1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập công ty điện tam giao đề tài thực tập nghiêm cứu hệ thống bù hạ thế trong công nghiệp

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bước 2: Gá lắp thiết bị điện lên tủ điện Phần tháo gỡ và lắp máng của tủ điện được tiến hành theo những công đoạn như sau các thiết bị như MCCB,mcb,Contactor về phần tính toán sau khi đư

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI THỰC TẬP; NGHIÊM CỨU HỆ THỐNG BÙ HẠ THẾ

TRONG CÔNG NGHIỆP

HỒ CHÍ MINH – 2024

Sinh viên thực hiện:NGUYỄN MINH KHÁNH

Giáo viên hướng dẫn:Võ Thanh Việt

Trang 2

LỜI CẢM ƠN - -

Sáu tuần thực tập là một khoảng thời gian phù hợp và cơ hội cho em tổng hợpvà hệ thống hóa kiến thức đã học, kết hợp với thực hành để nâng cao kiến thức chuyên môn Mặc dù chỉ có sáu tuần thực tập, nhưng qua quá trình này, em đã mở rộng tầm nhìn và tiếp thu nhiều kiến thức thực tế biết được nhiều , Việc cọ sát thực tế giúp xây dựng nền tảng lý thuyết từ trường vững chắc hơn.Trong quá trình này, từ sự bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã đối mặt với nhiều khó khăn.nhờ sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa điện công nghiệp và sự nhiệt tình của chú,và các anh chị trong công ty Điện Tam Giao đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập và báo cáo cuối kỳ này Em xin chân thành cảm ơn.

Lời cám ơn đầu tiên em gửi đến ban lãnh đạo, các phòng ban, các cô chú, anh chị trong công ty điện Tam Giao – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế và nắm bắt quy trình cách phân chia nhiệm vụ trong quá trình thực tập

Em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Điện Lực và quý thầy cô khoa Điện Công Nghiệp đã tận tâm truyền đạtnhững kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em cũng muốn tri ânthầy Võ Thanh Việt người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.

Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của Công Ty quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Tp.Hồ Chí Minh , ngày tháng năm

Sinh viên thực hiện

Trang 3

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN MINH KHÁNH Mã số sinh viên : 22CD1A-17

1/ Thời gian thực tập: Từ ngày 20/5/2024 đến ngày 30/6/20242/ Bộ phận thực tập

5/ Nhận xét chung

Đại diện công ty (Ký tên và đóng dấu)

Trang 4

Đại diện công ty (Ký tên và đóng dấu)

Trang 5

LỜI NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN

Trang 6

LỜI NHẬN XÉT GIÁO VIÊN

Trang 7

CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu công ty 1

Hình 1.1: Tủ điện công nghiệp 2

II Các bước lắp tủ điện công nghiệp 3

Bước 1: Đọc hiểu bản vẽ và danh sách vật tư tủ điện 2

tính toán (Tụ điện ,Contactor,Mccb, ,Dây dẫn) 4

2 Bước 2: Gá lắp thiết bị điện lên tủ điện 5

Hình 2.4: Vị trí các thiết bị trong tủ điện công nghiệp 6

3 Bước 3: Gắn tên thiết bị cần điều khiển bên ngoài cánh tủ điện 3

Hình 2.5: mặt ngoài của các thiết bị điện phần điều khiển 3

Hình 2.6: mặt trong của các thiết bị điện phần điều khiển 3

4 Bước 4: đấu nối dây sắp xếp mạch động lực 1

Hình 2.7 mặt trong tủ đã lắp thiết bị lên máng và đi dây cho tụ 1

5 Bước 5: Đấu nối mạch điều khiển trong tủ điện 4

Bảng 2.8 mặt trong của phần điều khiển đã đi dây 6 Bước 6: Kiểm tra dây pha và nguội tủ điện đã lắp ráp, đấu nối 4

Hình 2.9: sử dụng đồng hồ đo dây pha và dây trung tính

7 Bước 7: Kiểm tra tủ điện chạy thử các chê độ cài đặt của bộ điều khiển 3

Hình 2.13: thông số trong quá trình thử các chế độ 2

8 Bước 8: Vệ sinh tủ điện 1

9 Bước 9: kiểm tra và ra biên bản 1

Bước 10: Đóng gói tủ điện

Hình 2.15: Đóng gói tủ điện và chuyển ra vị trí chờ xuất hàng 3

CHƯƠNG 5 NHẬT KÝ THỰC TẬP -những công việc khi làm trong quá trình thực tập 1

II) Kết Luận ,Kiến Nghị

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY ĐIỆNTAM GIAO

 Tên quốc tế :TAM GIAO ELECTRIC COMPANY LIMITED Mã số thuế : 0311101240

 Địa chỉ 91/3 Nguyễn Hữu Dật,Phường Tây Thạnh ,Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh,Việt Nam N

 Người đại diện ; LÊ QUANG MÃN Điện thoại ; 0838691551

 Ngày hoạt động ; 2011-08-25

 Quản lý bởi ; Chi cục thuế Quận Tân Phú

 Loại hình doanh nghiệp ; công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

 Tình trạng ; đang hoạt động ( đã được cấp giấy chứng nhận)

1.1 Lịch sử hình thành

-Himel Electric là thương hiệu ra đời từ năm 1958 tại Tây Ban Nha, là một trong những nhà sản xuất lớn của Châu Âu về thiết bị cấp nguồn hạ thế, thiết bị tự động hóa và thiết bị điện cho căn hộ Với dây chuyền sản xuất tự động hóa lắp ráp sản phẩm hiện đại cùng chiến lược hợp lý thương hiệu Himel “mang đến hệ thống điện an toàn và tin cậy hơn với giá thành hợp lý cho tất cả mọi người”, Himel đã có mặt trên hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành thương hiệu phát triển nhanh trên thị trường quốc tế đạt doanh thu caoCông ty TNHH Điện Tam Giao là nhà nhập khẩu, và cũng là nhà phân phối độc quyền thương hiệu thiết bị điện Himel/ Delixi Electric.Với thế mạnh chyên cung cấp về các thiết bị điện như

Trang 9

1.1.2 Nội quy công ty

Điều 1 Thời gian làm việc

 -Buổi sáng từ 8h00 đến 12h00 -Buổi chiều từ 13h00 đến 17h00 -thứ 7 làm 1 buổi sáng (1l/1N)

Điều 2 Quy định trong làm việc

Tuân thủ theo sự phân công công việc của người quản lí

 Phải thông báo cho cấp trên biết khi rời vị trí trí làm việc hoặc ra ngoài Trong giờ làm việc hạn chế làm việc riêng

Không được ngủ trong giờ làm việc

Điều 3 tác phong thái độ làm việc

 Phong thái trang nhã trang phục gọn gàn phù hợp,lịch sự  Thái độ tích cực tinh thần trách nhiêm trong công việc

 Giao tiếp văn minh lịch sự với đồng nghiệp và khách hàng công ty Không thái độ khiếm nhã đối với khách hàng hoặc cấp trên

Điều 4 các hành vi nghiêm cấm

 Không được hút thuốc trong nới quy định không được hút Cố ý gây thương tích cho người lao động hoặc khách hàng  Cố ý trộm cắp tài sản của công ty hoặc của người lao động khác

1.1.3 Sơ đồ tổ chức và phân cấp :CÔNG TY TNHH ĐIỆN TAM GIAO

Trang 10

GIÁM ĐỐC

KINH DOANHTRỢ LÝ TÀI CHÍNHPGD.

NHẬP KHẨU KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH

KHO VÀ GIAO NHẬNKINH DOANH

KỸ THUẬT MARKETING

XÂY LẮP DỰ ÁN

ONILINEPHÂN PHỐI

Trang 11

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG

2.1 Tổng quan hệ thống điện của công sơ đồ

1 xác định phụ tải tính toán

lượng

Công suấtPdm

Số thiết bị nhóm máy là n=9

Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax=20kW;1/2Pdm=10kWSố thiết bị có n1>=10;n1=6

Tổng số công suất Pmax=98kW

N*=n1/n =6:9=0,667,P*=Pmax/Pt=98/105=0,933 tra bản 3.3 ta được nnq*=0,71Số thiết bị dùng điện hiệu quả là nhq=nhq*.n=0,71x 9 =6,39 Từ đây ta tra bản với nhq=6,39,Ksd=0,518 tìm được kmax=1,51

Phụ tải tính toán nhóm thiết bị

Ptt= Kmax Ptb=Kmax.Ksd.Pdm=1.51x0.518x105=82.129kWQtt=Ptt.tagφ=82.129 x 0.554=45.5 KVAR

Stt=Ptt/cosφtb=82.129/0.875=93.86 KVAItt=Stt/0,38xV3=93.86/0,38xV3=142.6A

Trang 12

CHƯƠNG 3 Chủ Đề ; NGHIÊM CỨU HỆ THỐNG BÙ HẠ THẾ TRONG CÔNG NGHIỆP

I Tổng quan tủ điện bù hạ thế trong công nghiệp

Trong hệ thống điện hiện nay, nhất là các hệ thống điện lớn, tụ bù được sử dụng với nhằm bù công suất phản kháng Điều này nhằm để nâng cao hệ số công suất cosφ, đảm bảo hiệu quả hoạt động của lưới điện.

Tụ bù hạ thế còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: tụ bù điện, tụbù công suất phản kháng, tụ bù công suất, tụ bù cos phi…

-thông số kỹ thuật của tủ

- Đáp ứng tiêu chuẩn: IEC60439-1, IEC60529- Điện áp định mức: 220 - 230V / 380 - 440 V AC- Dòng cắt: 25kA - 100kA

- Bề mặt: Mạ kẽm hoặc sơn tĩnh điện RAL7032, RAL7033

Trang 13

I) Quy trình làm tủ điện

 Thiết kế tủ điện Xác định yêu cầu: trong bước này công ty sẽ cử kĩ sư kinh doanh cùng kĩ thuật hỗ trợ khảo sát tìm hiểu những nhu cầu loại tủkhách hàng cần Trao đổi về phương án xử dụng, khả năng mở rộng, vị trí lắp đặt, vận chuyển

 Nên phương án nhằm giải quyết những vấn đề của hệ thống điện đơn vịkhách hàng chọn lựa, tư vấn những giải pháp tối ưu nhất phù hợp về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai mở rộng

 Một phần không thể thiếu đó là tiết kiệm chi phí mua sắm cũng như vận hành và bảo trì sau này Thiết kế mạch nguyên lý bóc tách khối lượng, chọn lựa thiết bị và báo giá theo phương án thống nhất

1. • Tiến hành kí kết hợp đồng, chuyển sang giai đoạn làm tủ điện

Trang 14

Bước 1: Đọc hiểu bản vẽ và danh sách vật tư tủ điện

Tủ điện 3p 100KVAr 04 cấp ( ứng động 2*25-2*25KVAr)

1 1 MCCB 2505 3P 200A, 35kA

Himel-TâyBan Nha

2 2 Bộ điều khiển tụ bù220V 04 cấp

Himel-TâyBan Nha

3 3 Contactor tụ bù 25KVAR 1NO 1NC

Himel-TâyBan Nha

4 4 Tụ bù vuông 450V 25kVAr 3P

Himel-TâyBan Nha

7 7 Đèn báo pha màu xanh lá

FORT AD22-22DS XANH

8 8 MCB 1P, 2A, 6kA Himel-TâyBan Nha HDB3WN1C2 3

9 9 Đồng hồ Volt meter

10.10 Đồng hồ

Ampermeter 600A/1200A

Trang 15

11.11 Biến dòng 600/5A ILEC RCT 600 1

1.1)Tính toán chọn ( Tụ điện ,Contactor,Mccb,Dây dẫn)công thức tính dung lượng tụ bù

Để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất (P) của tảiđó và hệ số công suất (Cosφ) của tải đó :

từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp trong bảng catalog của nhà cung cấp tụ bù.

