1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vở bài tập tiếng việt 5 tập một

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 650,52 KB

Nội dung

Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?. Đặt câu với mỗi từ dưới đây được dùng với nghĩa chuyển: a... Từ trông được lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc gì của ng

Trang 1

Nê u nghĩ a củ a từ hạ t trong mỗ i đoạ n thơ nêu ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 74) Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?

– Nghĩa của từ hạ t trong mỗi đoạ n thơ:

a

b

– Trong đoạ n thơ ., từ hạ t mang nghĩ a gố c Trong hai đoạn thơ ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 74), từ châ n đư ợ c dù ng vớ i cá c nghĩ a nà o? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau? − Nghĩ a củ a từ chân trong mỗ i đoạ n thơ: a

b

− Điể m giố ng và khá c nhau giữ a cá c nghĩ a nêu trên: Nghĩ a củ a từ chân trong đoạ n thơ a Nghĩ a củ a từ chân trong đoạ n thơ b Giố ng nhau … … … … … … … … …

… … … … … … … … …

Khá c nhau … … …

… … …

… … …

… … …

Trang 2

Đặ t câ u để phâ n biệ t cá c nghĩ a củ a mỗ i từ sau:

a Mũ i

− Nghĩa 1: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.

Đặ t câu:

− Nghĩa 2: bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật

Đặ t câu:

b Cao − Nghĩa 1: có khoảng cách bao nhiêu đó từ đầu này đến đầu kia theo chiều thẳng đứng Đặ t câu:

− Nghĩa 2: hơn mức trung bình về số lượng hay chất lượng

Đặ t câu:

Đặt câu với mỗi từ dưới đây được dùng với nghĩa chuyển: a Tay:

b Chân:

c Mặ t:

d Mũ i:

Trang 3

Chọ n 1 trong 2 đề dư ớ i đâ y:

Đề 1: Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống.

Đề 2: Tả một cảnh biển đảo em đã được thấy tận mắt hoặc xem trên phim ảnh.

Dựa vào lập dàn ý đã lập ở hoạt động Viết Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài em đã chọn.

Trang 4

.

Đọc soát và chỉnh sửa bài viết của em.

Đọ c bà i vă n củ a em cho ngư ờ i thâ n nghe và ghi lại những ý kiến gó p ý

Tì m đọ c đoạ n vă n, bà i vă n tả cả nh miề n nú i, trung du, đồ ng bằ ng,

và ché p lạ i nhữ ng câ u vă n hay.

Trang 5

Đọc bài ca dao trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 123)

và trả lời câu hỏi

a Từ trông được lặp lại mấy lần? … … …

b Từ trông được lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc gì của người nông dân về công việc đồng áng? Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng: Lo lắng Mong đợi Hi vọng Vui mừng Gạch dưới từ được lặp lại trong câu tục ngữ dưới đây và điền thông tin vào bảng Học ăn, học nói, học gói, học mở Từ được lặp lại Tác dụng của việc lặp lại từ đó … … … …

… … … … … …

… … … … … …

… … … … … …

Đọc đoạn thơ trong bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 124)

và trả lời câu hỏi.

Trang 6

b Việc lặp lại nhiều lần từ bỗng có tác dụng gì? Đánh dấu x vào

ô trống trước ý đúng.

Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được mẹ yêu thương Nhấn mạnh niềm vui của chú gà con vì được ra khỏi quả trứng Nhấn mạnh sự tươi đẹp của thiên nhiên mà chú gà con quan sát được.

Nhấn mạnh sự ngỡ ngàng của chú gà con trước những điều mới mẻ.

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.

a Gạch dưới từ được lặp lại ở tất cả các câu trong đoạn văn

b Cho biết việc lặp lại từ đó có tác dụng gì?

Chọn một câu dưới đây để hoàn thiện đoạn văn có sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ Đánh dấu x vào ô trống trước câu em chọn Ngày tốt nghiệp, cô ôm chúng tôi và nhắc lại kỉ niệm với từng đứa

Cô nhắc lại lần Minh chạy ào đến ôm cô ngay khi cán đích đầu tiên trong giải bơi của trường, khiến hai cô trò cùng ướt sũng.

Cô nhớ lần Linh tỉ mỉ ngồi gấp một bông hoa giấy tặng cô

Cả lớp xúm vào an ủi, Nga lại cười tươi như chẳng có chuyện gì Chiếc bút ấy là quà mẹ tặng cho Nga.

Trang 7

Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 125) và thực hiện các yêu cầu.

a Tìm phần mở đầu, triển khai, kết thúc của đoạn văn và cho biết

ý chính của mỗi phần

Mở đầu

Từ đầu đến … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

Triển khai Tiếp theo đến … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

Kết thúc Phần còn lại … … … … … … … …

… … … … … … … …

… … … … … … … …

b Những điều gì ở bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà khiến người viết yêu thích hoặc xúc động? – Bài thơ gợi lên bức tranh sống động – Bài thơ tả tiếng đàn thật hay.

Trang 8

c Tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua những

từ ngữ, câu văn nào?

Theo em, cần lưu ý những điều gì khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc?

Đọ c cho ngư ờ i thâ n mộ t bà i thơ viế t cho thiế u nhi và chia sẻ cả m nghĩ củ a em về bà i thơ đó – Em sẽ đọc bài thơ nào cho người thân nghe?

– Em muốn chia sẻ với người thân những cảm xúc, suy nghĩ gì về bài thơ?

Ghi lại thông tin về câ u chuyệ n kể về mộ t ngư ờ i là m việ c trong lĩ nh vự c nghệ thuậ t (nhà vă n, nhà thơ , diễ n viê n, đạ o diễ n, ) mà em đã đọc – Tên câu chuyện: … … … …

– Câu chuyện kể về ai? … … … …

– Người đó làm trong lĩnh vực nghệ thuật nào? … … … …

Ngày đăng: 02/07/2024, 13:21