1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương Polime hóa học 12 chương trình mới

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng hợp các câu hỏi sẽ gặp trong đề thi THPT 2025 Dạng câu hỏi Polime từ cơ bản đến nâng cao chương trình hóa học 12 mới

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME [TYHH 4.2] - BÀI TẬP VẬN DỤNG

17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114

phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

Phần trăm khối lượng clo trong tơ clorin là

Trong X có chứa 66,7% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?

Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?

một cầu nối đisunfua –S–S– (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su)?

có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S–?

Trang 2

Câu 14: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4 Tỉ lệ mắt xích stiren và butađien trong cao su buna-S là

Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien: stiren) trong loại polime trên là

stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là

buna-S Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4 Tỉ lệ mắt xích 1,3-đien và stiren trong cao su buna-S là

đồ trên thì cần V m3khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)

Trang 3

n = n = 0,2

m = 31,2 gam n = 0,3

Chọn D

Trang 4

3khÝ TN

n = 16 kmol V = 358,4 m250*32 100

* = 256 250 kg V = 448 m62,5 50

Chọn B

Câu 19:

4CH 2C H C H C H (C H )4 6 n1*16*4 100

* = 2,56 1 tÊn62,5 20

Chọn B

Trang 5

CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME [TYHH 4.1] - ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT

A polipropilen B polietilen C polistiren D poli(vinyl clorua)

A poli(vinyl clorua) B polipropilen C polietilen D polistiren

A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5

C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3

A Amilozơ B Xenlulozơ C Amilopectin D Polietilen

A Polistiren B Polipropilen C Tinh bột D Polietilen

poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6 Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:

A (1), (4), (5) B (1), (2), (5) C (2), (5), (6) D (2), (3), (6)

A tơ capron; nilon-6,6; polietilen

C nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren

B polietilen; cao su buna; polistiren

D poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna

C Poli(etylen terephatalat) D Nilon-6,6

A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en

B 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen

C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en

D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua

Câu 11: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5) Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

A (1), (2) và (3) B (1), (2) và (5) C (1), (3) và (5) D (3), (4) và (5)

những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A trùng ngưng B trùng hợp C xà phòng hóa D thủy phân

A Poli(etylen terephtalat) B Poliacrilonitrin

Trang 6

Câu 14: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A CH2=CH2 B CH2=CH-CH3 C CH2=CHCl D CH3-CH3

A Poli(vinyl clorua) B Poliacrilonitrin C Poli(vinyl axetat) D Polietien

AgNO3, thu được kết tủa trắng Công thức của khí X là

A Tơ tằm và tơ enang B Tơ visco và tơ nilon-6,6

C Tơ nilon-6,6 và tơ capron D Tơ visco và tơ axetat

A sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 B tơ tằm, sợi bông và tơ nitron

C sợi bông và tơ visco D tơ visco và tơ nilon-6

A Tơ nitron B Tơ tằm C Tơ nilon-6,6 D Tơ nilon-6

A Tơ nitron B Tơ visco C Tơ nilon-6,6 D Tơ capron

A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco

Trang 7

Câu 30: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A Tơ nilon-6 B Tơ tằm C Tơ nilon-6,6 D Tơ visco

A Poli (vinyl clorua) B Polietilen

C Poli (hexametylen adipamic) D Poli (butadien)

C Poli(metyl metacrylat) D Poliacrilonitrin

Câu 34: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6 Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A (1), (3), (6) B (1), (2), (3) C (1), (3), (5) D (3), (4), (5)

C Tơ xenlulozơ axetat D Tơ nilon-6,6

A Trùng hợp vinyl xianua

B Trùng ngưng axit ε-aminocaproic

C Trùng hợp metyl metacrylat

D Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic

CHCH⎯⎯⎯+ →X; X⎯⎯⎯→polime Y; X+CH=CH−CH=CH ⎯⎯⎯⎯→polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A Tơ nitron và cao su buna-S B Tơ capron và cao su buna

C Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren D Tơ olon và cao su buna-N

A Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên

B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp

C Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

D Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic

Trang 8

LÍ THUYẾT BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

1 KHÁI NIỆM, danh pháp VÀ PHÂN LOẠI

1.1 Khái niệm

* Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên Thí dụ: Polietilen: (CH2−CH )2 n; nilon-6: (NH [CH ]− 2 5−CO )n,…

* Hệ số n: Hệ số polime hóa, độ polime hóa, hệ số mắt xích,…

* Các phân tử: CH2=CH2; H2N(CH2)5COOH;… phản ứng với nhau tạo polime được gọi là monome

1.2 Danh pháp

* Tên polime = Poli + tên monome

* Lưu ý: Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong ngoặc đơn * Thí dụ: Polietilen: (CH2 −CH )2 n; Poli(vinyl clorua): (CH2−CHCl )n;…

* Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích

hợp cho dung dịch nhớt, thí dụ: polibutađien tan trong benzen,

3 Phương pháp điều chế

Khái niệm

* Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)

* Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O)

Điều kiện cần

* Monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5, )

* Phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng Thí dụ:

-NH2 và –COOH; -OH và –COOH;…

Trang 9

hoặc là vòng không bền như: caprolactam,…

→ CO C H− 6 4−CO O C H− − 2 4−O )n 2poli(etylen terephtalat)

+ 2nH O

II LÍ THUYẾT BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME

1 CHẤT DẺO

1.1 Khái niệm

* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo

* Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng

t , p, xt2

3 CHnCH C COOCH

3 CH

CH −C n3 COOCH

TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG

* PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch không nhánh, được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện

* PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,

* Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas

Tơ thiên nhiên Tơ hóa học (chế tạo bằng pp hóa học)

Tơ tổng hợp Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)

Trang 10

- Tơ thiên nhiên: (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm

* Chế tạo từ các polime tổng hợp như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ polivinyl thế (vinilon, )

* Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng pp hoá học như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, 2.3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

→ HN [CH ]− 2 6−NHCO [CH ]− 2 4−CO )n2poli(hexametylen a®ipamit) hoÆc nilon-6,6

+ 2nH O

b Tơ nitron (thuộc loại tơ vinylic): ROOR', t0

n CH =CHCN ⎯⎯⎯⎯→ (CH2−CHCN )npoliacrilonitrin

TÍNH CHẤT VÀ ứng dụng

* Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm

* Tơ nilon-6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,

* Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét * Các loại tơ được cấu tạo nên từ các phân tử có liên kết amit nên không bền trong môi trường axit hoặc bazơ

3 CAO SU

3.1 Khái niệm

* Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi

* Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng

3.2 Phân loại

Cấu tạo (điều chế)

* Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 - 300oC thu được isopren C5H8 Vậy cao su thiên nhiên là polime của isopren:

* Cao su buna-S và buna-N

- Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren C6H5CH=CH2 có xúc tác Na được cao su buna-S - Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin CH2=CH-CN có xúc tác Na được cao su buna-N

Trang 11

và nước, không tan trong nước, etanol, axeton, nhưng tan trong xăng, benzen

* Cao su buna-N có tính chống dầu khá cao

Ngày đăng: 05/07/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN