a
B
A aB B
A a B b
aa B B
aa B b
a
b
A aB b
A ab b
aa B b
aa b b
A
B
A b
a B
a b a
b
A
aB
b
A ab b
aa B b
aa b b
Trang 6viết sơ đồ lai cho 3 trường hợp trên.
Bài giải
Ta xét kết quả khi lai với cơ thể thứ hai
→ Tính trạng thân thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ thấp nhất nên đây chính là những tính trạng lặn
→ Tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp
Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt dài
- A: thân cao, a: thân thấp
B: hạt tròn, b: hạt dài
- Đề cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một nhiễm sắc thể Vậy chứng tỏ hai cặp tính trạng nói trên di truyền phân li độc → Phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập
- Kết quả khi lai với cá thể thứ hai:
→ Ta nhận thấy kết quả có 16 tổ hợp → bố, mẹ mỗi cá thể cho 4 giao tử → bố, mẹ phải dị hợp 2 cặp gen
→ Vậy cá thể cho hạt phấn có kiểu gen là AaBb, cá thể thứ hai có kiểu gen là AaBb
F1:
+ Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
Trang 7+ Kiểu hình: 9 thân cao, hạt tròn : 3 thân cao, hạt dài : 3 thân thấp, hạt tròn : 1 thân thấp, hạt dài
- Kết quả khi lai với cá thể thứ nhất:
→ Ta nhận thấy kết quả có 8 tổ hợp, trong khi cơ thể cho hạt phấn có kiểu gen AaBb cho 4 giao tử → cá thể thứ nhất cho 2 giao tử và phải có giao tử ab → cá thể thứ nhất
có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb
+ Sơ đồ lai 1:
F1:
+ Sơ đồ lai 2:
F1:
2aaBb : 1Aabb : 1aabb
A B
A b
a B
a b A
b
A A B b
A A bb
A a B b
A a b b a
b
A aB b
A ab b
aa B b
aa b b
A B
A b
a B
a b a
B
A aB B
A a B b
aa B B
aa B b
a
b
A aB
A ab
aa B aa b
Trang 8+ Kiểu hình: 3 thân cao, hạt tròn : 3 thân thấp, hạt tròn : 1 thân cao, hạt dài: 1 thân thấp, hạt dài
- Kết quả khi lai với cá thể thứ ba:
→ Ta nhận thấy kết quả có 4 tổ hợp, trong khi cơ thể cho hạt phấn có kiểu gen AaBb cho 4 giao tử → cá thể thứ ba cho 1 giao tử và phải có giao tử ab → cá thể thứ ba có kiểu gen là aabb
F1 :
1aaBb : 1aabb
thân cao, hạt dài : 1 thân thấp, hạt tròn : 1 thân thấp, hạt dài
Dạng 3 Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) khi chỉ biết tỉ lệ phân li nói chung chứ không biết cụ thể kiểu hình ở đời con (F).
