Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe.. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cư
Trang 1Họ và tên: ……… ………
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: TIẾNG VIỆT Năm học: 2023 – 2024
A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I Đọc thành tiếng: (3 điểm)
II Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
CHIM KHUYÊN NON MUỐN BAY
Những ngày nằm chờ cho lông cánh, lông đuôi mọc đủ, hai chú chim khuyên khao khát được bay để ngắm vòm trời xanh ngắt, ngắm thảm cỏ mịn màng, nhìn ra nơi mịt mù
xa xa kia biết bao nhiêu là thứ lạ lùng Chim anh nở trước, được mẹ dìu rời tổ trước Khi
về nghe chim anh kể, chim em cứ rộn cả lên:
– Mẹ ơi! Mai mẹ cho con đi với nhé!
– Con chưa đủ sức bay đâu Đợi một hai hôm nữa
Chim em cho rằng mẹ cưng anh hơn Đợi lúc mẹ và anh bay đi rồi, chim em gắng dùng đôi cánh còn run run bám vào miệng tổ, kiễng chân lấy đà nhướn ra ngoài Vì chưa học cách rời tổ, chim em bị ngã May sao, dưới gốc cây có lớp lá mục, chim em không bị thương nhưng cũng hết cả hồn vía
Chim em đứng lên rũ cánh, định bay trở về tổ Nhưng buồn quá, chú ta chỉ bốc mình lên khỏi mặt đất được một đoạn ngắn thì lại rơi bịch xuống đất Cứ thế, chim em vừa rên
rỉ vừa nhảy chuyền quanh gốc cây, không bay về tổ được Chim em sợ quá vội chui vào một lùm cây gần đấy chờ mẹ về Chờ mãi, chờ mãi, chim em ngủ thiếp đi lúc nào không biết nữa
Bỗng có tiếng gọi, chim em mở choàng mắt, thì ra là mẹ Chim em vừa khóc vừa kể cho mẹ nghe Chim mẹ phẩy những hạt đất cát, vụn lá bám trên mình chim em và dặn: – Con đừng dại dột như thế nữa nhé!
Chim em ngoan ngoãn rúc vào cánh mẹ thay cho lời vâng ạ Chim anh cũng ôm lấy
em rồi cùng mẹ dìu em lên tổ
(Theo Phong Thu)
Câu 1 Những ngày nằm chờ đủ lông đủ cánh, hai chú chim khuyên non khao khát
điều gì? (0,5 điểm)
A Được mẹ cưng hơn B Được xuống mặt đất
C Được chuyền quanh gốc D Được bay đi khám phá những điều mới lạ
Câu 2 Chuyện gì đã xảy ra với chim em khi nó tự ý rời tổ? (0,5 điểm)
A Chim em bị ngã xuống đất B Chim em bị thương
C Chim em bị mẹ quở trách D Chim em bị rơi xuống vực
Câu 3 Câu chuyện muốn khuyên các bạn nhỏ điều gì? (0,5 điểm)
A Không nên tị nạnh với anh chị em trong nhà
B Muốn làm tốt một việc nào đó, cần phải tập luyện nhiều
C Liều lĩnh, bỏ qua lời khuyên của cha mẹ, có ngày gặp nguy hiểm
D Tất cả những đáp án trên đều đúng
Trang 2Câu 4 Nối các câu văn chứa dấu gạch ngang với tác dụng tương ứng: (1 điểm)
Câu 5 Em hãy xác định các thành phần câu và ghi “TN” dưới trạng ngữ, “CN” dưới
chủ ngữ, “VN” dưới vị ngữ: (1 điểm)
a) Mặt trời vừa mọc, các bác nông dân đã ra đồng làm việc
b) Vào giờ kiểm tra, bút của Mai chẳng may bị hỏng
Câu 6 Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc nơi chốn và gạch chân dưới trạng ngữ
đó: (1,5 điểm)
Câu 7 Dựa vào bức tranh bên dưới, em hãy đặt câu theo yêu cầu: (1,5 điểm)
a Chủ ngữ là danh từ chỉ người
b Chủ ngữ là danh từ chỉ sự vật
c Chủ ngữ là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên
Trang 3
B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
2 Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn tả cây bóng mát được trồng ở sân trường mà em yêu thích
………
………
………
………
………
………
………
………
……… ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….………
………
………
………
………
………
………
Trang 4……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
Trang 5Họ và tên: ……… ………
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: TIẾNG VIỆT Năm học: 2023 – 2024
I Đọc thành tiếng (3 điểm)
1 Đọc hiểu, Luyện từ và câu (7 điểm)
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ
Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển
Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na
Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học” Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học
Còn một tháng nữa là kết thúc năm học Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi
xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết
và viết rất đẹp Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm
Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn
(Theo Tâm huyết nhà giáo)
Câu 1: Nết là một cô bé thế nào ? (0.5đ)
A Thích chơi hơn thích học B Có hoàn cảnh bất hạnh với bàn chân bị tàn tật
C Mồ côi cha mẹ từ nhỏ D Thương chị
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt ? (0.5đ)
A Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi
B Gia đình Nết khó khăn nên không cho bạn đến trường
C Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ
D Nết học yếu nên không thích đến trường
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn ? (0.5đ)
A Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về
B Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình
C Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học
D Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
A Mua cho bạn một chiếc xe lăn
B Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn
C Mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học
D Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường
Câu 5 : Nghe cô giáo kể về chị, Na có cảm xúc gì? (0,5 điểm)
A Xấu hổ vì có người chị tàn tật B Na vui và tự hào về chị mình
C Buồn vì chị không được đi học D Tủi thân vì có người chị tàn tật
Trang 6Câu 6: Dấu ngoặc kép trong câu : Na giải thích:“Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa
thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học” có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A Đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu B Đánh dấu lời đối thoại
C Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp D.Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Câu 7: Gạch dưới chủ ngữ trong câu sau:
Na vui và tự hào về chị mình lắm
Câu 8: Gạch dưới vị ngữ trong câu sau:
Nết ước mơ được đi học như Na
Câu 9 Tìm trạng ngữ trong câu sau Trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu?
Tối hôm ấy, cô giáo đến thăm Nết (1điểm)
………
………
Câu 10 “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái.” có mấy động từ? (1 điểm) a) 1 động từ, đó là : ………
b) 2 động từ, đó là : ………
c) 3 động từ, đó là : ………
d) 4 động từ, đó là : ………
Câu 11: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên ? (1điểm) ………
………
………
………
B VIẾT: Em hãy tả một cây ăn quả mà em thích( 10 điểm) ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 7………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 8……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
………
………
……….………
……….………
Trang 9Họ và tên: …
Lớp: 4…
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: CÔNG NGHỆ – Lớp 4 Thời gian: 40 phút
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI VÀ PHẦN BÀI LÀM
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước ý trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 3)
Câu 1 (0,5 điểm) Khi bị thiếu nước, cây sẽ có biểu hiện nào sau đây?
A Ra hoa nhiều hơn B Bị cháy lá
C Bị vàng lá D Bị héo
Câu 2 (0,5 điểm) Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật gồm:
A 34 chi tiết, chia làm 3 nhóm C 36 chi tiết, chia làm 5 nhóm
B 35 chi tiết, chia làm 4 nhóm D 37 chi tiết, chia làm 6 nhóm
Câu 3 (0,5 điểm) Bước đầu tiên của quy trình lắp ghép mô hình rô-bốt là gì?
A Lắp đầu rô-bốt C Lắp thân rô-bốt
B Lắp chân rô-bốt D Hoàn thiện mô hình
Câu 4 (2 điểm) Nối hình ảnh các trò chơi dân gian với tên gọi bên dưới (trống cầm tay,
mặt nạ giấy, tò he, chiếc đèn ông sao) cho phù hợp:
Câu 5 (1,0 điểm) Điền Đ vào ô trống ( ) sau ý trả lời đúng, S vào ô trống ( ) sau s trả lời sai:
Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu, em cần biết:
1 Khi thừa ánh sáng, màu sắc của lá cây vẫn không thay đổi
2 Mỗi loài cây, ta cần tưới nước định kì phù hợp
3 Ta không được cắt tỉa cành vì làm cây chậm phát triển
4 Ốc sên là loài vật phá hoại cây trồng cần tiêu diệt
Trống cầm tay Mặt nạ giấy
bồi
Tò he Chiếc đèn ông
sao sao
Trang 10
Câu 6 (0,5 điểm) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:
Đồ chơi dân gian có nhiều loại, được làm ……….… … từ những chất liệu có sẵn trong ……….……… và đời sống của con người
Câu 7 (1,0 điểm) Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp các bước trồng hoa, cây
cảnh trong chậu:
Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ Bước 1
Câu 8 (1,0 điểm) Lồng đèn ông sao năm cách có ý nghĩa gì đối với nền văn hóa của Việt
Nam?
Câu 9 (1,0 điểm) Hãy nêu một số ứng dụng của rô-bốt thông minh trong cuộc sống hiện đại
Câu 10 (2 điểm) Em hãy lắp ghép mô hình bập bênh -Hết -
Trang 11Họ và tên: …
Lớp: 4…
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Lớp 4 Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Vùng Tây Nguyên giáp với những quốc gia nào? A Thái Lan C Lào và Cam – pu - chia B Trung Quốc D Không có quốc gia nào Câu 2 Phố cổ Hội An thuộc thành phố nào? A Quảng Nam C Hải Phòng B Hội An D Hồ Chí Minh Câu 3 Các dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Công chiêng Tây Nguyên là? A Nùng, Khơ me C Thái, Nùng, Tày B Tày, Hoa, Khơ me D Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,
Câu 4 Chọn các từ thích hợp:Thưa, Đồng bằng ven biển, Chăm, nhiều vào chỗ chấm: Vùng Duyên hải miền Trung khá đông dân, phần lớn tập trung sinh sống ở khu vực……….……… Ở khu vực miền núi, dân cư ít và ……… hơn Vùng có dân tộc cùng sinh sống Một số dân tộc trong vùng là: Kinh, Thái, Raglai, Các dân tộc ở đây có văn hoá đặc sắc II PHẦN TỰ LUẬN Câu 5 Em hãy nêu đặc điểm khí hậu ở vùng Duyên hải miền Trung? ………
………
………
………
………
………
………
Câu 6 Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi ở vùng Nam Bộ? ………
………
………
………
………
………
Trang 12Câu 7 Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân
tộc Tây Nguyên?