Giả sử ta có công suất tải là P = 100 (KW).

Hệ số công suất trước khi bù là cosφ1 = 0.75 → tgφ1 = 0.88Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 = 0.95 → tgφ2 = 0.33Vậy công suất cần bù là Qbù = P ( tgφ1 – tgφ2 )

Qbù = 100( 0.88 – 0.33 ) = 55 (KVAr)Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalogue của nhà sản xuất giả sử ta có tụ 10KVAr Để bù đủ cho tải thì ta cần bù 6 tụ 10 KVAr tổng công suất là

Tủ điện 3p 100 KVAr 04 cấp ( ứng động 2*25+2*25KVAr)

1 tính toán Contactor cho tụ bù:có thể tính dòng định mức cho

contactor theo công thức⇒ I = Q/(√3U)

Ví dụ: Nếu Q=25kVA=25000VAr, U=415V, tính ra I=35A, bạn chọn contactor dòng Ie=50A.

Nếu Q=50000VAr, U=415V, I=69A, chọn loại 75A, hoặc 95A.

2 Ta có thể tính theo hai cách

Trang 16

Cách 1 ; tính chọn khởi động từ bằng dòng điện đinh mức dòng định mức tụ; 32,1* 1,2=38A ta chọn khởi Ith:43A

Cách 2 ; Dựa vào công sức phản kháng Q=25kVA=25000VAr, U=400V, tính ra I=36A ta có I=36A*1,2=43A ta chọn khởi Ith:43A

1tính toán MCCB cho tụ bù: ta có trạm biến áp 250KVA tính Q chọn

MCCB Q=0,4*S=0,4 250=100KVAR

 I = Q/(√3*U) 100*10^3 /√3*400=145A Chon MCCB In=I*1,3=145* 1,3=188A Ta chọn MCCB 200A

Tính chọn Dây dẫn đối với tụ bù 3 pha 2.5KVAr đến 50KVAr dòng điện 400/440Vca

Tụ bù 2.5 KVAr-5KVAr chọn dây tiết diện 2,5mm2 trở lênTụ bù 10 KVArchọn dây tiết diện 4mm2 trở lên

Tụ bù 15 KVArchọn dây tiết diện 6mm2 trở lên

Tụ bù 25 KVAr-400Vchọn dây tiết diện 10mm2 trở lênTụ bù 30 KVA chọn dây tiết diện 16mm2 trở lên

Tụ bù 35 KVAr-40KVAr chọn dây cáp hàn chọn dây tiết diện 25mm2 trở lênTụ bù 50KVAr chọn dây tiết diện 35mm2 trở lên

2 Bước 2: Gá lắp thiết bị điện lên tủ điện

Phần tháo gỡ và lắp máng của tủ điện được tiến hành theo những công đoạn

như sau các thiết bị như MCCB,mcb,Contactor về phần tính toán sau khi đượcchọn sẻ đặt lên máng của tủ điện được đánh dấu và đo khoảng cách bố trí phù hợp với kích thước mình sử dụng máy cắt sắt Dewalt để cắt thanh ray và sử dụng vít đầu dù đuôi cá để cố định các thiết bị MCCB và Contactor.

Trang 17

Hình 2.4: Vị trí các thiết bị trong tủ điện công nghiệp

3 Bước 3: Gắn tên thiết bị điều khiển bên ngoài cánh tủ điện

Về phần điều khiển mình cần chọn và sử dụng các thiết bị điện cho tủ bù như đèn báo chỉ thị báo pha đỏ vàng xanh,bộ điều khiển HJKL2C cài đặt các thông số cho tủ,hai đồng hồ kim chỉ thị vol và ampe