Lưu ý: Ở dạng này ta thường gặp các dạng phân li sau (9:3:3:1), (3:3:1:1), (1:1:1:1)
- Cách giải
+ Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
+ Bước 2: Quy ước gen (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 3: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 4: Căn cứ vào tỉ lệ phân li ở đời con (F) ta tách thành tỉ lệ phân ly của từng cặp tính trạng, sau đó dựa vào tỉ lệ trên từng cặp tính trạng biện luận suy ra kiểu gen quy định từng cặp tính trạng đó → Kết hợp đồng thời hai cặp tính trạng rồi suy ra kiểu gen chung
+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và kết luận
- Ví dụ :
“Cho một thỏ đực có kiểu hình lông đen, chân cao đem lai với 2 thỏ cái được 2 kết quả sau:
A
B
A b
a B
a b a
b
A
aB
b
A ab b
aa B b
aa b b
Trang 9+ Trường hợp 1: F1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một nhiễm sắc thể riêng rẽ Tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông nâu Tính trạng chân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng chân thấp
Biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp
Bài giải Theo đề ra ta có:
- Tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông nâu
Tính trạng chân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng chân thấp
- A: lông đen, a: lông nâu
B: chân cao, b: chân thấp
- Theo đề ra mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một nhiễm sắc thể riêng rẽ
→ Hai tính trạng trên di truyền phân li độc lập
Ta có : 3 : 3 : 1 : 1 = (3 : 1) (1 : 1)
+ Tỉ lệ 3 : 1 → Kết quả phép lai tuân theo quy luật di truyền phân li của Menđen →
Có 2 trường hợp:
P: Aa x Aa hoặc P: Bb x Bb
+ Tỉ lệ 1 : 1 → Đây là kết quả của phép lai phân tích → Có 2 trường hợp:
P: Aa x aa hoặc P: Bb x bb
Vì thỏ đực có kiểu hình lông đen, chân cao → Kiểu gen phải là: AaBb
→ Thỏ cái có thể có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb
- Vậy ta có 2 sơ đồ lai:
+ Sơ đồ lai 1:
Ab, ab
F1:
9
A B
A b
a B
a b A
b
A A B b
A A bb
A a B b
A a b b a
b
A aB
A ab
aa B aa b
Trang 10+ Kiểu gen: 1AABb : 2AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 3 lông đen, chân cao : 3 lông đen, chân thấp : 1 lông nâu, chân cao: 1 lông nâu, chân thấp
+ Sơ đồ lai 2:
F1:
2aaBb : 1Aabb : 1aabb
Ta có : 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) (1 : 1)
Tỉ lệ 1 : 1 → Đây là kết quả của phép lai phân tích trên từng cặp tính trạng
P: Aa x aa
P: Bb x bb
Vì thỏ đực có kiểu hình lông đen, chân cao → Kiểu gen phải là: AaBb
→ Thỏ cái có thể có kiểu gen là aabb
- Vậy ta có sơ đồ lai:
F1 :
10
A B
A b
a B
a b a
B
A aB B
A a B b
aa B B
aa B b
a
b
A aB b
A ab b
aa B b
aa b b
A
B
A b
a B
a b a
b
A
aB
A ab
aa B aa b
Trang 11+ Kiểu gen: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 1 lông đen, chân cao : 1 lông đen, chân thấp : 1 lông nâu, chân cao : 1 lông nâu, chân thấp
Dạng 4 Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) khi chỉ biết một hoặc một vài kiểu hình ở đời con chứ không biết số liệu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con (F).
- Cách giải
+ Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
+ Bước 2: Quy ước gen (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 3: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 4: Tách ra từng cặp tính trạng riêng rẽ rồi dựa vào sự xuất hiện tính trạng ở đời con (F) để biện luận xác định kiểu hình của bố mẹ (P)
+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và kết luận
- Ví dụ :
“Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh Gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây bố mẹ và các cây con trong các trường hợp sau:
a Cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn lai với cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn Thế
b Cây đậu có kiểu hình hạt vàng, nhăn lai với cây đậu có kiểu hình hạt xanh, trơn
Biết rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau”