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Câu 8 Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị phố cổ Hội An? ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 13Họ và tên: …
Lớp: 4…
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: KHOA HỌC – Lớp 4 Thời gian: 40 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 10:
Câu 1: Cây sẽ thế nào nếu không được tưới nước? M1 - 0,5đ
A Cây sẽ di chuyển đến nơi có nước B Cây sẽ phát triển tốt
C Cây sẽ héo và chết D Cây sẽ chờ mưa
Câu 2: Động vật cần gì để sống và phát triển? M1-0,5 đ
A Có đủ không khí, không cần thức ăn, nước uống
B Không cần không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng
C Cần có đủ không khí, nước uống và ánh sáng
D Cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng
Câu 3: Chuỗi thức ăn nào chỉ ra mối quan hệ thức ăn của gà, lúa và diều hâu? M1-0,5 đ
A Gà → Diều hâu → Lúa B Diều hâu → Lúa → Gà
C Lúa → Gà → Diều hâu D Gà → Lúa → Diều hâu
Câu 4 Để sống và phát triển bình thường, thực vật cần: M1-0,5 đ
a Có đủ nước, ánh sáng và không khí
b Có đủ nước, ánh sáng, chất khoáng, không khí
c Có đủ nước, ánh sáng, chất khoáng
d Chỉ cần có đủ không khí và nước
Câu 5: Nấm đùi gà có hình dạng như thế nào? M1-(0,5đ)
A Tròn B Cao, tròn, thân to bụ bẫm
C Mỏng, dẹt D Dài, nhỏ, cao
Câu 6: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra? ?M1- (0,5đ)
A Chúng ta cần lựa chọn những nấm ăn rõ nguồn gốc
B Không ăn nấm lạ và những thực phẩm đã quá hạn sử dụng
C Không ăn nấm có màu và mùi lạ
D Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 7: Dựa vào thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức
ăn thành các nhóm:M1- (0,5đ)
A Nhóm chứa nhiều chất bột đường và nhóm chứa nhiều chất béo
B Nhóm chứa nhiều chất bột đường; nhóm chứa nhiều chất đạm; nhóm chứa
nhiều chất béo và nhóm chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng
C Nhóm chứa nhiều chất đạm; nhóm chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và
nhóm chứa nhiều nước
D Nhóm chứa nhiều chất đạm, nhóm chứa nhiều chất béo và chất xơ
Câu 8: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp các loại thức ăn? M1-0,5 đ
A Các loại thức ăn khác nhau chứa các chất dinh dưỡng và năng lượng giống nhau
B Các loại thức ăn khác nhau chứa các chất dinh dưỡng và năng lượng khác nhau
C Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp đầy đủ các chất cần thiết
D Ăn phối hợp vì em thích
Câu 9: Nước có vai trò như thế nào đối với cơ thể? ? M1-0,5 đ
A Làm mát cơ thể B Tham gia vào quá trình bài tiết các chất thải
C Hỗ trợ quá trình tiêu hoá, D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Trang 14Câu 10: Dấu hiệu của bệnh béo phì? M1-0,5 đ
A Cân nặng vượt mức trung bình của độ tuổi
B Mỡ được tích tụ nhiều ở các phần cơ thể như bụng, đùi, eo
C Cân nặng và chiều cao thấp hơn mức trung bình của độ tuổi
D A,B đúng
Câu 11: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp M3- (2đ)
Thân Vận chuyển nước và chất khoáng lên phía trên
Rễ Thực hiện quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước
Hoa cái Vận chuyển nước và chất khoáng lên phía trên
Câu 12: Điền các từ (tươi sạch, nước sạch, an toàn, ba ngày) vào chỗ chấm thích hợp
M2-(1đ)
Để sử dụng thực phẩm ……… em cần chọn mua thức ăn ………., rõ nguồn gốc, có hạn
sử dụng và được bảo quản an toàn; thức ăn được chế biến bằng ……… và dụng cụ sạch;
ăn chín, uống sôi; bảo quản thức ăn đã chế biến trong tủ lạnh không quá ………
Câu 13: Em hãy nêu ít nhất 4 việc để phòng tránh tai nạn đuối nước ? M3-(2đ) ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………