Hình 2.5: mặt ngoài của các thiết bị

Hình 2.6: mặt trong của các thiết bị

Trang 18

1.Bước 4: ,đấu nối dây sắp xếp mạch động lực

-Phần đi dây cho động lực được thưc hiện theo từng bước kích cỡ dây khi chọn xong được đo theo diện tích máng cần đi và đo khoảng cách giửa các dây khi cắt,tiến hành bấm cos và chụp đầu màu cho dây ,

mình sử dụng cos bít đầu 25-8 và cos bit 10-6 ,chụp màu đầu dây size 25 và size 10 cho từng bộ dây để phân màu để cố định phần dây mình sử dụng lục giác size 13 để vặn phần MCCB, tua vít bake vặn phần contattor sau khi cố đinh mình sử dụng dây rút ,rút phần dây giử cho dây không rối

Trang 19

Hình 2.7 mặt trong tủ đã lắp thiết bị lên máng và đi dây cho tụ và contactor

Trang 20

Bước 5: Đấu nối mạch điều khiển trong tủ điện

Các thiết bị và dụng cụ cần có để tiến hành lắp điều khiển

1 Dây điều khiển tiết diện dây 0,75mm2/PVC( màu đỏ, vàng,xanh)2 Dây PE tiết diện dây 1,5mm2/PVC

3 Ống lồng đánh số;02.R-02.S-02.T,S1-IA,S2-IN-N,01,02,03,044 Dây rút cố định dây ,dây quấn trong suôt

5 Vít điều khiển,đầu cos chữ y 6 Máng nhựa đựng dây

Bảng 2.8 mặt trong của phần điều khiển đã đi dây

Về phần dây điều khiển sẽ được đưa từ bộ điều khiển,đồng hồ vol ,đồng hồ ampe và các đèn báo pha đưa về phần động lực quy trình được đi theo sơ đồ Dây N đưa từ bộ điều khiển lên đèn và từ đèn về nguồn

Dây S1-IA đưa từ đồng hồ về nguồn Dây S2-IN đưa trực tiếp về nguồn

Dây 02 đưa từ bộ điều khiển qua đồng hồ vol và từ đồng hồ đưa về mcbDây 02.S đưa từ bộ đồng hồ vol lên đèn báo chỉ thị pha và đưa từ đèn về mcbDây 02.T sẻ đưa trực tiêp về mcb

Dây IA đưa từ bộ điều khiển qua đèn báo vol hiển thị thông sốDây 01,02,03,04 đưa từ bộ điều khiển về contactor

- Dây đưa về phần động lực được đựng đi trong máng nhựa cố định dây và dây rút xoắn tạo nếp và làm gọn dây hơn an toàn

Trang 21

6 Bước 6: Kiểm tra dây pha và nguội tủ điện đã lắp ráp, đấu nối.

Đo thông mạch - Nguyên lý và cách đo

Hoạt động đo điện này sẽ giúp kiểm tra được khả năng truyềnđiện, Từ đó nhận biết được thiết bị có hư hỏng hay mạch không Khi dây kết nối bị hỏng sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng truyền đến các thiết bị điện tử Vậy nên đo thông mạch điện thường được dùng để kiểm tra các thiết bị, linh kiện như

công tắc, cầu chì, dây điện, …Đồng hồ vạn năng là một

trong những thiết bị điện có thể đo thông mạch chính xác Bạn kiểm tra thông mạch bằng đồng hồ điện tử, đồng hồ kim điều được Quy trình đo diễn ra qua các bước đây

Bước 1: Xoay mặt số sang chế độ đo thông mạch Có thể chức năng này nằm trong khu vực chức năng đo điện trở (Ω) Khi chưa đo màn hình của đồng hồ ) Khi chưa đo màn hình của đồng hồ vạn năng sẽ hiển thị OL

Bước 2: Nếu cần, nhấn nút thông mạch.

Bước 3: Đầu tiên cắm dây đo màu đen vào giắc COM.

Bước 4: Sau đó cắm dây đo màu đỏ vào giắc VΩ) Khi chưa đo màn hình của đồng hồ Khi đo xong ta rút ra theo thứ tự ngược lại: màu đỏ trước, màu đen sau.

Bước 5: Đối với mạch không có điện, ta cặp 2 đầu que đo vào 2 đầu của dâyBước 6: Đồng hồ sẽ kêu bíp nếu dây đó thông mạch (không bị đứt) Nếu mạch bị đứt đâu đó, đồng hồ sẽ không kêu.