Bài giải Theo đề ra ta có:
- Tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh
Tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn
- A: hạt vàng, a: hạt xanh
B: hạt trơn, b: hạt nhăn
- Vì hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau nên hai cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập
Trang 12a - Xét tính trạng màu hạt ta có:
mẹ
Cây đậu bố, mẹ đều có kiểu hình hạt vàng → Kiểu gen A_ → Kết hợp với phân tích trên ta có kiểu gen đầy đủ của cây đậu bố mẹ đều là Aa → Aa x Aa
- Xét tính trạng hình dạng hạt ta có:
mẹ
Cây đậu bố, mẹ đều có kiểu hình hạt trơn → Kiểu gen B_ → Kết hợp với phân tích trên ta có kiểu gen đầy đủ của cây đậu bố mẹ đều là Bb → Bb x Bb
- Vậy kiểu gen của cây đậu bố, mẹ là : AaBb x AaBb
F1:
+ Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn : 1 hạt xanh, nhăn
b - Xét tính trạng màu hạt ta có:
Một trong 2 cây đậu bố hoặc mẹ có kiểu hình hạt xanh → Kiểu gen là aa
mẹ
Cây đậu bố hoặc mẹ có kiểu hình hạt vàng → Kiểu gen A_ → Kết hợp với phân tích trên ta có kiểu gen đầy đủ của cây đậu hạt vàng là Aa
→ Aa x aa
- Xét tính trạng hình dạng hạt ta có:
Một trong 2 cây đậu bố hoặc mẹ có kiểu hình hạt nhăn → Kiểu gen là bb
Trang 13Cây đậu hạt trơn F1 có kiểu gen bb → 1 alen b nhận từ cây bố và 1 alen b nhận từ cây mẹ
Cây đậu bố hoặc mẹ có kiểu hình hạt trơn → Kiểu gen B_ → Kết hợp với phân tích trên ta có kiểu gen của cây đậu hạt trơn là Bb
→ Bb x bb
- Vậy kiểu gen của cây đậu bố, mẹ là :
+ Cây đậu hạt vàng, nhăn: Aabb
+ Cây đậu hạt xanh, trơn: aaBb
F1:
+ Kiểu gen: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 1 hạt vàng, trơn : 1 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, trơn : 1 hạt xanh, nhăn
Dạng 5 Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ (P) khi biết số liệu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con (F) (Dạng kết hợp giữa 1 cặp tính trạng trội hoàn toàn và 1 cặp tính trạng trội không hoàn toàn)
- Cách giải
+ Bước 1: Xác định tương quan trội lặn ( Nếu đề bài chưa cho cụ thể thì tiến hành phân tích tỉ lệ phân li trên từng cặp tính trạng ở đời con rồi trên cơ sở đó xác định tương quan trội lặn)
+ Bước 2: Quy ước gen (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 3: Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai (Nếu đề bài chưa cho)
+ Bước 4: Phân tích tỉ lệ phân li trên từng cặp tính trạng ở đời con từ đó suy ra kiểu gen và kiểu hình của P
+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và kết luận
- Ví dụ :
Đề bài
“Ở một giống cây trồng, khi cho lai giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp
Trang 14tính trạng tương phản, thu được F1 đồng loạt cây quả đỏ, bầu dục Tiếp tục cho F1 giao
quả đỏ, tròn: 448 cây quả đỏ, dài: 298 cây quả xanh, bầu dục: 151 cây quả xanh, tròn:
148 cây quả xanh, dài Biết mỗi tính trạng do một gen quy định, quả tròn trội hơn so với quả dài
như thế nào?
Bài giải
- Ta xét sự di truyền tính trạng màu sắc quả:
→ Tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả xanh
Quả tròn : quả bầu dục : quả dài = (452+151) : (899+298) : (448+148) = 603 : 1197 :
596 ≈ 1 : 2 : 1 → Đây là tỉ lệ của trường hợp trội không hoàn toàn
→ Tính trạng quả tròn là trội không hoàn toàn so với quả dài
- A: quả đỏ, a: quả xanh
BB: quả tròn, Bb: quả bầu dục, bb: quả dài
: 448 : 298 : 151 : 148 ≈ 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = (3 : 1) (1 : 2 : 1) → Phép lai tuân theo quy luật di tuyền phân li độc lập
- Ta có:
→ Aa x Aa
Quả tròn : quả bầu dục : quả dài ≈ 1 : 2 : 1
→ Bb x Bb
→ Phép lai ở P là : AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
Trang 15GP: AB ab
F1: AaBb
Hoặc:
F1: AaBb
F2:
+ Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 6 cây quả đỏ, bầu dục: 3 cây quả đỏ, tròn: 3 cây quả đỏ, dài: 2 cây quả xanh, bầu dục: 1 cây quả xanh, tròn: 1 cây quả xanh, dài