Trang 22

Bước 7: Khi kết thúc, tắt đồng hồ vạn năng để duy trì tuổi thọ pin

7 Bước 7: Kiểm tra tủ điện chạy thử các chê độ cài đặt của bộ điều khiển

B1 nhấn nút set đèn cosp sáng -cài đặt thông số ngưỡng trên 0,95

Đợi 15 giây tiến hành cài đặt thông số ngưỡng dưới -0,99-94

B2 Nhấn nút set đèn time sáng -cài đặt thời gian đóng cắt tụ là 30 giây Đợi 15

giây tiến hành cài đặt số cấp tụ ( tùy thuộc vào số cấp )

B3 Nhấn set đèn O,V sáng cài đặt thông số ngưỡng quá áp

Mã thông số cài đặt +245V(HJKL2C) +430V(HJKL5C)

15 giây tiến hành cài đặt ngưỡng hạn dòng điện;A20=>200mA

B4 nhấn set đèn CT( biến dòng ) sáng-cài đặt tính dòng vd CT400/5 =80B5 Cài đặt chức năng đóng ngắt bằng tay

B5.1 nhấn set đèn Man sáng

B5.2 nhấn phím INC đóng cấp outputB5.3 nhấn phím DEC ngắt cấp ouput

Trang 23

Nguyên lý làm việc và vai trò của từng thành phần

MCB và MCCB thường được sử dụng để bảo vệ các mạch điện khỏi

quá tải và ngắn mạch MCCB cũng có thể có các tính năng bảo vệ như cảm biến quá tải, bảo vệ ngược dòng và bảo vệ ngắn mạch

Contactor được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện lớn như động

cơ, máy bơm, quạt có khả năng chịu được dòng điện lớn và thường được sử dụng để chuyển đổi và kiểm soát các tải điện nặng.Nó cho phép các thiết bị được khởi động, dừng và điều khiển từ xa, giúp tối ưu hóa quá trình vận hành hệ thống điện.

Tụ bù được sử dụng để cải thiện yếu tố công suất của hệ thống điện

Yếu tố công suất là tỷ lệ giữa công suất thực và công suất biểu kiến trong một mạch điện Tụ bù được kết nối song song với tải để cung cấp công suất dư để cải thiện yếu tố công suất, Nó giúp giảm thiểu tổn thất năng lượng và tăng hiệu suất của hệ thống bằng cách cung cấp công suất dư khi cần thiết.

Bộ điều khiển tụ bù ,bù công suất phản kháng là bộ điều khiển được

sử dụng để điều khiển tất cả các loại tụ bù trong hệ thống điện hạ áp Được điều khiển bởi MCU và sử dụng các thuật toán kỹ thuật số để tính toán sự khác biệt dòng điện và điện áp, cho phép đo hệ số công suất chính xác, quyết định đóng ngắt tụ, nhằm nâng cao hệ số cos phi trong mạng điện hạ thế

Đèn báo pha (Phase Indicator):Đèn báo pha được sử dụng để hiển

thị trạng thái của các pha điện trong hệ thống Điều này giúp cho người vận hành hay kỹ thuật viên có thể xác định xem các pha điện (ví dụ A, B, C trong hệ thống ba pha) đang hoạt động bình thường hay có sự cố.

Đồng hồ đo điện áp (Voltmeter):Đồng hồ đo điện áp được sử dụng

để đo và hiển thị điện áp của mạch điện Nó giúp người vận hành hay kỹ thuật viên biết về mức điện áp hiện tại trong mạch, từ đó có thể kiểm tra các điều kiện hoạt động và thực hiện các điều chỉnh.

Đồng hồ đo dòng điện (Ammeter):Đồng hồ đo dòng điện được sử

dụng để đo và hiển thị dòng điện (dòng AC hoặc DC) đi qua mạch điện Nó cung cấp thông tin về mức dòng điện hiện tại và có thể đượcsử dụng để kiểm tra tải hoặc đánh giá hiệu suất của hệ thống điện.

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:47

Xem thêm:

w